Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học chương 6 nhóm oxy hoá học 10 nâng cao

95 915 1
Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học chương 6 nhóm oxy hoá học 10 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh KHOA hóa học === === Trần thị hải xây dựng sử dụng bài toán nhận thức xây dựng sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học học ch ch ơng 6 nhóm oxi hóa học 10 nâng cao ơng 6 nhóm oxi hóa học 10 nâng cao LUậN văn TốT NGHIệP đại học Vinh, 2009 = = Trờng đại học vinh KHOA hóa học === === xây dựng sử dụng bài toán nhận thức xây dựng sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học ch ch ơng 6 nhóm oxi hóa học 10 nâng cao ơng 6 nhóm oxi hóa học 10 nâng cao LUậN văn TốT NGHIệP đại học CHUYÊN NGàNH PHƯƠNG PHáP giảng dạy GV hớng dẫn: TS. Lê Văn Năm SV thực hiện: Trần Thị Hải Lớp: 46A - Hóa luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành phơng pháp giảng dạy Vinh, 2009 = = GVHD: TS. Lê Văn Năm 3 SVTH: Trần Thị Hải - 46A Hoá Lời cảm ơn Trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ, góp ý của các thầy cô trong tổ Phơng pháp giảng dạy của khoa Hoá học - Trờng Đại học Vinh. Đặc biệt là sự tận tụy, nhiệt tình của thầy giáo TS. Lê Văn Năm - Trởng khoa Hoá học là tổ trởng tổ bộ môn Phơng pháp giảng dạy - ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Tôi cũng đã nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trờng THPT Kì Anh, sự ủng hộ của ngời thân, gia đình bạn bè. Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn TS. Lê Văn Năm; cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ Phơng pháp đã giành thời gian đọc góp ý cho đề tài; các thầy cô giáo trong tổ Hóa trờng THPT Kì Anh cùng gia đình, ngời thân bạn bè đã quan tâm, động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn của mình. Vinh, tháng 05 năm 2009. Sinh viên Trần Thị Hải Lớp 46A - Hoá Mục lục Trang A. Mở đầu . 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Khách thể đối tợng nghiên cứu 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5. Phơng pháp nghiên cứu . 6. Cái mới của đề tài . 7. Cấu trúc nội dung của luận văn B. Nội dung . Chơng I: Cơ sở lí luận của đề tài 1.1. Vấn đề phát triển năng lực nhận thức . 1.1.1. Vấn đề cơ bản của nhận thức 1.1.2. Học là hoạt động nhận thức tích cực, tự lực sáng tạo của học sinh 1.1.3. Dạy là hoạt động tổ chức tích cực của giáo viên đối với học sinh 1.2. Bài toán nhận thức 1.2.1. Khái niệm về bài toán nhận thức 1.2.2. Cơ sở của dạy học bằng bài toán nhận thức . 1.2.3. ý nghĩa của bài toán nhận thức 1.3. Sử dụng bài toán nhận thức trong dạy học Hóa học . 1.3.1. Sử dụng bài toán nhận thức để hình thành các khái niệm hóa học cơ bản 1.3.2. Sử dụng bài toán nhận thức để phát triển kiến thức lý thuyết nghiên cứu tài liệu mới 1.3.3. Sử dụng bài toán nhận thức để hình thành phát triển kỹ năng 1.3.4. Sử dụng bài toán nhận thức để kiểm tra kiến thức luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành phơng pháp giảng dạy 1.3.5 Sử dụng bài toán nhận thức để giáo dục ý thức31 GVHD: TS. Lê Văn Năm 6 SVTH: Trần Thị Hải - 46A Hoá Chơng 2. .Xây dựng bài toán nhận thức trong dạy học chơng 6 nhóm oxi sách giáo khoa hóa học 10 THPT - Chơng trình nâng cao 33 2.1. Nội dung cấu trúc chơng 6 nhóm oxi hóa học 10 - chơng trình nâng cao 2.1.1. Mục tiêu của chơng . 2.1.2. Nội dung kiến thức chơng 6 nhóm oxi 2.2. Xây dựng bài toán nhận thức (BTNT) để tổ chức hoạt động dạy học của chơng6 nhóm oxi . 2.2.1. Quy trình xây dựng bài toán nhận thức (BTNT) . 2.2.2. Hệ thống BTNT cho nội dung chơng 6 nhóm oxi . 2.3. Sử dụng BTNT trong các bài học hóa học chơng 6 nhóm oxi . 2.3.1. Sử dụng BTNT trong bài học nghiên cứu tài liệu mới 2.3.2. Sử dụng BTNT trong dạy bài luyện tập, ôn tập 2.3.3. Sử dụng bài toán nhận thức trong dạy bài học có thí nghiệm thực hành . 2.3.4 Sử dụng BTNT trong dạy bài học có liên quan đến môi tr- ờng .77 Chơng 3. Thực nghiệm s phạm . 3.1. Mục đích của thực nghiệm s phạm . 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm s phạm . 3.3. Chuẩn bị thực nghiệm 3.4. Kiểm tra kết quả thực nghiệm 3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm . 3.6. Xử lý kết quả thực nghiệm s phạm C. kết luận đề nghị . I. Kết luận II. Đề nghị Tài liệu tham khảo . luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành phơng pháp giảng dạy A. mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Bớc sang thế kỷ XXI, thế kỷ của khoa học kỹ thuật sự bùng nổ thông tin, nền kinh tế Việt Nam hoà chung với nền kinh tế thế giới đang chuyển sang một bớc mới đó là nền kinh tế tri thức. Đứng trớc thực trạng tri thức nhân loại không ngừng tăng lên theo cấp số nhân, đã đặt lên vai ngành giáo dục nhiệm vụ càng nặng nề hơn, là: Phải đào tạo, phải bồi dỡng nguồn nhân lực tiên tiến, đáp ứng nhu cầu của xã hội mới. Đó là những con ngời có trí tuệ, có trí thức, tự chủ, năng động sáng tạo. Việc phát triển tốt nguồn lực con ngời sẽ tạo đà thuận lợi cho sự tăng trởng kinh tế phát triển xã hội của nớc nhà. Nghị quyết TW Đảng lần thứ IV (Khoá VII) đã xác định: Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phơng pháp hiện đại để bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Định hớng này đã đợc pháp chế hoá trong Luật giáo dục điều 24.2: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Trong mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2010 có đề cập đến chiến lựơc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 đã nêu rõ: Để đáp ứng yêu cầu con ngời nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nớc trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá, cần tạo sự chuyển biến cơ bản về giáo dục. Đổi mới hiện đại hoá phơng pháp giáo dục là sự chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động: thầy giảng, trò ghi sang hớng dẫn ngời học chủ động t duy trong quá trình tiếp cận tri thức, dạy cho ngời học phơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách hệ thống có t duy phân tích, tổng hợp, phát triển đợc năng lực của mỗi cá nhân; tăng cờng tính chủ động, tính tự chủ của học sinh trong GVHD: TS. Lê Văn Năm 8 SVTH: Trần Thị Hải - 46A Hoá luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành phơng pháp giảng dạy quá trình học tập, hoạt động tự quản trong nhà trờng tham gia các hoạt động xã hội. Khoa học s phạm ở nhiều nớc trên thế giới cũng đã khẳng định rằng cách tốt nhất để phát triển năng lực nhận thức, năng lực sáng tạo của học sinh là đặt họ vào vị trí chủ thể của hoạt động nhận thức. Chính vì vậy, để nâng cao chất l- ợng lĩnh hội kiến thức của học sinh thì sự phối hợp đồng bộ trong sự đổi mới chơng trình, sách giáo khoa phơng pháp dạy học là rất cần thiết. Vấn đề đặt ra là trong thực tiễn hiện nay đất nớc vẫn còn nhiều khó khăn, sự nghiệp giáo dục luôn đổi mới phát triển, với điều kiện trong tay chủ yếu vẫn là sách giáo khoa đòi hỏi giáo viên phải làm thế nào để tổ chức quá trình nhận thức có hiệu quả đồng thời gây đợc hứng thú tích cực học tập của học sinh. Bài toán nhận thức đáp ứng đợc yêu cầu đó. Sử dụng bài toán nhận thức để dạy học tích cực là một trong những xu hớng của đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay đáp ứng yêu cầu đặt ra của xã hội. Với đề tài này, chúng ta đã đợc biết đến qua một số công trình nghiên cứu về việc sử dụng bài toán nhận thức để nâng cao hiệu quả dạy học của các môn học cụ thể đó là các bài báo, các báo cáo đợc đăng trên các tạp chí giáo dục, hóa học ứng dụng, các luận án tiến sĩ của các tác giả: Nguyễn Xuân Trờng, Lê Đình Trung, Phan Thanh Nam, Lê Xuân Trọng, Cao Thị Thặng Trong đó, đáng chú ý là hai luận án tiến sĩ của: Đỗ Thị Thuý Hằng, Xây dựng sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học những nội dung liên quan đến phản ứng oxy hoá - khử ở trờng phổ thông (Viện KHGD - 2006); Lê Đình Trung, Xây dựng sử dụng bài toán nhận thức để nâng cao hiệu quả phần cơ sở vật chất di truyền chơng trình sinh học Trung học phổ thông (ĐHSPHN - 1994).Năm 2008, tại khoa Hoá tròng Đại học Vinh có luận văn tốt nghiệp Đại học của Hắc Thị Phơng về đề tài: Xây dựng sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học chơng Nitơ-Phôtpho-hoá học 11 THPT . Đây là ba công trình đã trình GVHD: TS. Lê Văn Năm 9 SVTH: Trần Thị Hải - 46A Hoá luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành phơng pháp giảng dạy bày có hệ thống lý luận về bài toán nhận thức việc sử dụng bài toán nhận thức để nâng cao hiệu quả giảng dạy các nội dung cơ bản của bộ môn hóa học sinh học trong chơng trình phổ thông. Riêng về bài toán nhận thức chơng 6 nhóm oxi (hóa học 10 ban nâng cao), thì cha có tác giả nào đề cập đến. Trong chơng trình hóa học phổ thông chơng 6 nhóm oxi là một chơng phức tạp, quan trọng với lợng kiến thức lớn đối với học sinh THPT. Việc giảng dạy chơng này ở trờng phổ thông còn nhiều hạn chế là học sinh có cảm giác khó hiểu, khó nhớ, khó khái quát đợc vấn đề. Điều này làm giảm khả năng t duy của học sinh trong qúa trình giải các bài toán có liên quan, ảnh hởng đáng kể đến chất lợng học sinh. Vì những lý do trên chúng tôi đã chọn đề tài: Xây dựng sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học chơng 6 nhóm oxi hóa học 10 nâng cao THPT. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lí luận bài toán nhận thức áp dụng trong việc xây dựng sử dụng bài toán nhận thức về nội dung kiến thức chơng 6 nhóm oxi hóa học 10 chơng trình nâng cao THPT, nhằm phát huy tối đa tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong hoạt động học tập, góp phần đáng kể vào công cuộc đổi mới phát triển giáo dục. 3. Khách thể đối tợng nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu: Bài toán nhận thức vấn đề phát huy tính tích cực trong dạy học chơng 6 nhóm oxi hoá học 10 nâng cao. * Đối tợng nghiên cứu: + Nội dung kiến thức chơng 6 nhóm oxi sách giáo khoa hóa học 10 nâng cao. + Xây dựng hệ thống bài toán nhận thức sử dụng bài toán nhận thức để dạy học tích cực nội dung chơng 6 nhóm oxi. GVHD: TS. Lê Văn Năm 10 SVTH: Trần Thị Hải - 46A Hoá

Ngày đăng: 27/12/2013, 20:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan