Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

137 824 3
Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Đậu Bá Thìn NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAO MẠCH KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUÔNG, THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Nghệ An - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Đậu Bá Thìn NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAO MẠCH KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUÔNG, THANH HÓA Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 62.42.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TSKH. NGUYỄN NGHĨA THÌN 2. PGS.TS. PHẠM HỒNG BAN Nghệ An - 2013 iii LỜI CẢM ƠN Luận án được thực hiện tại Bộ môn Thực vật, khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh; Bảo tàng Thực vật, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến GS.TSKH. NGƯT Nguyễn Nghĩa Thìn, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội và PGS.TS. Phạm Hồng Ban, Trường Đại học Vinh là những người thầy đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện tốt nhất trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy giáo, cán bộ khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh; Quý thầy giáo, cán bộ Bộ môn Thực vật học, khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiện-Đại học Quốc gia Hà Nội; cán bộ phòng Thực vật, phòng Tài nguyên Thực vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình định loại và tra cứu các thông tin. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các Quý thầy trong Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, Bộ môn Thực vật, khoa Khoa học Tự nhiên, các bạn đồng nghiệp, các em sinh viên ngành Sinh học (các khóa K10, K11, K12, K13) của Trường Đại học Hồng Đức, KS. Vũ Lê Thảo-Viện Quy hoạch rừng Bắc Trung Bộ đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ, giúp đỡ của Ban Giám đốc và cán bộ khu Bảo tồn Thiên nhiên Luông, tỉnh Thanh Hóa trong hoạt động nghiên cứu, ngoại nghiệp. Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới những người thân trong gia đình, đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi cả về tinh thần và vật chất để tôi yên tâm hoàn thành luận án. Vinh, ngày 04 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận án ĐẬU BÁ THÌN iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Các hình và ảnh sử dụng trong công trình là của tác giả. Tác giả luận án ĐẬU BÁ THÌN v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .iii LỜI CAM ĐOAN .iv MỞ ĐẦU .1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài .2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2 4. Những điểm mới của luận án 2 5. Bố cục của luận án .3 Chương 1. TỔNG QUAN 4 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1.1 Nghiên cứu thực vật trên thế giới .4 1.1.1.1 Về hệ thực vật .4 1.1.1.2 Về thảm thực vật 5 1.1.2 Nghiên cứu thực vật Việt Nam .6 1.1.2.1 Về hệ thực vật .6 1.1.2.2 Về thảm thực vật 9 1.1.2.3 Về dạng sống 17 1.1.2.4 Về yếu tố địa lý thực vật . 18 1.1.2.5 Về giá trị sử dụng của hệ thực vật . 20 1.1.3 Nghiên cứu thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Luông 21 1.2 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 1.2.1 Điều kiện tự nhiên . 22 1.2.1.1 Vị trí địa lý . 22 1.2.1.2 Địa hình địa mạo 23 1.2.1.3 Địa chất thổ nhưỡng . 25 1.2.1.4 Khí hậu thủy văn 26 1.2.2 Điều kiện kinh tế-Xã hội 27 1.2.2.1 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập . 27 vi 1.2.2.2 Sản xuất nông nghiệp . 27 1.2.2.3 Sản xuất lâm nghiệp . 28 1.2.2.4 Nuôi trồng thủy sản 28 1.2.2.5 Công nghiệp chế biến nông lâm sản, dịch vụ 29 1.2.2.6 sở hạ tầng 29 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.31 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 31 2.2.1 Đa dạng hệ thực vật . 31 2.2.2 Đa dạng thảm thực vật . 31 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.3.1 Phương pháp luận 31 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu điều tra thực địa . 32 2.3.2.1 Dụng cụ và trang thiết bị phục vụ khảo sát thực địa 32 2.3.2.2 Xác định điểm và tuyến nghiên cứu 32 2.3.2.3 Quan trắc 33 2.3.2.4 Phương pháp thu mẫu và xử lý sơ bộ mẫu ngoài thực địa . 33 2.3.3 Phương pháp xử lý và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm . 34 2.3.4 Phương pháp đánh giá tính đa dạng của hệ thực vật 36 2.3.5 Phương pháp xây dựng bản đồ thảm thực vật và hệ thống các đơn vị thảm thực vật 40 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 41 3.1. ĐA DẠNG HỆ THỰC VẬT KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUÔNG 41 3.1.1 Đa dạng các taxon của hệ thực vật . 41 3.1.1.1 Đa dạng taxon ngành 41 3.1.1.2 Đa dạng bậc họ .47 3.1.1.3 Đa dạng bậc chi 50 3.1.2 Đa dạng về dạng sống 51 3.1.3 Đa dạng các yếu tố địa lý thực vật . 56 3.1.4 Đa dạng về giá trị sử dụng của hệ thực vật 59 vii 3.1.5 Nhóm các loài thực vật hiếm và vấn đề bảo tồn .66 3.1.5.1 Các loài quý hiếm theo Sách Đỏ Việt Nam (2007) . 66 3.1.5.2 Các loài nằm trong danh sách của Nghị định 32/2006/NĐ-CP 67 3.1.5.3 Các loài hiếm theo tiêu chuẩn IUCN (2012) . 67 3.1.5.4 Các loài nằm trong danh sách của CITES (2011) 68 3.2 ĐA DẠNG THẢM THỰC VẬT KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUÔNG 68 3.2.1 Các nhóm nhân tố sinh thái phát sinh thảm thực vật khu vực nghiên cứu 68 3.2.2 Thảm thực vật tự nhiên 71 3.2.2.1 Thảm thực vật nhiệt đới 71 a. Thảm thực vật địa đới . 71 b. Thảm thực vật phi địa đới . 79 3.2.2.2 Thảm thực vật á nhiệt đới trên núi 85 a. Thảm thực vật địa đới . 85 b. Thảm thực vật phi địa đới . 93 3.2.3 Thảm thực vật nhân tác 101 3.2.3.1 Rừng trồng . 102 3.2.3.2 Các quần xã canh tác nông nghiệp 102 A. KẾT LUẬN . 104 B. KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 122 Phụ lục 1. Danh lục thực vật bậc cao mạch khu bảo tồn thiên nhiên Luông, Thanh Hóa. Phụ lục 2. Danh lục các loài thực vật bậc cao mạch hiếm và tình trạng bảo tồn. Phụ lục 3.1. Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu thực địa Phụ lục 3.2. Một số hình ảnh về kiểu thảm thực vật. Phụ lục 3.3. Ảnh một số loài thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Luông viii NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BTTN Bảo tồn thiên nhiên CITES Convention of International Trade of Endangered species CL Cổ Lũng CR Loài rất nguy cấp ĐDSH Đa dạng sinh học EN Loài nguy cấp HX Hồi Xuân IA Loài cấm khai thác IIA Loài hạn chế khai thác IUCN International Union for the Conservation of Nature LC Lũng Cao LR Loài ít nguy cấp MNC Mẫu nghiên cứu NĐ 32 Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 Nxb Nhà xuất bản PL Phú Lệ PN Phú Nghiêm PX Phú Xuân SĐVN Sách Đỏ Việt Nam TL Thành Lâm TS Thành Sơn TX Thanh Xuân UNEP United Nations Enviroment Programme VQG Vườn quốc gia VU Loài sẽ nguy cấp WWF World Wild Fund for Nature ix DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng 1.1. Số liệu khí hậu khu vực nghiên cứu 26 Bảng 2.1. Thang phân chia các dạng sống 36 Bảng 2.2. Các yếu tố địa lý thực vật của hệ thực vật Việt Nam 37 Bảng 2.3. Giá trị sử dụng của các loài trong hệ thực vật . 38 Bảng 3.1. Phân bố các bậc taxon trong các ngành thực vật . 41 Bảng 3.2. Tỷ lệ của hệ thực vật Luông so với hệ thực vật Việt Nam .43 Bảng 3.3. Tỷ lệ của Magnoliopsida so với Liliopsida .44 Bảng 3.4. Chỉ số chi, chỉ số họ và số chi trung bình của một họ . 46 Bảng 3.5. So sánh chỉ số chi, chỉ số họ và số chi trung bình một họ của hệ thực vật Luông với Bến En, Xuân Liên, Hu và Cúc Phương . 47 Bảng 3.6. 10 họ giàu loài nhất của hệ thực vật Luông . 48 Bảng 3.7. 10 chi giàu loài nhất của hệ thực vật Luông 50 Bảng 3.8. Số lượng và tỷ lệ các nhóm phổ dạng sống hệ thực vật Luông 52 Bảng 3.9. Bảng so sánh phổ dạng sống của các hệ thực vật khác nhau . 53 Bảng 3.10. Tỷ lệ dạng sống cây chồi trên (Ph) Luông 54 Bảng 3.11. Thống kê các yếu tố địa lý bản hệ thực vật Luông 57 Bảng 3.12. Các nhóm giá trị sử dụng của hệ thực vật Luông . 59 Bảng 3.13. Phân bố của các loài hiếm và vấn đề bảo tồn 66 Bảng 3.14. Các yếu tố sinh thái phát sinh thảm thực vật Luông 69 x DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN Hình 1.1. Bản đồ hiện trạng rừng khu vực nghiên cứu . 22 Hình 1.2. Bản đồ thổ nhưỡng khu vực nghiên cứu 26 Hình 1.3. Bản đồ sinh khí hậu khu vực nghiên cứu 26 Hình 2.1. Sơ đồ tuyến điều tra thực địa tại khu bảo tồn thiên nhiên Luông 33 Hình 3.1. Tỷ lệ các bậc taxon của các ngành thực vật . 42 Hình 3.2. Tỷ lệ các bậc taxon trong 2 lớp của Magnoliophya Luông 45 Hình 3.3. Tỷ lệ của 10 họ giàu loài nhất hệ thực vật Luông . 49 Hình 3.4. Tỷ lệ của 10 chi giàu loài nhất hệ thực vật Luông 51 Hình 3.5. Phổ dạng sống của hệ thực vật Luông 52 Hình 3.6. Tỷ lệ các nhóm dạng sống chồi trên (Ph) Luông . 56 Hình 3.7. Tỷ lệ các yếu tố địa lý bản hệ thực vật Luông .58 Hình 3.8. Tỷ lệ các nhóm giá trị sử dụng của hệ thực vật Luông . 60 Hình 3.9. Bản đồ thảm thực vật khu Bảo tồn thiên nhiên Luông . 103 . lục thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa. Phụ lục 2. Danh lục các loài thực vật bậc cao có mạch hiếm và tình trạng bảo tồn. . tài: Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa . 2 2. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá tính đa dạng của thực

Ngày đăng: 27/12/2013, 23:04

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Thang phân chia các dạng sống - Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

Bảng 2.1..

Thang phân chia các dạng sống Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.2. Các yếu tố địa lý thực vật của hệ thực vật Việt Nam - Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

Bảng 2.2..

Các yếu tố địa lý thực vật của hệ thực vật Việt Nam Xem tại trang 52 của tài liệu.
- Đa dạng về giá trị sử dụng của hệ thực vật: Tiến hành thống kê các loài có giá trị sử dụng từ bảng danh lục thực vật khu BTTN Pù Luông bằng  - Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

a.

dạng về giá trị sử dụng của hệ thực vật: Tiến hành thống kê các loài có giá trị sử dụng từ bảng danh lục thực vật khu BTTN Pù Luông bằng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.3. Giá trị sử dụng của các loài trong hệ thực vật - Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

Bảng 2.3..

Giá trị sử dụng của các loài trong hệ thực vật Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.1. Phân bố các bậc taxon trong các ngành thực vật - Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

Bảng 3.1..

Phân bố các bậc taxon trong các ngành thực vật Xem tại trang 56 của tài liệu.
Kết quả bảng trên cho thấy, hệ thực vật Pù Luông có mặt đầy đủ 6 ngành thực  vật  bậc  cao  có  mạch - Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

t.

quả bảng trên cho thấy, hệ thực vật Pù Luông có mặt đầy đủ 6 ngành thực vật bậc cao có mạch Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.2. Tỷ lệ của hệ thực vật Pù Luông so với hệ thực vật Việt Nam Pù Luông Việt Nam(1)  - Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

Bảng 3.2..

Tỷ lệ của hệ thực vật Pù Luông so với hệ thực vật Việt Nam Pù Luông Việt Nam(1) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3.2. Tỷ lệ các bậc taxon trong 2 lớp của Magnoliophya ở Pù Luông Điều đó cho thấy sự phong phú về loài, chi, họ của Magnoliophyta  ở hệ  thực  vật Pù Luông - Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

Hình 3.2..

Tỷ lệ các bậc taxon trong 2 lớp của Magnoliophya ở Pù Luông Điều đó cho thấy sự phong phú về loài, chi, họ của Magnoliophyta ở hệ thực vật Pù Luông Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.4. Chỉ số chi, chỉ số họ và số chi trung bình của một họ Ngành  Chỉ số chi  Chỉ số họ  Số chi trung bình của một họ  - Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

Bảng 3.4..

Chỉ số chi, chỉ số họ và số chi trung bình của một họ Ngành Chỉ số chi Chỉ số họ Số chi trung bình của một họ Xem tại trang 61 của tài liệu.
Qua Bảng 3.5 cho thấy: chỉ số chi, chỉ số họ của hệ thực vật Pù Luông (tương ứng là 2,14 và 8,47) chỉ nhỏ thua hệ thực vật Cúc Phương (tương ứng  là  2,17  và  9,66)  nhưng  lớn  hơn  các  hệ  thực  vật  lân  cận  (VQG  Bến  En,  khu  BTTN  Xuân  Liên,  P - Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

ua.

Bảng 3.5 cho thấy: chỉ số chi, chỉ số họ của hệ thực vật Pù Luông (tương ứng là 2,14 và 8,47) chỉ nhỏ thua hệ thực vật Cúc Phương (tương ứng là 2,17 và 9,66) nhưng lớn hơn các hệ thực vật lân cận (VQG Bến En, khu BTTN Xuân Liên, P Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.5. So sánh chỉ số chi, chỉ số họ và số chi trung bình một họ của hệ thực vật Pù Luông với Bến En, Xuân Liên, Pù Hu và Cúc Phương  - Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

Bảng 3.5..

So sánh chỉ số chi, chỉ số họ và số chi trung bình một họ của hệ thực vật Pù Luông với Bến En, Xuân Liên, Pù Hu và Cúc Phương Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.6. 10 họ giàu loài nhất của hệ thực vật Pù Luông - Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

Bảng 3.6..

10 họ giàu loài nhất của hệ thực vật Pù Luông Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3.3. Tỷ lệ của 10 họ giàu loài nhất hệ thực vật Pù Luông - Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

Hình 3.3..

Tỷ lệ của 10 họ giàu loài nhất hệ thực vật Pù Luông Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.7. 10 chi giàu loài nhất của hệ thực vật Pù Luông - Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

Bảng 3.7..

10 chi giàu loài nhất của hệ thực vật Pù Luông Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3.4. Tỷ lệ của 10 chi giàu loài nhất hệ thực vật Pù Luông - Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

Hình 3.4..

Tỷ lệ của 10 chi giàu loài nhất hệ thực vật Pù Luông Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.8. Số lượng và tỷ lệ các nhóm phổ dạng sống hệ thực vật Pù Luông - Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

Bảng 3.8..

Số lượng và tỷ lệ các nhóm phổ dạng sống hệ thực vật Pù Luông Xem tại trang 67 của tài liệu.
Từ kết quả Bảng 3.8, chúng tôi đã lập được phổ dạng sống (SB- (SB-Spectrum of Bilology), cho hệ thực vật khu BTTN Pù Luông, như sau:   - Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

k.

ết quả Bảng 3.8, chúng tôi đã lập được phổ dạng sống (SB- (SB-Spectrum of Bilology), cho hệ thực vật khu BTTN Pù Luông, như sau: Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.9. Bảng so sánh phổ dạng sống của các hệ thực vật khác nhau - Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

Bảng 3.9..

Bảng so sánh phổ dạng sống của các hệ thực vật khác nhau Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.10. Tỷ lệ dạng sống cây chồi trên (Ph) ở Pù Luông - Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

Bảng 3.10..

Tỷ lệ dạng sống cây chồi trên (Ph) ở Pù Luông Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 3.6. Tỷ lệ các nhóm dạng sống chồi trên (Ph) ở Pù Luông - Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

Hình 3.6..

Tỷ lệ các nhóm dạng sống chồi trên (Ph) ở Pù Luông Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.11. Thống kê các yếu tố địa lý cơ bản hệ thực vật Pù Luông Ký  - Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

Bảng 3.11..

Thống kê các yếu tố địa lý cơ bản hệ thực vật Pù Luông Ký Xem tại trang 72 của tài liệu.
Qua Bảng 3.11 cho thấy, hệ thực vật Pù Luông mang nhiều đặc điểm của một hệ thực vật nhiệt đới điển hình với 69,02% yếu tố nhiệt đới, yếu tố đặc  hữu chiếm 22,96%, yếu tố ôn đới chiếm 3,59%, yếu tố cây trồng chiếm 1,44%  và  thấp  nhất  là  yếu  tố  toàn  - Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

ua.

Bảng 3.11 cho thấy, hệ thực vật Pù Luông mang nhiều đặc điểm của một hệ thực vật nhiệt đới điển hình với 69,02% yếu tố nhiệt đới, yếu tố đặc hữu chiếm 22,96%, yếu tố ôn đới chiếm 3,59%, yếu tố cây trồng chiếm 1,44% và thấp nhất là yếu tố toàn Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.12. Các nhóm giá trị sử dụng của hệ thực vật Pù Luông - Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

Bảng 3.12..

Các nhóm giá trị sử dụng của hệ thực vật Pù Luông Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 3.8. Tỷ lệ các nhóm giá trị sử dụng của hệ thực vật Pù Luông Qua bảng và hình trên thấy rằng:   - Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

Hình 3.8..

Tỷ lệ các nhóm giá trị sử dụng của hệ thực vật Pù Luông Qua bảng và hình trên thấy rằng: Xem tại trang 75 của tài liệu.
- Về yếu tố con người: do tác động tiêu cực của con người hình thành nên các kiểu thảm thứ  sinh và những tác  động tích cực khác hình thành nên  các kiểu thảm nhân tác - Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

y.

ếu tố con người: do tác động tiêu cực của con người hình thành nên các kiểu thảm thứ sinh và những tác động tích cực khác hình thành nên các kiểu thảm nhân tác Xem tại trang 84 của tài liệu.
Thổ nhưỡng Địa hình Thảm thực vật - Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

h.

ổ nhưỡng Địa hình Thảm thực vật Xem tại trang 85 của tài liệu.
Thổ nhưỡng Địa hình Thảm thực vật - Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, thanh hóa

h.

ổ nhưỡng Địa hình Thảm thực vật Xem tại trang 86 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan