Ưng dụng quy trình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) với mật độ 60 conm2 tại công ty TNHH thuỷ hải sản minh phú kiên giang

39 629 0
Ưng dụng quy trình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) với mật độ 60 conm2 tại công ty TNHH thuỷ hải sản minh phú   kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh ứng dụng quy trình nuôi tôm sú (penaeus monodon) với mật độ 60 con/m2 công ty tnhh thuỷ hải sản minh phú - kiên giang khoá luận tốt nghiệp kỹ s nuôi trồng thuỷ sản Ngời thực : Phan Thanh Hải Ngời hớng dẫn: GV Nguyễn Đình Vinh Vinh, 1/2009 Lời cảm ơn! Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khoá luận này, đà nhận đợc quan tâm giúp đở nhiệt tình nhiều tập thể, cá nhân Qua đây, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Tập thể, cán khoa Nông Lâm Ng Trờng Đại học Vinh nói chung, thầy cô giáo tổ môn NTTS nói riêng đà bảo, dạy đỗ trình học tập, rèn luyện chuyên môn nh hoàn thành khoá luận Tập thể cán công nhân viên Công ty TNHH thuỷ hải sản Minh Phú- Kiên Giang thuộc tổng Công ty TNHH Minh Phú đà tạo điều kiện cho thực tập, nh bố trí nơi công tác, học tập nghiên cứu, nơi ăn sinh hoạt cho suốt thời gian thực đề tài hoàn thành khoá luận Cảm ơn anh Nguyễn Văn Toàn đà bảo, giúp đở kỷ thuật nuôi cho trình thực đề tài Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn Giảng Viên Nguyễn Đình Vinh ngời đà tận tình định hớng, hớng dẫn chỉnh sửa khoá luận cho suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành khoá luận Xin tỏ lòng biết ơn, gửi lời cảm ơn thành kính đến bố mẹ, anh chị đà chổ dựa tinh thần, vật chất cho học tập nghiên cứu chuyên môn trình học tập thực đề tài Tôi xin cảm ơn bạn bè, ngời thân đà nhiệt tình ủng hộ, đóng góp ý kiến giúp đở hoàn thành khoá luận Một lần nữa, xin ghi nhận cảm ơn tất giúp đỡ quý báo đó! Vinh, tháng 11 năm 2008 Tác giả Phan Thanh Hải Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Kinh tế Việt Nam không ngừng phát triển, việc gia tăng kim ngạch xuất không ngừng đợc đẩy mạnh Đặc biệt thời kỳ gia nhập WTO mặt hàng phải đủ lớn mạnh số lợng, chất lợng nh giá thành sản phẩm phát triển tồn đợc thời kỳ mở cửa Ngành thuỷ sản không nằm quỹ đạo Trong năm trở lại kim ngạch xuất thuỷ sản không ngừng đợc đẩy mạnh, mà sản phẩm chiếm giá trị xuất cao Tôm Sú Ngày giới việc nuôi tôm đà phát triển đến quy mô đại tồn nhiều hình thức nuôi khác thể tính phong phú, đa dạng, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế nguồn lợi khu vực Đi đầu trong nghề nuôi tôm giới tập trung nớc Châu nh: Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Viêt Nam.Cùng với phát triển suất tôm không ngừng đợc tăng lên, đầu nhiều khu vực đạt 720 kg/ha/vụ, đà đạt 6- tấn/ha/vụ, chí có nhiều nơi nuôi siêu thâm canh đạt tới 20- 40 tấn/ha/vụ Việt Nam, với mục tiêu Phát triển NTTS nhằm đảm bảo an ninh thực phẩm tạo nguồn nguyên liệu cho xuất Quyết định 224/1999/QD- TTG phủ NTTS, đặc biệt nuôi Tôm Sú đợc xác định đối tợng nuôi chủ lực Từ năm 2000 trở lại nghề nuôi tôm đà phát triển mạnh mẽ diện tích lẫn sản lợng, đặc biệt là hai khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Miền Trung Theo số liệu thống kê tổng cục Hải Quan tháng đầu năm 2008 tổng kim ngạch thuỷ sản xuất đạt 2,388 tỷ USD, tăng 20% so với tháng năm 2007 Trong riêng xuất tôm đạt 786.497.586 USD tăng 6,17% so với tháng năm 2007 [ 31] Theo kế hoạch phát triển mặn lợ từ năm 2000- 2010 thuỷ sản diện tích tăng từ 304000 ( năm 2000) lên 404000 ha(năm 2010) sản lợng tăng lên 192000 lên 388700 tấn, nhng thực tế đến năm 2001 ớc tính diện tích NTTS nớc nặm lợ đà đạt tới 550000 [27] Kiên Giang tỉnh có diện tích nuôi Tôm Sú thơng phẩm lớn khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Theo thống kê giai đoạn 20042007 diện tích tăng 20.000 lên 85.000 cao năm tới Kiên Giang quỷ đất cha đem vào sử dụng lên tới 500 [ 28] Cùng lúc đó, với phát triển khoa học kỹ thuật nhiều thành tựu NTTS đợc áp dụng rộng rÃi vào trình sản xuất, từ thực nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh đến nuôi với hình thức thâm canh với mức độ đầu t lớn Ngời nuôi với trình độ hớng theo công nghiệp ngày tăng lên Với hình thức nuôi công nghiệp vấn đề nh thức ăn, giống, k thuật mật độ nuôi củng đóng vai trò quan trọng nuôi tôm, đặc biệt định đến suất tôm nuôi đơn vị diện tích Nuôi Tôm Sú theo hình thức công nghiệp với mật độ khác đơn vị diện tích suất khác Trong nhng năm gần việc nuôi Tôm Sú mật độ > 40 con/m2 thờng gặp rủi ro thất bại Song ngày với phát triển khoa học kỹ thuật NTTS để đáp ứng nhu cầu thị trờng, diện tích có giới hạn, phải thả mật độ cao để đơn vị diện tích ta thu đợc suất cao hơn, đồng thời đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng nớc có nghề nuôi tôm phát triển việc nuôi tôm mật độ cao đà đợc áp dơng l©u Song ë ViƯt Nam viƯc øng dơng quy trình nuôi Tôm Sú mật độ vừa phải khoảng 15 - 30 con/m2 đà bớc đợc hoàn thiện nhiều nơi đà đa Tôm Sú vào nuôi công nghiệp với mật độ > 60 con/m2, nhng gặp nhiều khó khăn việc quản lý yếu tố môi trờng ao nuôi thành công nuôi mật độ Vì yếu tố môi trờng ao nuôi định 50- 60% thành công vụ nuôi Kiên Giang tØnh cã diƯn tÝch cịng nh nghỊ nu«i T«m Só lớn khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Hàng năm tỉnh đà đóng góp phần không nhỏ vào kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam, mặt hàng xuất Kiên Giang Tôm Sú Song kim ngạch xuất cha xứng tầm với điều kiện vốn có tỉnh, củng nh cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng Nhận thấy vấn đề cấp thiết cần đợc trọng quan tâm nên thời gian thực tập cuối khoá, đợc định hớng thầy, cô giáo khoa Nông Lâm Ng, nh ban lÃnh đạo công ty TNHH thuỷ hải sản Minh Phú Kiên Giang, đà thực đề tài: ứng dụng quy trình nuôi Tôm Sú (Penaus monodon) với mật độ 60 con/m2 Công Ty TNHH Thuỷ Hải Sản Minh Phú- Kiên Giang Mục tiêu đề tài Đánh giá hiệu nuôi Tôm Sú mật độ 60 con/m2, đa kiến nghị giúp ngời nuôi quản lý đợc môi trờng ao nuôi, góp phần giảm đợc rủi ro nuôi tôm công nghiệp, tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích Nội dung đề tài Đánh giá hiệu quy trình nuôi mật độ 60 con/m2 qua số tiêu: Tốc độ tăng trởng, tỷ lệ sống, suất tôm nuôi, hệ số chuyển đổi thức ăn, hiệu kinh tế Chơng Tổng quan tài liệu vài nét loài Tôm Sú (Penaus Monodon) liên quan đến nuôi thơng phẩm 1.1 Hình thái, phân loại phân bố Tôm Sú 1.1.1 Hệ thống phân loại Ngành chân khớp: Arthropoda Lớp giáp xác: Crustacea Bộ mời chân: Decapoa Bộ phụ bơi lội: Natantia Giống: Penaus Loài Tôm Sú: Penaus monodon Fabricius, 1798 1.1.2 Đặc điểm phân bố * Phân bố theo đại lý - Trên Thế Giới: Tôm Sú (P monodon) phân bố khắp thuỷ vực nhiệt đới Tập trung chủ yếu vùng ven biển Châu - Thái Bình Dơng, Từ phía nam Nhật Bản xuống phía bắc Châu úc, từ Đông Nam Phi sang Indonesia[2] - ViƯt Nam: ë ViƯt Nam T«m Só (P monodon) tríc ph©n bè chđ u ë vùng biển tỉnh Miền Trung, từ Quảng Bình đến vùng biển Vũng Tàu, Miền Nam hầu nh không gặp, ngoại trừ vùng biển Kiên Giang Tuy nhiên năm gần đây, di chuyển giống từ Miền Trung vào nuôi khu vực Miền Nam làm xuất Tôm Sú nhiều vùng nớc tự nhiên với lợng nhiều [2] * Phân bố theo đặc điểm sinh thái - Tôm Sú (P monodon) thích sống vùng nớc trong, xa cửa sông, nơi có ®é cao, ®¸y bïn c¸t, chóng cã tËp tÝnh sống vùi để trốn tránh kẽ thù[2] - Sự phân bố theo độ sâu Tôm Sú (P monodon) tuỳ theo giai đoạn phát triển Giai đoạn ấu trùng sống trôi khơi ven triều Giai đoạn ấu niên thiếu niên chúng di c vào sông sống độ sâu không 6m, đến giai đoạn trởng thành trởng thành tôm có xu híng di chun ngµy cµng xa bê vµ sống vùng triều, khơi Độ sâu tối đa bắt gặp tôm sống độ sâu 180 m, độ sâu tôm sống [2] 1.1.3 Đặc điểm thích nghi - Tôm Sú (P monodon) loại có khả thích nghi rộng với số u tè m«i trêng [13] - Sù thÝch nghi cđa Tôm Sú với điều kiện ao nuôi đợc thể bảng sau Bảng 1.1 Một số yếu tố môi trờng ao nuôi Tôm Sú Yếu tố Nhiệt độ(oC) Độ mặn() Oxy(mg/l) pH H2S(ppm) Độ sâu(cm) Độ trong(cm) NH4(mg/l) NH3(mg/l) NO2(mg/l) Khoảng chịu đựng 12 - 17 5,0 - 38 2,0 - 15 6,9 - 9,0 < 0,003 Kho¶ng s«ng sãt 25 - 33 10 - 30 4,0 - 7,0 7,5 - 8,5 < 0,001 >50 25 – 60 20 – 100 < 1,0 100 30 40

Ngày đăng: 27/12/2013, 20:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan