Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

186 1.2K 7
Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Với phát triển nhanh chóng xã hội nay, địi hỏi người lao động cần phải có tính sáng tạo cách làm việc Để làm điều cần khâu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng Để phấn đấu đến năm 2020 nước ta thành nước cơng nghiệp, địi hỏi toàn Đảng, toàn dân, cấp, ngành - đặc biệt ngành giáo dục cần phải có sách đắn công tác giáo dục đào tạo Quan điểm chung đổi phương pháp dạy học khẳng định tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động tích cực, sáng tạo, chủ động, chống lại thói quen thụ động Về nội dung phương pháp giáo dục đại học, điều 40 Luật Giáo dục có nêu rõ “Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” Chiến lược phát triển kinh tế báo cáo Đại hội Đảng lần thứ XI rõ: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp”, “Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy học tất cấp, bậc học” 1.2 Trong nhiều năm qua nước giới nước ta nghiên cứu nhiều phương pháp lý thuyết nhằm nâng cao chất lượng dạy học, có LTKT Hiện xem hướng nghiên cứu nhiều người quan tâm Trong hai năm 1992 1993 nhà sư phạm Mỹ Pháp mở hội thảo DHKT Hà Nội Huế Năm 1995 TP Hồ Chí Minh, hội thảo quốc tế lần thứ nước Đông Nam Á DHKT đào tạo giáo viên tổ chức Ở nước có nhiều nhà nghiên cứu vấn đề như: Đỗ Hương Trà, Bùi Gia Thịnh, Phạm Hữu Tòng, Cao Thị Hà, Dương Bạch Dương, Lương Việt Thái Khơng riêng lĩnh vực Tốn học mà mơn khác Vật lý, Hố học DHKT quan tâm nghiên cứu Một số tác giả có cơng trình nghiên cứu tập trung đối tượng HS THPT chưa có nhiều cơng trình triển khai cho đối tượng SV Do việc nghiên cứu bồi dưỡng lực kiến tạo cho SV nói chung SV ĐHSPKT nói riêng đề tài cần triển khai 1.3 Ngày kiến thức thuộc mảng XS - TK xâm nhập vào hầu hết lĩnh vực ngành khoa học khác Các tri thức khoa học Thống kê Xác suất ứng dụng cách rộng rãi Đây học phần có vai trị quan trọng, BGD & ĐT quy định môn bắt buộc chương trình ĐHSPKT Vì lý trên, chúng tơi chọn tên đề tài nghiên cứu là:“Nâng cao hiệu dạy học Xác suất - Thống kê trường Đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng số thành tố lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu luận án bồi dưỡng cho sinh viên số lực kiến tạo kiến thức dạy học Xác suất – Thống kê, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ kỹ sư giáo viên dạy nghề 3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU - Các luận điểm, nội dung LTKT dạy học - Năng lực kiến tạo kiến thức toán SV - Những nội dung kiến thức thuộc học phần XS - TK trường ĐHSPKT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Nghiên cứu quan điểm mang tính lý luận LTKT nói chung kiến tạo dạy học kiến thức Toán nói riêng 4.2 Nghiên cứu đặc điểm kiến thức Xác suất, Thống kê vị trí học phần XS - TK chương trình ĐHSPKT 4.3 Nghiên cứu thực tế dạy học XS - TK số trường ĐHSPKT 4.4 Đề xuất số lực cần trang bị cho SV trình học XS - TK theo hướng kiến tạo kiến thức 4.5 Đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện, bồi dưỡng lực kiến tạo kiến thức, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học học phần XS - TK trường ĐHSPKT 4.6 Thực thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất luận án GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trên sở lý luận thực tiễn chúng tơi giả định cần xác định số thành tố lực kiến tạo kiến thức, đồng thời xây dựng biện pháp sư phạm bồi dưỡng thành tố cho SV, góp phần nâng cao hiệu dạy học học phần XS - TK trường đại học nói chung ĐHSPKT nói riêng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu thuộc lĩnh vực: Toán học nói chung XS TK nói riêng, phương pháp dạy học Tốn, Triết học, Tâm lí học, Giáo dục học,… có liên quan đến đề tài luận án 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra để tìm hiểu thực trạng dạy học XS - TK số trường ĐHSPKT - Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục sử dụng để xử lý số liệu thu thập trình điều tra thực nghiệm sư phạm 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm số trường ĐHSPKT để kiểm tra tính khả thi hiệu việc vận dụng biện pháp đề xuất luận án ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 7.1 Về mặt lí luận Hệ thống hố quan điểm LTKT Xác định rõ vai trò việc nâng cao lực nhận thức tích cực cho SV thể thơng qua việc dạy học XS - TK; tích hợp thêm số luận điểm, quan điểm PPDH theo LTKT 7.2 Về mặt thực tiễn - Xây dựng đề xuất lực theo hướng áp dụng LTKT vào dạy học học phần XS - TK chương trình ĐHSPKT - Nêu số kết luận sư phạm thu từ thực tiễn dạy học theo hướng vận dụng LTKT - Đề xuất biện pháp cụ thể áp dụng trình dạy học học phần XS - TK trường ĐH nói chung ĐHSPKT nói riêng - Đề xuất quy trình dạy học theo quan điểm LTKT CẤU TRÚC LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận án chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Dạy học Xác suất - Thống kê trường Đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng số thành tố lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận: Trình bày kết nghiên cứu luận án kết luận khoa học Cuối danh mục cơng trình cơng bố có liên quan đến luận án phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Hoạt động học thành tố trình dạy học Con người từ sinh lớn lên suốt đời ln có nhu cầu tìm hiểu giới xung quanh Có lúc với tri thức người khơng thể nắm bắt hiểu hết vấn đề, nhu cầu học tập điều tất yếu phải xảy Chỉ có học tập người có khả giải mâu thuẫn, từ góp phần thay đổi giới quan Giải mâu thuẫn tạo tiền đề cho xã hội phát triển lên 1.1 NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA LÝ THUYẾT KIẾN TẠO LTKT hay gọi lý thuyết phát sinh nhận thức đời vào khoảng năm 70 kỷ XX, có sở từ quan niệm J.Piaget cấu trúc nhận thức Theo quan điểm này, cấu trúc nhận thức người, kiến thức có mối quan hệ, liên kết chặt chẽ với nhau; q trình nhận thức thích ứng tương tác với mơi trường (lựa chọn, tiếp cận, giải thích thơng tin – đồng hóa hay điều ứng) Q trình phát triển để tìm kiến thức q trình hình thành sơ đồ nhận thức Sự hình thành sơ đồ nhận thức diễn theo nguyên tắc phản ánh từ vào Chẳng hạn đứa trẻ tri giác hay thao tác số vật có hình dáng định bắt đầu xuất biểu tượng đồ vật Tổng hợp biểu tượng vậy, hình thành cấu trúc trẻ Khi xét lớp phương trình có dạng 2x2 + 3x – = 0; x  x   dẫn tới cấu trúc lớp phương trình ax2 + bx + c = (a, b, c số cho trước, a  , ẩn x có số mũ cao 2) Phương trình gọi phương trình bậc hai; sơ đồ nhận thức người học tạo nên là: ax  bx  c  Phương trình bậc hai ẩn số x   a  (*) Như vậy, trình tác động người học với mơi trường HS thu sơ đồ nhận thức mới, kiến thức mà HS có Sự đồng hóa chế gìn giữ biết cho phép người học vận dụng biết để giải tình Nói khác đi, đồng hóa giúp chủ thể tích hợp thơng tin từ mơi trường với thơng tin, tri thức cũ có, nắm bắt được; chủ thể nhận thức giải thích tri thức hay nói rộng giới xung quanh hiểu biết có Chẳng hạn sau học khái niệm phương trình bậc hai, gặp phương trình 5y2 – = câu hỏi đặt cho HS là: có phải phương trình bậc hai khơng? Khi q trình đồng hóa diễn sau: sơ đồ nhận thức (*) gán a = 5, chữ x thay y, gán b số 0, gán c số - Như nhờ trình đồng hố mà HS có câu trả lời: phương trình cho phương trình bậc hai trường hợp đặc biệt (khuyết hệ số b, ẩn y) Sự điều ứng diễn người học sử dụng tri thức cũ, kiến thức cũ để giải tình gặp thất bại từ buộc người học phải điều chỉnh, tìm kiếm, phát biện pháp mới, cách làm để giải tình này, chí bác bỏ tri thức cũ Quá trình diễn nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố (vốn kiến thức cũ, số lượng sơ đồ nhận thức tại, phức tạp nhiệm vụ nhận thức khả kết hợp, làm “động” sơ đồ nhận thức ) Kết cuối q trình nhận thức chủ thể có trạng thái cân Đó thích nghi trí tuệ chủ thể nhận thức Như q trình học hay nhận thức khoa học chủ thể cần vượt qua trở ngại nhận thức mẫu thuẫn kiến thức cũ, kinh nghiệm sẵn có với kiện, tình mới, tri thức Người học cần sớm đạt thích nghi trí tuệ cách nhanh Đây tư tưởng trung tâm lý thuyết kiến tạo Theo quan điểm trước kiến thức tồn cách khách quan, cố định Nhiệm vụ người sinh cần khám phá tri thức “có sẵn” Khi quy luật, định luật mơ cách xác, hồn toàn đắn cấu trúc giới thực Chủ thể nhận thức tiếp thu tri thức bất biến hiểu hồn tồn giống Nhiệm vụ người GV cần truyền đạt lại tri thức cố định cho mạch lạc, chặt chẽ cho người học Còn theo thuyết hành vi thì: việc học tập q trình trao đổi thông tin cách thụ động chủ thể sang chủ thể khác Việc tiếp nhận tri thức định, then chốt việc học.Việc học tập q trình biến đổi hành vi, kết cuối đạt hành vi nhận biết Thuyết hành vi nhấn mạnh tới nỗ lực người học cố gắng tới mức cao để tiếp thu tri thức truyền thụ từ giáo viên Vì trình học tập thụ động, kết thu định điều khiển giáo viên Dạy học theo quan điểm không cần quan tâm đến tri thức cũ, kinh nghiệm cũ người học có sẵn, mà phụ thuộc gần hoàn toàn vào định hướng, điều khiển giáo viên Khác với học thuyết trên, LTKT cho trình học tập trình biến đổi nhận thức, kiến thức khơng có tính bất biến, tuyệt đối mà có tính tương đối hồn tồn thay đổi tùy thuộc vào điều kiện hồn cảnh khác Con người tìm tri thức sở tri thức cũ, kinh nghiệm cũ tương tác với môi trường Các định luật, định lý, lý thuyết tồn tại, chấp nhận đến chúng thể phù hợp với hoàn cảnh Xuất phát từ quan điểm J Piaget chất trình nhận thức, vấn đề kiến tạo dạy học thu hút ngày nhiều công trình nhà nghiên cứu xây dựng nên lý thuyết kiến tạo Một người tiên phong việc vận dụng LTKT vào dạy học, E.Von Glasersfeld nhấn mạnh số luận điểm làm tảng LTKT ([99]): Thứ nhất: Tri thức tạo nên cách tích cực chủ thể nhận thức tiếp thu cách thụ động từ bên Quan điểm hoàn toàn phù hợp với thực tiễn nhận thức dạy học, điều thể rõ ràng Chẳng hạn ý tưởng quan hệ “lớn hơn” “nhỏ hơn” trẻ em kiến tạo nên thông qua trình phản ánh hoạt động thực tập hợp đồ vật Thứ hai: Nhận thức q trình thích nghi tổ chức lại giới quan người Nhận thức khơng phải khám phá giới độc lập tồn bên ý thức chủ thể Theo quan điểm nhận thức khơng phải q trình người học thụ động thu nhận kiến thức chân lí người khác áp đặt lên Nếu người học đặt mơi trường học tập tích cực, người học khuyến khích vận dụng tri thức kỹ có để thích nghi với mơi trường từ xây dựng nên kiến thức Đây q trình nhận thức HS theo quan điểm kiến tạo Thứ ba: Kiến thức kinh nghiệm mà cá nhân thu nhận phải “tương xứng” với yêu cầu mà tự nhiên xã hội đặt 10 Luận điểm định hướng cho việc dạy học theo quan điểm kiến tạo, tránh việc để người học phát triển cách tự dẫn đến tình trạng tri thức người học thu trình học tập lạc hậu, xa vời với tri thức khoa học phổ thông Thứ tư: HS đạt tri thức theo chu trình: Tri thức, kinh nghiệm có Phán đốn, đưa giả thuyết Kiểm nghiệm Điều chỉnh Tri thức Sơ đồ ([13]) Khi phân tích q trình học tập, chúng tơi nhận thấy có HS việc tự kiến tạo kiến thức việc không đơn giản Quá trình kiến tạo kiến thức cần có tham gia yếu tố mơi trường (do GV tạo có dụng ý sư phạm) Hơn quy trình tạo sản phẩm kép kiến thức kỹ Chúng đề xuất lại sơ đồ sau: Kiến thức, kinh nghiệm có HS Phán đốn, đưa giả thuyết Kiểm nghiệm Thích nghi Kiến thức kỹ Môi trường GV tạo Sơ đồ Theo Brooks: “Quan điểm kiến tạo dạy học khẳng định HS cần phải biết giới cách tổng hợp kinh nghiệm vào mà họ có từ trước HS thiết lập nên quy luật thông qua phản hồi mối liên hệ tương tác với chủ thể ý tưởng” ([105]) Theo Brandt: “LTKT lý thuyết dạy học dựa sở nghiên cứu trình học tập người dựa quan điểm cho cá 172 2.1 Định nghĩa 2.2 Các tính chất 2.3 Các ví dụ 2.4 Một số hàm phân phối thường gặp III Các số đặc trưng đại lượng ngẫu nhiên (3 tiết lên lớp, tự học) 3.1 Kỳ vọng 3.2 Phương sai 3.3 Media (trung vị) (SV tự học) 3.4 Mode 3.5 Phân vị cấp p (SV tự học) 3.6 Kỳ vọng, phương sai, mode, … số phân phối thường gặp (SV tự học) IV Luật số lớn, định lý giới hạn trung tâm (SV tự học) 4.1 Luật số lớn 4.1.1 Các dạng hội tụ dãy đại lượng ngẫu nhiên 4.1.2 Một số dạng luật số lớn 4.2 Định lý giới hạn trung tâm Chương III Véctơ ngẫu nhiên (5 tiết lên lớp, 10 tự học) I Véctơ ngẫu nhiên khái niệm (2 tiết lên lớp, tự học) 1.1 Định nghĩa 1.2 Véctơ ngẫu nhiên rời rạc 1.3 Véctơ ngẫu nhiên liên tục 1.4 Hàm phân phối véctơ ngẫu nhiên II Các số đặc trưng véctơ ngẫu nhiên (2 tiết lên lớp, tự học) 2.1 Véctơ kỳ vọng 2.2 Mômen tương quan 2.3 Hệ số tương quan 173 2.4 Các ví dụ 2.5 Phân phối chuẩn hai chiều Kiểm tra Chương IV Đại cương lý thuyết thống kê (9 tiết lên lớp, 18 tự học) I Mẫu, mẫu ngẫu nhiên phép lấy mẫu (1 tiết lên lớp, tự học) 1.1 Mẫu 1.2 Vấn đề chọn mẫu 1.3 Phân loại mô tả số liệu mẫu 1.4 Mẫu ngẫu nhiên II Các đặc trưng mẫu (2 tiết lên lớp, tự học) 2.1 Trung bình mẫu (kỳ vọng mẫu) 2.2 Phương sai mẫu 2.3 Phương pháp tính toán đặc trưng mẫu 2.4 Luật phân phối đặc trưng mẫu III Bài toán ước lượng (3 tiết lên lớp, tự học) 3.1 Ước lượng tham số 3.1.1 Ước lượng tham số 3.1.2 Các tính chất ước lượng điểm 3.1.3 Các phương pháp ước lượng 3.2 Ước lượng khoảng 3.2.1 Ước lượng khoảng 3.2.2 Khoảng tin cậy cho kỳ vọng 3.2.3 Khoảng tin cậy cho tỷ lệ 3.2.3 Khoảng tin cậy cho phượng sai IV Bài toán kiểm định giả thuyết (3 tiết lên lớp, tự học) 4.1 Bài toán kiểm định giả thuyết thống kê 4.2 Kiểm định giả thuyết giá trị trung bình 174 4.2.1 Trường hợp  chưa biết 4.2.2 Trường hợp  biết 4.3 Kiểm định giả thuyết tỷ lệ 4.4 Kiểm định giả thuyết phương sai V Phân tích hồi quy (SV tự học) 5.1 Phân tích tương quan 5.1.1 Hiệp phương sai hệ số tương quan 5.1.2 Hệ số tương quan mẫu 5.1.3 Tiêu chuẩn độc lập biến ngẫu nhiên 5.1.4 Kiểm định giả thuyết hệ số tương quan 5.2 Hồi quy 5.2.1 Mơ hình tuyến tính 5.2.2 Ước lượng hệ số hồi quy 5.2.3 Trường hợp có giả thuyết chuẩn 5.2.4 Hệ số xác định 5.2.5 Hồi quy phi tuyến TRƯỜNG ĐHSPKT TP HỒ CHÍ MINH (03 tín chỉ) Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG LÝ THUYẾT XÁC SUẤT I Giải tích tổ hợp : I.1 Quy tắc đếm I.2 Chỉnh hợp không lặp lặp Hoán vị I.3 Tổ hợp, nhị thức Newton II Phép thử biến cố : II.1 Khái niệm phép thử biến cố II.2 Các phép toán biến cố Biến cố xung khắc, biến cố đối lập II.3 Nhóm đầy đủ biến cố III Xác suất : 175 III.1 Khái niệm xác suất III.2 Các định nghĩa xác suất : cổ điển, thống kê III.3 Tính chất xác suất Công thức cộng thứ IV Xác suất có điều kiện : IV.1 Định nghĩa xác suất có điều kiện Sự độc lập biến cố IV.2 Công thức nhân xác suất Công thức cộng xác suất IV.3 Công thức xác suất đầy đủ Công thức Bayes Chương 2: BIẾN SỐ NGẪU NHIÊN I Khái niệm biến số ngẫu nhiên Phân loại biến ngẫu nhiên II Luật phân phối xác suất biến ngẫu nhiên : II.1 Bảng phân phối xác suất II.2 Hàm phân phối xác suất : Định nghĩa tính chất Hàm phân phối tích lũy II.3 Hàm mật độ xác suất : Định nghĩa, tính chất, ý nghĩa III Các đặc trưng số biến ngẫu nhiên III.1 Kỳ vọng : Định nghĩa, tính chất, ý nghĩa III.2 Phương sai : Định nghĩa, tính chất, ý nghĩa III.3 Mod : Định nghĩa, ý nghĩa III.4 Med : Định nghĩa, ý nghĩa Chương 3: CÁC PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THƯỜNG DÙNG I Phân phối nhị thức : I.1 I.2 II Bài toán đưa đến phân phối nhị thức Định nghĩa Các đặc số Phân phối Poisson : II.1 Định lý mở đầu Định nghĩa ý nghĩa II.2 Các đặc số II.3 Xấp xỉ phân phối nhị thức phân phối Poisson 176 III Phân phối chuẩn : III.1 Định nghĩa, ý nghĩa Chuẩn đơn giản III.2 Các đặc số III.3 Hàm Laplace Công thức xác suất phân phối chuẩn III.4 Xấp xỉ phân phối nhị thức phân phối chuẩn IV Phân phối “khi bình phương” V Phân phối Student Chương 4: LÝ THUYẾT MẪU I Ví dụ mở đầu Khái niệm đám đông, mẫu ngẫu nhiên Thống kê mẫu II Các phương pháp lấy mẫu Tính ngẫu nhiên, khách quan đủ cỡ mẫu III Các đặc trưng mẫu : trung bình mẫu, phương sai mẫu, phương sai mẫu điều chỉnh, tỉ lệ mẫu IV Phân phối đặc trưng mẫu V Cách tính đặc trưng mẫu : trực tiếp, biến đổi Chương 5: LÝ THUYẾT ƯỚC LƯỢNG I Khái niệm ước lượng II Ước lượng điểm: II.1 Ước lượng không chệch II.2 Ước lượng hiệu II.3 Ước lượng vững II.4 Ước lượng đặc số III Ước lượng khoảng : III.1 Khoảng ước lượng cho trung bình III.2 Khoảng ước lượng cho phương sai 177 III.3 Khoảng ước lượng cho tỉ lệ III.4 Các toán : Xác định cỡ mẫu, xác định độ tin cậy Chương 6: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ I Bài toán mở đầu Khái niệm sai lầm loại I II Mức ý nghĩa kiểm định II Kiểm định trung bình III Kiểm định tỉ lệ IV Kiểm định trung bình, tỉ lệ V Kiểm định tính độc lập Chương 7: TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUI I Khái niệm biến số ngẫu nhiên chiều II Hệ số tương quan : Định nghĩa, tính chất, ý nghĩa III Hệ số tương quan mẫu Bảng tương quan thực nghiệm IV Đường hồi qui thực nghiệm Công thức ước lượng hệ số đường hồi qui trường hợp đường hồi qui đường thẳng 178 Phụ lục 8: Biên thực nghiệm sư phạm BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN THAM GIA THỰC NGHIỆM Người nhận xét: Th.S Nguyễn Đình Thi Đơn vị công tác: Trường ĐHSPKT Nam Định Nội dung nhận xét biện pháp: Biện pháp 3: Bước đầu hình thành cho sinh viên tư thuật giải, tựa thuật giải nhờ vận dụng lược đồ sư phạm G.Polya Biện pháp 4: Tăng cường hứng thú học tập theo hướng vận dụng xác suất thống kê thực tiễn nghề nghiệp SV trường ĐHSPKT Qua thực tế dạy thực nghiệm, chúng tơi có nhận xét sau: Thuận lợi: - Học phần XS - TK mơn Tốn ứng dụng, chứa đựng nhiều tốn khai thác thuận lợi cho việc triển khai biện pháp sư phạm nêu luận án - Việc giới thiệu tốn có liên quan đến thực tiễn nghề nghiệp SV phù hợp với nghành học đào tạo nhà trường - Nhu cầu tìm hiểu lớp tốn thực tiễn lớn Khó khăn: - Việc chuẩn bị giảng công phu, nhiều thời gian - Cần có nhiều kiến thức thực tế ngành học khác mà SV theo học - Tài liệu vấn đề nghiên cứu chưa nhiều Kết thực 3.1 Nhận xét chung: 179 - SV tỏ đặc biệt thích thú với việc tìm hiểu tốn có liên quan trực tiếp đến nghề nghiệp sau - Tạo khơng khí học tập hào hứng, sơi học - Biện pháp tiến hành với nhiều đối tượng SV có lực học tập khác - Bước đầu hình thành tư thuật giải, tựa thuật giải cho SV 3.2 Kết kiểm tra thực nghiệm a Biện pháp 3: Lớp TN: Điểm  Tần số ni 1 11 17 36 76 Điểm  Tần số mi 15 10 18 25 77 Lớp ĐC: b Biện pháp 4: Lớp TN: Điểm 10  Tần số ni 3 20 17 12 69 Lớp ĐC: Điểm 10  Tần số mi 10 10 14 15 61 Ngày 25 tháng 11 năm 2010 Người nhận xét Th.S Nguyễn Đình Thi 180 BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN THAM GIA THỰC NGHIỆM Người nhận xét: TS Lê Hồng Sơn Đơn vị công tác: Trường ĐHSPKT Vinh Nội dung nhận xét biện pháp: Biện pháp 5: Rèn luyện cho sinh viên khả biểu diễn, xử lý số liệu hình thành biểu tượng thống kê Biện pháp 6: Bước đầu rèn luyện cho sinh viên khả sử dụng công cụ công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc giải toán thống kê Qua thực tế dạy thực nghiệm, chúng tơi có nhận xét sau: Thuận lợi: - Trí tuệ thể lực SV thời kỳ phát triển tốt nhất, thuận lợi cho hoạt động học tập NCKH - Mơn XSTK có nhiều tốn khai thác dạng hoạt động khác nhau, rèn luyện kỹ giải toán, thuận lợi cho việc triển khai biện pháp sư phạm nêu luận án Khó khăn: - Việc chuẩn bị giảng nhiều thời gian cần phải dự kiến trước tình sư phạm xảy - Hệ thống câu hỏi cần biên soạn chi tiết, công phu - GV phải biết cách sử dụng thành thạo phần mềm CNTT Kết thực Nhận xét chung: - Khơng khí học tập hào hứng, sôi - SV cảm thấy có nhiều điều lạ thể qua phiếu học tập kiểm tra 181 - SV bước đầu biết cách sử dụng MTĐT phần mềm hỗ trợ cho việc giải toán thống kê - SV thấy tầm quan trọng biểu tượng thống kê toán - Việc thực biện pháp sư phạm khả thi, đưa vào thực tiễn giảng dạy - Kết kiểm tra thực nghiệm a Biện pháp 5: Lớp TN: Điểm 10  Tần số ni 3 20 17 12 69 Điểm 10  Tần số mi 10 10 14 15 61 Lớp ĐC: b Biện pháp 6: Lớp TN: Điểm 10  Tần số ni 3 19 20 11 69 Lớp ĐC: Điểm 10  Tần số mi 12 16 13 70 Ngày 12 tháng 12 năm 2010 Người nhận xét TS Lê Hồng Sơn 182 Phụ lục 9: Chuẩn giảng viên, giáo viên dạy nghề Bộ Lao động thương binh Xã hội vừa ban hành Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTB&XH quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề bao gồm yêu cầu về: Phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống; lực chuyên môn; lực sư phạm dạy nghề; lực phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học Thông tư quy định rõ ([105]): Về phẩm chất trị: GV dạy nghề phải chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; thường xuyên học tập, nâng cao phẩm chất trị; có ý thức tổ chức kỷ luật, có ý thức tập thể phấn đấu lợi ích chung, đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật quy định nghề nghiệp; yêu nghề, tâm huyết với nghề, có ý thức giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín, lương tâm nhà giáo, đồn kết, hợp tác, cơng tác với đồng nghiệp, có ý thức xây dựng tập thể tốt để thực mục tiêu dạy nghề, thương yêu, tôn trọng người học, giúp người học khắc phục khó khăn để học tập rèn luyện tốt, bảo vệ quyền lợi ích đáng người học; tận tụy với công việc, thực điều lệ, quy chế, nội quy đơn vị, sở, ngành Về lực chuyên mơn, ngồi kiến thức nghề liên quan, thực tiễn sản xuất nghề, GV sơ cấp nghề phải có tốt nghiệp trung cấp nghề, trung cấp chun nghiệp trở lên; có trình độ A tin học trở lên; có kỹ nghề tương đương trình độ trung cấp nghề bậc 3/7, bậc 2/6 nghệ nhân cấp tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương trở lên Đối với GV trung cấp nghề phải có tốt nghiệp ĐH ĐHSPKT trở lên, chuyên ngành phù hợp với nghề giảng dạy; có trình độ B ngoại ngữ thơng dụng có trình độ A tin học trở lên; có kỹ nghề 183 tương đương trình độ cao đẳng nghề bậc 4/7, bậc 3/6 trở lên nghệ nhân cấp quốc gia Cịn GV cao đẳng nghề phải có tốt nghiệp ĐH ĐHSPKT trở lên, chun ngành phù hợp với nghề giảng dạy; có trình độ B ngoại ngữ thơng dụng có trình độ B tin học trở lên; có kỹ nghề tương đương trình độ cao đẳng nghề bậc 5/7, bậc 4/6 trở lên nghệ nhân cấp quốc gia Về lực sư phạm dạy nghề, GV dạy nghề phải đảm bảo đầy đủ tiêu chí về: trình độ nghiệp vụ sư phạm dạy nghề, thời gian tham gia giảng dạy; chuẩn bị hoạt động giảng dạy, thực hoạt động giảng dạy; kiểm tra, đánh giá kết học tập người học; quản lý hồ sơ dạy học; xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy; xây dựng kế hoạch thực hoạt động dạy học; quản lý người học, xây dựng môi trường giáo dục, học tập Về lực phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học GV dạy nghề cần thường xuyên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục với đồng nghiệp; tích cực tham gia hội giảng cấp; tham gia bồi dưỡng đồng nghiệp theo yêu cầu phát triển khoa, tổ chuyên môn… Riêng GV trung cấp nghề GV cao đẳng nghề cần phải có kiến thức, kỹ nghiên cứu khoa học cơng nghệ; chủ trì tham gia đề tài nghiên cứu khoa học từ cấp sở trở lên Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 16/11/2010 184 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN CẤU TRÚC LUẬN ÁN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA LÝ THUYẾT KIẾN TẠO 1.2 QUY TRÌNH DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM CỦA LÝ THUYẾT KIẾN TẠO 18 1.2.1 Giai đoạn chuẩn bị 18 1.2.2 Giai đoạn thực hành 19 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 22 1.3.1 Mối quan hệ PPDH theo LTKT lý thuyết hoạt động 22 1.3.2 Mối quan hệ PPDH theo LTKT lý thuyết tình 24 1.3.3 Mối quan hệ PPDH theo LTKT dạy học hợp tác 26 1.3.4 Mối quan hệ PPDH theo LTKT dạy học khám phá 28 1.3.5 Mối quan hệ PPDH theo LTKT dạy học phát - giải vấn đề 30 1.4 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ VÀ TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨC CỦA LỨA TUỔI SINH VIÊN 32 1.5 TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP HỌC PHẦN XÁC SUẤT - THỐNG KÊ HIỆN NAY Ở CÁC TRƯỜNG ĐHSPKT 33 185 1.5.1 Về đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy XS - TK 1.5.2 Về nội dung chương trình học phần XS - TK 33 34 1.5.3 Về phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá thông qua vấn GV 34 1.5.4 Thực trạng giảng dạy, học tập học phần XS - TK thông qua vấn SV 35 1.5.5 Về khả tiếp thu tự học SV thông qua vấn GV 35 1.5.6 Điểm chuẩn nguyện vọng trường ĐHSPKT từ năm 2007 đến 2010 - Hệ đại học 35 1.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG DẠY HỌC XÁC SUẤT - THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG ĐHSPKT THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG MỘT SỐ THÀNH TỐ NĂNG LỰC KIẾN TẠO KIẾN THỨC CHO SINH VIÊN 37 2.1 NĂNG LỰC VÀ NĂNG LỰC TOÁN HỌC 37 2.1.1 Năng lực 37 2.1.2 Năng lực toán học 38 2.2 MỘT SỐ NHÓM THÀNH TỐ CỦA NĂNG LỰC KIẾN TẠO 40 2.2.1 Nhóm lực dự đốn, suy luận có lý - phát vấn đề 40 2.2.2 Nhóm lực kiểm nghiệm - giải vấn đề 50 2.2.3 Nhóm lực biểu diễn, thu thập xử lý số liệu thống kê 65 2.3 CÁC BIỆN PHÁP SƯ PHẠM GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC HỌC PHẦN XÁC SUẤT-THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG ĐHSPKT 78 2.3.1 Các định hướng xây dựng thực biện pháp sư phạm 78 2.3.2 Đề xuất số biện pháp sư phạm 78 Biện pháp 1: Khai thác tính kế thừa tri thức tốn phổ thông dạy học phần XS - TK trường ĐHSPKT 78 Biện pháp 2: Hình thành, phát triển trực giác xác suất cho sinh viên 82 186 Biện pháp 3: Bước đầu hình thành cho sinh viên tư thuật giải, tựa thuật giải nhờ vận dụng lược đồ sư phạm G Polya 89 Biện pháp 4: Tăng cường hứng thú học tập theo hướng vận dụng XS - TK thực tiễn nghề nghiệp SV trường ĐHSPKT 96 Biện pháp 5: Rèn luyện cho sinh viên khả biểu diễn, xử lý số liệu hình thành biểu tượng thống kê 106 Biện pháp 6: Bước đầu rèn luyện cho sinh viên khả sử dụng công cụ công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc giải toán thống kê 114 2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 132 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 133 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 133 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 133 3.3 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 133 3.3.1 Đối tượng, thời gian thực nghiệm 133 3.3.2 Cách thức tiến hành nhiệm vụ TN 134 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 140 3.4.1 Một số đánh giá định tính 140 3.4.2 Một số đánh giá định lượng 140 3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 144 KẾT LUẬN CỦA LUẬN ÁN 145 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC LUẬN ÁN 157 ... kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng số thành tố lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu luận án bồi dưỡng cho sinh viên số lực kiến tạo kiến thức dạy học Xác suất. .. CHƯƠNG DẠY HỌC XÁC SUẤT - THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG ĐHSPKT THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG MỘT SỐ THÀNH TỐ NĂNG LỰC KIẾN TẠO KIẾN THỨC CHO SINH VIÊN 2.1 NĂNG LỰC VÀ NĂNG LỰC TOÁN HỌC 2.1.1 Năng lực NL một thuộc tính... Chương 2: Dạy học Xác suất - Thống kê trường Đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng số thành tố lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận: Trình bày kết

Ngày đăng: 27/12/2013, 22:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 3 - Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

Bảng 3.

Xem tại trang 17 của tài liệu.
Vớ dụ 10: Bằng phộp tương tự chỳng ta cú bảng so sỏnh sau đõy: - Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

d.

ụ 10: Bằng phộp tương tự chỳng ta cú bảng so sỏnh sau đõy: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Chẳng hạn tiến hành bắt và đỏnh dấu cỏ trong 20 lần ta thu được bảng dữ liệu sau: - Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

h.

ẳng hạn tiến hành bắt và đỏnh dấu cỏ trong 20 lần ta thu được bảng dữ liệu sau: Xem tại trang 70 của tài liệu.
Ưu và nhược điểm của từng phương phỏp được trỡnh bày trong bảng sau ([58]):  - Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

u.

và nhược điểm của từng phương phỏp được trỡnh bày trong bảng sau ([58]): Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 5 - Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

Bảng 5.

Xem tại trang 74 của tài liệu.
trung bỡnh của mỗi khoảng (đại diện) sau đú thành lập bảng tớnh toỏn mới. Ta lập lại bảng tớnh toỏn như sau: - Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

trung.

bỡnh của mỗi khoảng (đại diện) sau đú thành lập bảng tớnh toỏn mới. Ta lập lại bảng tớnh toỏn như sau: Xem tại trang 75 của tài liệu.
Từ bảng trờn ta cú:  10016600 - Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

b.

ảng trờn ta cú:  10016600 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Vớ dụ 24: Đo độ dài của một trục xe ta cú bảng số liệu sau: Nhúm  - Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

d.

ụ 24: Đo độ dài của một trục xe ta cú bảng số liệu sau: Nhúm Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng phõn bố tần số và tần suất - Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

Bảng ph.

õn bố tần số và tần suất Xem tại trang 80 của tài liệu.
minh hoạ bởi bảng sau: - Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

minh.

hoạ bởi bảng sau: Xem tại trang 85 của tài liệu.
a. Lập bảng phõn phối xỏc suất của X. b. Tớnh EX, DX.  - Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

a..

Lập bảng phõn phối xỏc suất của X. b. Tớnh EX, DX. Xem tại trang 93 của tài liệu.
Để lập bảng phõn phối - Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

l.

ập bảng phõn phối Xem tại trang 94 của tài liệu.
Khi đú ta cú bảng phõn phối của cỏc Xi lần lượt là: - Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

hi.

đú ta cú bảng phõn phối của cỏc Xi lần lượt là: Xem tại trang 98 của tài liệu.
b1) Hỡnh thành biểu tượng trực quan về bảng tần số, bảng tần suất - Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

b1.

Hỡnh thành biểu tượng trực quan về bảng tần số, bảng tần suất Xem tại trang 107 của tài liệu.
Vớ dụ 43: Lấy dữ liệu từ Bảng phõn phối số đơn đặt hàng trong 25 ngày của - Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

d.

ụ 43: Lấy dữ liệu từ Bảng phõn phối số đơn đặt hàng trong 25 ngày của Xem tại trang 109 của tài liệu.
Bảng 3 - Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

Bảng 3.

Xem tại trang 110 của tài liệu.
- Cỏc kết quả theo dữ liệu đó nhập được gọi theo bảng sau: - Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

c.

kết quả theo dữ liệu đó nhập được gọi theo bảng sau: Xem tại trang 120 của tài liệu.
- Riờng với y A Bx  Cx2 thỡ theo bảng sau: - Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

i.

ờng với y A Bx  Cx2 thỡ theo bảng sau: Xem tại trang 121 của tài liệu.
Vớ dụ 49: Cho bảng sau - Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

d.

ụ 49: Cho bảng sau Xem tại trang 122 của tài liệu.
Lập bảng Excel tớnh Qn và 2 6,0.0 5, trong bảng Excel cột B ta chỉ ghi cỏc cận dưới của cỏc khoảng. - Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

p.

bảng Excel tớnh Qn và 2 6,0.0 5, trong bảng Excel cột B ta chỉ ghi cỏc cận dưới của cỏc khoảng Xem tại trang 126 của tài liệu.
mỗi lụ vượt quỏ 5 mm thỡ mỏy cần duy tu lại. Bảng thống kờ một lần của hai mỏy được cho dưới đõy - Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

m.

ỗi lụ vượt quỏ 5 mm thỡ mỏy cần duy tu lại. Bảng thống kờ một lần của hai mỏy được cho dưới đõy Xem tại trang 128 của tài liệu.
Giải: Chọn x0 = 1236 và lập bảng tớnh theo Excel: - Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

i.

ải: Chọn x0 = 1236 và lập bảng tớnh theo Excel: Xem tại trang 128 của tài liệu.
Bảng: Cỏc GV tham gia TN TT GV DẠY TN Họ c  vị Thõm niờn  - Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

ng.

Cỏc GV tham gia TN TT GV DẠY TN Họ c vị Thõm niờn Xem tại trang 134 của tài liệu.
được bảng số liệu sau đõy: - Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

c.

bảng số liệu sau đõy: Xem tại trang 137 của tài liệu.
TN2. Bảng phõn phối TN tần số của điểm kiểm tra lớp TN và ĐC - Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

2..

Bảng phõn phối TN tần số của điểm kiểm tra lớp TN và ĐC Xem tại trang 140 của tài liệu.
TN3. Bảng phõn phối TN tần số của điểm kiểm tra lớp TN và ĐC - Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

3..

Bảng phõn phối TN tần số của điểm kiểm tra lớp TN và ĐC Xem tại trang 141 của tài liệu.
TN4. Bảng phõn phối TN tần số của điểm kiểm tra lớp TN và ĐC - Nâng cao hiệu quả dạy học xác suất thống kê ở trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng bồi dưỡng một số thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên

4..

Bảng phõn phối TN tần số của điểm kiểm tra lớp TN và ĐC Xem tại trang 142 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan