Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học trắc nghiệm khách quan chương ''kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm theo hướng dạy học tích cực

134 858 0
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học trắc nghiệm khách quan chương ''kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm theo hướng dạy học tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh KHOA HOá HọC === === Nguyễn thị thúy Xây dựng sử dụng hệ thống bài tập hóa học trắc nghiệm khách quan chơng kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ - nhôm theo hớng dạy học tích cực KHóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC Chuyên ngành: lí luận phơng pháp dạy học hóa học Vinh 2010– 2 Lời cảm ơn Trc ht tôi xin by t lũng bit n chõn thnh v sõu sc ti thầy giáo tiến sĩ Cao cự Giác Ngời đã giao đề tài, tận tình hớng dẫn tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Sau đó tôi xin chân thành cảm ơn: - Các thầy cô giáo trong bộ môn phơng pháp dạy học hóa học trờng Đại học Vinh. - Các thầy cô giáo trong tổ hóa học các em học sinh trờng Thạch Thành III. - Những ngời thân trong gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi cả về tinh thần lẫn vật chất trong quá trình hoàn thành khóa luận này. Vinh, tháng 5 năm 2010 Nguyễn Thị Thúy 3 Mục lục Trang mở đầu 1 I. Lý do chọn đề tài 1 II. Mục đích nghiên cứu 2 III. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 IV. Khách thể đối tợng nghiên cứu 3 V. Giả thiết khoa học 3 VI. Phơng pháp nghiên cứu 3 VII. Đóng góp của đề tài 4 Chơng 1. Cơ sở lý luận của đề tài 5 1.1. Hoạt động nhận thức của học tập 5 1.1.1. Khái niệm nhận thức 5 1.1.2. Phát triển năng lực nhận thức của học sinh 6 1.2. Tính tích cực của nhận thức 9 1.2.1. Khái niệm tính tích cực 9 1.2.2. tính tích cực học tập những dấu hiệu của tính tích cực 11 1.2.3. Hoạt động t duy trong quá trình nhận thức 12 1.2.4. Những nguyên tắc đảm bảo để nâng cao tính tích cực nhận thức cho học sinh 13 1.3. Đổi mới phơng pháp dạy học hoá học 13 1.4. Đổi mới phơng pháp dạy học hoá học ở trờng phổ thông 14 1.4.1. Những cơ sở phơng pháp luận cho sự đổi mới PPDH 14 1.4.2. Phơng pháp dạy học tích cực 15 1.5. Bài tập hoá học một PPDH tích cực 18 1.5.1. ý nghĩa tác dụng của bài tập hoá học 18 1.5.2. Phân loại bài tập hoá học 18 1.5.3. Bài tập trắc nghiệm khách quan 19 1.5.4. Sự đổi mới phơng pháp dạy học tích cực 20 4 5 1.5.5 Những su hớng phát triển của BTHH hiện nay 21 Chơng 2. Xây dựng, sử dụng hệ thống bài tập hoá học phần kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm sử dụng chúng theo hớng dạy học tích cực 23 2.1. Hệ thống kiến thức phần kim loại kiềm kim loại kiềm thổ, nhôm ban nâng cao 23 2.2. Hệ thống kiến thức phần kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm ban cơ bản 23 2.3. Những điểm mới trong chơng trình hoá học phần kim loại kiềm kim loại thổ nhôm 24 2.4. Mục tiêu dạy học chơng kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm 26 2.4.1. Mục tiêu dạy học chơng kim loại kiềm kiềm thổ nhôm ban nâng cao 26 2.4.2. Mục tiêu dạy học chơng kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm ban cơ bản 26 2.5. Xây dựng sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan ch- ơng kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ - nhôm theo hớng dạy học tích cực 26 2.5.1. Xây dựng bài tập hoá học trắc nghiệm khách quan theo hớng dạy học tích cực 26 2.5.2. Sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan chơng kim loại kiềm kim loại kiềm thổ - nhôm theo hớng dạy học tích cực 61 Tiểu kết chơng 2 78 Chơng 3. Thực nghiệm s phạm 79 3.1. Mục đích của thực nghiệm s phạm 79 3.2. Nội dung thực nghiệm s phạm 79 3.3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm 80 3.3.1. Chän mÉu thùc nghiÖm 80 7 3.3.2. KiÓm tra mÉu tríc thùc nghiÖm 80 3.3.3. KiÓm tra sau khi thùc nghiÖm 80 3.4. KÕt qu¶ vµ xö lÝ kªt qu¶ thùc nghiÖm 81 3.4.1. KÕt qu¶ kiÓm tra tríc thùc nghiÖm 85 3.4.2. KÕt qu¶ kiÓm tra sau thùc nghiÖm 85 KÕt luËn 88 Tµi liÖu tham kh¶o 90 Phô lôc 1: HÖ thèng bµi tËp ch¬ng kim lo¹i kiÒm – kim lo¹i kiÒm thæ – nh«m Phô lôc 2: Gi¸o ¸n bµi Nh«m Phô lôc 3: Bµi kiÓm tra 15 phót Phô lôc 4: Bµi kiÓm tra 45 phót Những ký hiệu viết tắt trong luận văn Stt Chữ viết tắt Chữ viết đủ 1 PPDH Phơng pháp dạy học 2 Hs Học sinh 3 GV Giáo viên 4 THPT Trung học phổ thông 5 DD Dung dịch 6 đktc Điều kiện tiêu chuẩn 7 TN Thực nghiệm 8 ĐC Đối chứng 9 BTHH Bài tập hoá học 10 SGK Sách giáo khoa 11 SBT Sách bài tập 12 PTHH Phơng trình hoá học 13 TNKQ Trắc nghiệm khách quan 14 TNSP Thực nghiệm s phạm 9 mở đầu I. Lý do chọn đề tài Chúng ta đang sống ở đầu thế kỷ 21 là thế kỷ đi vào nền văn minh trí tuệ với các xu thế đã rõ ràng, sự phát triển của công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ thông tin truyền thông, kinh tế tri thức, xã hội học tập. Sự phát triển xã hội đổi mới đất nớc đang đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lợng giáo dục để đáp ứng đợc yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao phục vụ cho công việc đổi mới này. Cùng với những thay đổi về nội dung, sự đổi mới về nền giáo dục cần có những đổi mới căn bản về phơng pháp dạy học (PPDH). Nghị quyết Trung ơng Đảng lần thứ 4 (khoá VII ) đã xác định: phải khuyến khích tự học, phải áp dụng các phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi d- ỡng cho học sinh (HS) năng lực t duy sáng tạo. Năng lực giải quyết vấn đề. Định hớng này đợc pháp chế hoá trong luật giáo dục điều 24.2: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy đợc tính tích cực tự giác chủ động sáng tạo của HS, phù hợp với những đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dỡng ph- ơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm. Đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Chính vì thế mà thời gian gần đây Bộ Giáo dục Đào tạo đã khuyến khích giáo viên (GV) sử dụng phơng pháp dạy học (PPDH) tích cực nhằm hoạt động hoá ngời học. Trong quá trình dạy học ở trờng phổ thông. Nhiệm vụ quan trọng của giáo dục là phát triển t duy cho HS ở mọi bộ môn, trong đó có môn hoá học. Hoá học là môn khoa học thực nghiệm lý thuyết, vì thế bên cạnh nắm vững lý thuyết, ngời học cần phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức thông qua các hoạt động thực nghiệm, thực hành, giải bài tập. Việc giải bài tập hoá học (BTHH) không những rèn luyện kỹ năng vận dụng, đào sâu, mở rộng hoá học đã học mà còn có tác dụng phát triển năng lực t duy tích cực, độc lập sáng tạo nâng cao hứng thú học tập cho học sinh. Chính vì thế, việc giải BTHH ở tr- ờng phổ thông giữ một vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lợng dạy 10 . 2. Xây dựng, sử dụng hệ thống bài tập hoá học phần kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm và sử dụng chúng theo hớng dạy học tích cực 23 2.1. Hệ thống kiến. hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan ch- ơng kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ - nhôm theo hớng dạy học tích cực 26 2.5.1. Xây dựng bài tập hoá học trắc

Ngày đăng: 27/12/2013, 21:01

Hình ảnh liên quan

kỳ liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn vào nước thu đợc dung dịch A. Để - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học trắc nghiệm khách quan chương ''kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm theo hướng dạy học tích cực

k.

ỳ liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn vào nước thu đợc dung dịch A. Để Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bài 4: Hình nào mô tả biến đổi số mol kết tủa theo số mol khí cacbonic thổi vào bằng đồ thị - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học trắc nghiệm khách quan chương ''kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm theo hướng dạy học tích cực

i.

4: Hình nào mô tả biến đổi số mol kết tủa theo số mol khí cacbonic thổi vào bằng đồ thị Xem tại trang 55 của tài liệu.
Gợi ý: dựa vào đồ thị thì ta chọn hình A,B - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học trắc nghiệm khách quan chương ''kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm theo hướng dạy học tích cực

i.

ý: dựa vào đồ thị thì ta chọn hình A,B Xem tại trang 56 của tài liệu.
hình thành khái niệm một cách cánh chính xác, rõ ràng và chắc chắn. - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học trắc nghiệm khách quan chương ''kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm theo hướng dạy học tích cực

hình th.

ành khái niệm một cách cánh chính xác, rõ ràng và chắc chắn Xem tại trang 71 của tài liệu.
2.4.2.1. Sử dụng bài tập để hình thành khái niệm cơ bản, và dạy bài mới cho học sinh - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học trắc nghiệm khách quan chương ''kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm theo hướng dạy học tích cực

2.4.2.1..

Sử dụng bài tập để hình thành khái niệm cơ bản, và dạy bài mới cho học sinh Xem tại trang 71 của tài liệu.
- Sử dụng bài tập để hình thành khái niệm hoá học - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học trắc nghiệm khách quan chương ''kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm theo hướng dạy học tích cực

d.

ụng bài tập để hình thành khái niệm hoá học Xem tại trang 89 của tài liệu.
1 - Lập các bảng phân phối: Tần số, tần suất, tần suất lũy tích. 2 - Vẽ đồ thị đờng lũy tích từ bảng phân phối tần suất lũy tích - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học trắc nghiệm khách quan chương ''kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm theo hướng dạy học tích cực

1.

Lập các bảng phân phối: Tần số, tần suất, tần suất lũy tích. 2 - Vẽ đồ thị đờng lũy tích từ bảng phân phối tần suất lũy tích Xem tại trang 90 của tài liệu.
Kết quả kiểm tra của hai nhóm học sinh đợc trình bày ở bảng số liệu sau: - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học trắc nghiệm khách quan chương ''kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm theo hướng dạy học tích cực

t.

quả kiểm tra của hai nhóm học sinh đợc trình bày ở bảng số liệu sau: Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.2: Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học trắc nghiệm khách quan chương ''kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm theo hướng dạy học tích cực

Bảng 3.2.

Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 3.1: Đờng luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra lần 1 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học trắc nghiệm khách quan chương ''kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm theo hướng dạy học tích cực

Hình 3.1.

Đờng luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra lần 1 Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 3.2: Đờng luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra lần 2 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học trắc nghiệm khách quan chương ''kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm theo hướng dạy học tích cực

Hình 3.2.

Đờng luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra lần 2 Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 3.4 :% Học sinh đạt khá giỏi, trung bình, yếu kém - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học trắc nghiệm khách quan chương ''kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm theo hướng dạy học tích cực

Bảng 3.4.

% Học sinh đạt khá giỏi, trung bình, yếu kém Xem tại trang 95 của tài liệu.
1. Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học trắc nghiệm khách quan chương ''kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm theo hướng dạy học tích cực

1..

Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn Xem tại trang 121 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan