Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương cơ học vật lý đại cương để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đại học lâm nghiệp

81 998 1
Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương cơ học   vật lý đại cương để kiểm tra   đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đại học lâm nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁ O DỤC VÀ ĐÀ O TẠO TRƯỜ NG ĐẠI HỌ C VINH - - ̃ NGUYÊN KIM HẬU ́ ́ ̉ ̉ XÂY DỰNG VÀ SƯ DỤNG HỆ THÔNG CÂU HOI TRĂC ́ NGHIỆM KHACH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHƯƠNG ́ ́ ́ CƠ HỌC – VẬT LY ĐẠI CƯƠNG ĐỂ KIỂM TRA – ĐANH GIA ́ ̉ ̀ KÊT QUA HỌC TẬP CỦ A SINH VIÊN TRƯƠNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ́ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIAO DỤC HỌC Vinh- 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Quang Lạc tận tình giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Phương Pháp Giảng Dạy Ban chủ nhiệm khoa Vật lý, Khoa sau đa ̣i học Trường Đại học Vinh động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đố c thầy cô giáo tổ vâ ̣t lý – ban Khoa ho ̣c bản – trường Đa ̣i ho ̣c Lâm nghiê ̣p sở 2, gia đình và người thân đã cộng tác, giúp đỡ tạo điều kiện cần thiết để tơi hồn thành chương trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 02 năm 2012 Nguyễn Kim Hâ ̣u MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn Trang 1 4 4 5 NỘI DUNG CHƯƠNG Kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên dạy học trường đai ho ̣c hình thức trắc nghiệm khách quan 1.1 Cơ sở lý luận kiểm tra đánh giá trình dạy học 1.1.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá 1.1.2 Mục đích kiểm tra đánh giá 1.1.3 Chức kiểm tra đánh giá 1.1.4 Các yêu cầu sư phạm việc kiểm tra đánh giá kết 7 10 12 học tâp sinh viên 1.1.5 Nguyên tắc chung cần quán triệt kiểm tra đánh giá 1.1.6 Các hình thức kiểm tra đánh giá 1.2 Mục tiêu dạy học 1.2.1 Tầm quan trọng việc xác định mục tiêu dạy học 1.2.2 Phân biệt bốn trình độ mục tiêu nhận thức 1.3 Phương pháp kỹ thuật trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 1.3.1 Hình thức câu hỏi kiểm tra thông thường 1.3.2 Phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 1.3.3 Quy hoạch soạn thảo trắc nghiệm khách quan nhiều lựa 13 14 15 15 15 17 17 18 19 chọn 13.4 Một số nguyên tắc soạn thảo câu trắc nghiệm khách quan nhiều 22 lựa chọn 1.4 Cách trình bày cách chấm điểm trắc nghiệm khách 23 quan nhiều lựa chọn 1.4.1 Cách trình bày 1.4.2 Chuẩn bị cho sinh viên 1.4.3 Công việc giám thị 1.4.4 Chấm 1.4.5 Các loại điểm trắc nghiệm 1.5 Phân tích câu hỏi đánh giá thi theo phương pháp thống kê 1.5.1 Phân tích câu hỏi 1.5.2 Phân tích đánh giá trắc nghiệm 1.6 Kết luận chương chương Soạn thảo và sử du ̣ng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương "cơ ho ̣c" vât lý đa ̣i cương 23 24 24 25 25 25 25 29 33 34 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương "cơ hoc" vâṭ lý đaị cương ̣ 2.1.1 Đặc điểm nội dung chương ho ̣c 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương "Cơ học" 2.2 Mục tiêu dạy học mặt kiến thức kĩ chương "cơ ho ̣c" 2.2.1 Mục tiêu mặt kiến thức 2.2.2 Mu ̣c tiêu về mă ̣t kỹ 2.3 Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa 34 34 35 36 36 36 36 chọn chương ho ̣c – vâ ̣t lý đa ̣i cương 2.4.1 Bảng ma trận hai chiều 2.4.2 Bảng phân bố câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy 2.4.3 Hệ thống câu hỏi chương "cơ học" 2.5 Kết luận chương Chương Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.2 Phương pháp thực nghiệm 3.3 Các bước tiến hành thực nghiệm 3.3.1 Nội dung kiểm tra 3.3.2 Trình bày trắc nghiệm 3.3.3 Tổ chức kiểm tra 3.4 Kết thực nghiệm nhận xét 3.4.1 Kết thực nghiệm 3.4.2 Đánh giá theo mục tiêu trắc nghiệm 3.4.3 Đánh giá câu trắc nghiệm qua độ khó độ phân biệt 3.4.4 Phân tích câu hỏi theo số thống kê 3.4.5 Đánh giá tổng quát trắc nghiệm 3.5 Kết luận chương 3.5.1 Hệ thống câu hỏi 3.5.2 Đối với kết thực tế 37 45 45 53 54 54 54 54 54 54 56 56 56 59 60 62 69 70 71 71 KẾT LUẬN CHUNG VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 72 75 Danh mu ̣c các chữ viế t tắ t TNKQ SV GV KTĐG TN Trắ c nghiê ̣m khách quan Sinh viên Giảng viên Kiể m tra đánh giá Trắ c nghiê ̣m MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, việc đổi công tác giáo dục diễn sôi động giới nói chung nước ta nói riêng Sự nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi đồng mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Văn kiện Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam quán triệt quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu: "tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung phương pháp dạy học phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề" Văn kiện Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục quán triệt: "Hoàn thiện hệ thống đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Cải tiến công tác thi cử nội dung phương pháp nhằm đánh giá trình độ tiếp thu tri thức, khả học tập Khắc phục mặt yếu tượng tiêu cực giáo dục, thực giải pháp bản, lâu dài nhằm chấn hưng giáo dục Việt Nam" Văn kiện Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳ ng đinh: ̣ "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Thực đồng giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đại học " Một đổ i phương pháp dạy học đòi hỏi phải đổi phương pháp kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh, sinh viên KT-ĐG hoạt động thường xuyên giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo chất lượng đào tạo Đó khâu khơng thể tách rời q trình dạy học KT-ĐG dạy học công cụ hệ thống điều khiển trình đào tạo KT-ĐG làm cho trình học tập người học giảng dạy người dạy tự điều chỉnh, để từ nâng cao chất lượng đào tạo Trong dạy học KT-ĐG tốt phản ánh đầy đủ việc dạy thầy việc học trò hồn thiện q trình dạy học, đồng thời giúp cho người học tự đánh giá lại thân mình, nhìn nhận la ̣i thiếu sót mơn học, giúp cho cấp quản lý có nhìn khách quan chương trình, cách tổ chức và quản lý đào tạo Xã hội đòi hỏi KT-ĐG phải xác, khách quan, cơng bằng, để sử dụng định giá sản phẩm đào tạo nhà trường cho giá trị Chính cải tiến phương pháp KT-ĐG theo bước làm cho KT-ĐG giá giữ vai trị để thúc đẩy việc nâng cao chất lượng đào tạo KT-ĐG khơng tớ t làm nghèo nội dung lẫn phương pháp dạy mà làm sai lệch mục tiêu giáo dục Các phương pháp KT-ĐG kết học tập đa dạng, phương pháp có ưu điểm nhược điểm định nó, khơng có phương pháp tớ i ưu và cũng không có phương pháp nào hoàn toàn nhươ ̣c điể m mục tiêu giáo dục Tuỳ vào mục tiêu cụ thể mà lựa chọn phương pháp KT-ĐG phù hợp đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục Các phương pháp KT-ĐG kết học tâ ̣p có thể chia làm các loa ̣i sau: ́ ́ CAC HÌNH THƯC ́ ́ VÂN ĐAP ́ QUAN SAT ̉ ̀ ̀ TRA LƠI "DAI" ́ CUNG CÂP THÔNG TIN VIẾT ́ ̉ ̀ TRA LƠI "NGĂN" MCQ ́ ĐUNG, SAI ĐIỀN KHUYẾT TỰ LUẬN GHÉ P ĐÔI Một cách tổng quát, kiểm tra viết SV chia thành hai loại: Loại trắ c nghiê ̣m tự luâ ̣n loại trắc nghiệm khách quan Loại trắ c nghiê ̣m tự luận (go ̣i tắ t là tự luâ ̣n: TL) cho SV hội phân tích tổng hợp kiện theo lời lẽ riêng, theo cách hiểu mình, thường cho phép khảo sát số kiến thức hạn hẹp Điểm thi, nhiều giám khảo khác chấm khác Trong TNKQ (go ̣i tắ t là trắ c nghiê ̣m: TN) dùng KT-ĐG kiến thức nhiều trắ c nghiê ̣m tự luận Loại TNKQ giúp khảo sát số kiến thức rộng rãi, bao quát xác hơn, khách quan Bắt đầu từ năm 2006 - 2007 Bộ giáo dục đào tạo áp dụng thi TNKQ mơn: Lý - Hố - Sinh - Ngoại ngữ vào kỳ thi tốt nghiệp THPT thi tuyển sinh ̉ vào Cao đẳng Đại học Ơ các trường Đaị ho ̣c cung đã đươ ̣c áp du ̣ng hinh thức ̃ ̀ TN để KT-ĐG kết quả của nhiều môn ho ̣c Với mong muốn góp phần nghiên cứu nâng cao chất lượng hiệu dạy học Vật lý đaị cương trường Đaị ho ̣c Lâm Nghiêp chọn đề tài ̣ "Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương học– vật lý đa ̣i cương để kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên trường đa ̣i học Lâm Nghiêp" ̣ Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn cho chương ho ̣c - vâ ̣t lý đa ̣i cương góp phần cải tiến hoạt động KT-ĐG kết học tập SV trường Đa ̣i ho ̣c Lâm Nghiê ̣p Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Quá trình dạy học Vật lý đa ̣i cương ở trường Đa ̣i ho ̣c Lâm Nghiê ̣p - Hoạt động KT-ĐG dạy học Vật lý phương pháp trắc nghiệm khách quan 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm khách quan KT-ĐG chất lượng kiến thức chương ho ̣c - học Vật lý đa ̣i cương ở trường Đa ̣i ho ̣c Lâm Nghiê ̣p Thực thực nghiệm sư phạm số lớp ở trường Đaị ho ̣c Lâm Nghiêp ̣ Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đươ ̣c ngân hàng câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn cách khoa học, phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung kiến thức phầ n vâ ̣t lý đa ̣i cương dùng cho SV ngành Lâm Nghiê ̣p đánh giá xác khách quan kết học tập SV góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích đề tài, xác định nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu sở lý luận KT-ĐG kết học tập SV trường đa ̣i ho ̣c, cao đẳ ng - Nghiên cứu sở lý luận kỹ thuật xây dựng câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn - Nghiên cứu cấu trúc đặc điểm nội dung chương trình Vật lý đaị cương ở trường đaị ho ̣c Lâm Nghiêp nói chung chương "Cơ học" nói riêng ̣ sở xác định mục tiêu nhận thức ứng với kiến thức mà SV cầ n đạt - Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn chương "Cơ học" ở vâ ̣t lý đa ̣i cương - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hệ thống câu hỏi soạn đánh giá việc học tập SV nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 10 - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài 7.1 Đóng góp mặt khoa học: Đề tài nghiên cứu hệ thống hoá phương pháp KT-ĐG sử dụng phương pháp TNKQ để KT-ĐG kết học tập chương ho ̣c – vâ ̣t lý đa ̣i cương 7.2 Đóng góp mặt thực tiễn Soa ̣n thảo đươ ̣c ̣ thố ng câu hỏi TNKQ nhiề u lựa cho ̣n ở chương Cơ ho ̣c thuô ̣c chương trình Vâ ̣t lý đa ̣i cương của trường ĐHLN - Làm tài liệu tham khảo KT-ĐG cho môn Vật lý đa ̣i cương trường đa ̣i ho ̣c Lâm Nghiê ̣p - Phục vụ nhu cầu tìm hiểu phương pháp đánh giá TNKQ Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung đề tài trình bày ba chương Chương 1: KT-ĐG kết học tập SV dạy học trường đa ̣i ho ̣c hình thức TNKQ Chương 2: Soạn thảo và mở rô ̣ng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn chương Cơ ho ̣c – vâ ̣t lý đa ̣i cương Chương 3: Thực nghiệm sư phạm ... dạy học Vật lý đaị cương trường Đaị ho ̣c Lâm Nghiêp chọn đề tài ̣ "Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương học– vật lý đa ̣i cương để kiểm tra - đánh. .. SV cầ n đạt - Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn chương "Cơ học" ở vâ ̣t lý đa ̣i cương - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hệ thống câu hỏi soạn đánh giá việc học tập SV nhằm nâng... phạm 11 CHƯƠNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẰNG HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1.1 Cơ sở lý luận việc kiểm tra - đánh giá trình dạy học 1.1.1

Ngày đăng: 27/12/2013, 21:01

Hình ảnh liên quan

- Lập một bảng quy hoạch hai chiều với một chiều biểu thị nội dung và chiều kia biểu thị các quá trình tư duy mà bài TN muốn khảo sát. - Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương cơ học   vật lý đại cương để kiểm tra   đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đại học lâm nghiệp

p.

một bảng quy hoạch hai chiều với một chiều biểu thị nội dung và chiều kia biểu thị các quá trình tư duy mà bài TN muốn khảo sát Xem tại trang 25 của tài liệu.
2.4.2. Bảng phân bố câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy - Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương cơ học   vật lý đại cương để kiểm tra   đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đại học lâm nghiệp

2.4.2..

Bảng phân bố câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.1. Điểm thô và điểm chuẩn (quy tròn - qt) 11 bậc của SV - Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương cơ học   vật lý đại cương để kiểm tra   đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đại học lâm nghiệp

Bảng 3.1..

Điểm thô và điểm chuẩn (quy tròn - qt) 11 bậc của SV Xem tại trang 59 của tài liệu.
3.3.3. Tổ chức kiểm tra - Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương cơ học   vật lý đại cương để kiểm tra   đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đại học lâm nghiệp

3.3.3..

Tổ chức kiểm tra Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.3. Phân bố các loại điểm - Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương cơ học   vật lý đại cương để kiểm tra   đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đại học lâm nghiệp

Bảng 3.3..

Phân bố các loại điểm Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.2. Tần số, tần suất điểm chuẩn bài làm của sinh viên .(29,3) - Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương cơ học   vật lý đại cương để kiểm tra   đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đại học lâm nghiệp

Bảng 3.2..

Tần số, tần suất điểm chuẩn bài làm của sinh viên .(29,3) Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan