Khủng hoảng tài chính thế giới 2008 và vấn đề lạm phát ở việt nam hiện nay

37 683 0
Khủng hoảng tài chính thế giới 2008 và vấn đề lạm phát ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khủng hoảng tài chính thế giới 2008 vấn đề lạm phát Việt Nam hiện nay Lý thuyết TCTT – Nhóm 6 Trang 1 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 6 #" STT Họ & Tên Chữ ký Ghi chú 01 Nguyễn Văn Tuấn 02 Dương Anh Tuấn 03 Lê Phạm Nhật Tuyên 04 Vương Bích Tuyền 05 Nguyễn Thị Mộng Tuyền 06 Đỗ Thị Kim Tuyến 07 Võ Nguyễn Giang Tú 08 Phạm Thị Thanh Vân 09 Bạch Thị Hồng Vân 10 Hoàng Thị Hải Vân 11 Vũ Bảo Vân 12 Ngô Thị Kim Vân 13 Đỗ Thị Thúy Vân 14 Nguyễn Xuân Vinh 15 Huỳnh Ngọc Vinh 16 Hồ Kim Vũ Nhóm trưởng 17 Nguyễn Thị Hải Yến 18 Đinh Phan Toàn Trung 19 Đào Minh Xuyên 20 Nguyễn Nhất Linh Khủng hoảng tài chính thế giới 2008 vấn đề lạm phát Việt Nam hiện nay Lý thuyết TCTT – Nhóm 6 Trang 2 LỜI GIỚI THIỆU #" Giữa năm 2007, khủng hoảng tài chính Mỹ đã bất ngờ nổ ra, ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế nước Mỹ hệ thống tài chính toàn cầu. Hàng loạt tổ chức tài chính bị phá sản, cùng với đó là suy thoái kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều nước trên thế giới. Tại Mỹ, cuộc khủng hoảng này bắt nguồn từ bong bóng nhà cùng vớ i giám sát tài chính thiếu hoàn thiện đã bị khuếch đại bởi sự chứng khoán hóa các khoản cho vay mua nhà không đủ tiêu chuẩn. Chính phủ các nước Châu Âu cũng phải vào cuộc để cứu vãn tình thế, tránh một cuộc đổ vỡ hệ thống tài chính, suy thoái kinh tế. Khủng hoảng tài chính toàn cầu gây ra rất nhiều hiệu quả không lường, thiệt hại vô cùng to lớn đến nền kinh tế các quốc gia trên thế giới. Mỗi cuộc khủng hoả ng thường có nguyên nhân khác nhau. Do đó, các nhà kinh tế luôn quan tâm nghiên cứu tìm hiểu để đưa ra những giải pháp đúng đắn để ngăn ngừa cũng như vượt qua nó, hạn chế tối thiểu thiệt hại cho nền kinh tế. Bên cạnh khủng hoảng kinh tế thì lạm phát cũng là vấn đề mà bất cứ quốc gia nào cũng quan tâm nghiên cứu bởi vì lạm phát xảy ra sẽ gây nên sự bất ổn cho nền kinh tế mộ t quốc gia. Việt Nam là một quốc gia đang trên đường hội nhập phát triển cùng thế giới, có nền kinh tế phát triển với tốc độ cao trên thế giới. Do đó, lạm phát cao xảy ra là điều khó tránh khỏi. Đặc biệt trong những năm gần đây tình hình kinh tế thế giới bất ổn đã ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề lạm phát cao Việt Nam. Vì vậy việc nghiên c ứu những vấn đề trên sẽ giúp chúng ta hiểu sâu hơn các vấn đề đang xảy ra trên thế giới Việt Nam. Không nằm ngoài mục đích này nhóm chúng tôi thực hiện đề tài này hy vọng sẽ giúp ích cho mọi người nhìn nhận các vấn đề này một cách dễ dàng đúng đắn hơn. Bài viết sẽ không hoàn thiện nếu thiếu sự tham gia góp ý từ các anh chị các bạn. Chân thành cảm ơn . Khủng hoảng tài chính thế giới 2008 vấn đề lạm phát Việt Nam hiện nay Lý thuyết TCTT – Nhóm 6 Trang 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT #" 1. Quỹ tiền tệ quốc tế (International monetary Fund) – IMF. 2. Ngân hàng thế giới (World Bank) – WB. 3. Cục dự trữ liên bang Mỹ (Federal Reserve System) – FED. 4. Lãi suất linh hoạt (Adjustable-rate Mortgage) – ARM. 5. Ngân hàng trung ương châu Âu (European Central Bank) – ECB. 6. Chứng khoán đảm bảo bằng tài sản tài chính (Asset-Backed Securities) – ABS. 7. Cổ phiếu được đảm bảo bởi các khoản cho vay thế chấp (Mortgage Backed Securities) – MBS. 8. Trái phiếu được đảm bảo bằng nợ có bảo đảm (The Collateralized Debt Obligations) – CDO. 9. B ất động sản – BĐS. 10. Ngân hàng thương mại – NHTM. 11. Thị trường chứng khoán – TTCK. 12. Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index ) – CPI. Khủng hoảng tài chính thế giới 2008 vấn đề lạm phát Việt Nam hiện nay Lý thuyết TCTT – Nhóm 6 Trang 4 MỤC LỤC #" PHẦN 1: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI 2008 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 6 1. Khái niệm về khủng hoảng 6 1.1. Khủng hoảng kinh tế 6 1.2. Khủng hoảng tài chính . 6 2. Các nguyên nhân của khủng hoảng tài chính 7 2.1. Sự gia tăng lãi suất . 7 2.2. Sự gia tăng tình trạng không chắc chắn . 7 2.3. Ảnh hưởng giá cả tài sản đến bảng cân đối . 7 2.4. Những vấn đề trong khu vực ngân hàng 8 3. Tác động của khủng hoảng tài chính 8 3.1. Tiêu cực 8 3.2. Tích cực . 9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ 10 1. Toàn cảnh bức tranh Khủng hoảng tài chính thế giới2008 10 2. Nguyên nhân khủng hoảng 11 2.1. Tín dụng thứ cấp bong bóng bất động sản 11 2.2. Chứng khoán hóa . 15 3. Tác động ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính 2008 - 2009 đến nền kinh tế thế giới 16 3.1. Tác động ảnh hưởng chung đến thế giới . 16 3.2. Tác động ảnh hưởng đến Việt Nam . 19 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 22 1. Một số kiến nghị cho thế giới . 22 2. Một số kiến nghị cho Việt Nam . 22 2.1 Về thị trường bất động sản . 22 2.2 Về hệ thống tài chính ngân hàng 22 2.3 Về hỗ trợ các doanh nghiệp trong nền kinh tế 23 2.4 Về hỗ trợ đời sống người dân 23 Khủng hoảng tài chính thế giới 2008 vấn đề lạm phát Việt Nam hiện nay Lý thuyết TCTT – Nhóm 6 Trang 5 PHẦN II: VẤN ĐỀ LẠM PHÁT VIỆT NAM HIỆN NAY . 24 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 24 1. Định nghĩa . 24 2. Công thức tính 24 3. Phân loại lạm phát 24 3.1. Lạm phát vừa phải 24 3.2. Lạm phát phi mã . 24 3.3. Siêu lạm phát 24 4. Nguyên nhân . 25 4.1. Do sức ỳ của nền kinh tế . 25 4.2. Do cầu kéo 25 4.3. Do chi phí đẩy 25 4.4. Do chính sách tiền tệ 26 4.5. Do đầu tư công kém hiệu quả . 26 4.6. Do xuất khẩu . 26 4.7. Do nhập khẩu . 26 5. Tác động của lạm phát . 27 5.1. Tiêu cực 27 5.2. Tích cực 27 6. Các biện pháp kiềm chế lạm phát . 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUYÊN NHÂN 28 1. Số liệu thực trạng lạm phát Việt Nam 28 2. Nguyên nhân gây ra lạm phát . 29 2.1. Lạm phát do cầu kéo . 29 2.2. Lạm phát do chi phí đẩy . 29 2.3. Lạm phát do xuất khẩu . 29 2.4. Lạm phát do nhập khẩu 29 2.5. Lạm phát tiền tệ 31 2.6. Lạm phát do đầu tư công kém hiệu quả . 31 3. Tác động ảnh hưởng 32 3.1. Tích cực 32 3.2. Tiêu cực 32 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 35 1. Trong ngắn hạn . 35 2. Trong dài hạn 35 Khủng hoảng tài chính thế giới 2008 vấn đề lạm phát Việt Nam hiện nay Lý thuyết TCTT – Nhóm 6 Trang 6 CHUYÊN ĐỀ 5: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI 2008 & VẤN ĐỀ LẠM PHÁT VIỆT NAM HIỆN NAY PHẦN 1: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI 2008 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm về khủng hoảng 1.1. Khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng kinh tế là sự suy giảm các hoạt động kinh tế bao gồm các hoạt động trong thị trường tiền tệ, tài chính, thị trường sản xuất kéo dài trầm trọng hơn cả suy thoái kinh tế trong chu kỳ kinh tế. Như vậy suy thoái kinh t ế là gì? Theo Cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia (NBER) của Hoa Kỳ đưa ra định nghĩa về suy thoái kinh tế “là sự tụt giảm hoạt động kinh tế trên cả nước, kéo dài nhiều tháng”. Suy thoái kinh tế có thể liên quan sự suy giảm đồng thời của các chỉ số kinh tế của toàn bộ hoạt động kinh tế như việc làm, đầu tư, lợi nhuận doanh nghiệp. Các thời kỳ suy thoái có thể đi li ền với hạ giá cả (giảm phát) hoặc ngược lại tăng nhanh giá cả (lạm phát) trong thời kì đình lạm (đình đốn lạm phát). Các biểu hiện của suy thoái kinh tế:  Việc làm: tình trạng mất việc, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng.  Đầu tư: nhà đầu tư mất lòng tin vào nền kinh tế, đầu tư giảm dẫn đến thiếu vốn.  Lợi nhu ận giảm sút do chi phí đầu vào tăng, nguy cơ dẫn đến phá sản.  Sự biến động giá cả gây nên giảm phát hoặc lạm phát, GDP sụt giảm.  Thị trường tài chính bất ổn, nhiều biến động. Tóm lại một sự suy thoái trầm trọng lâu dài được gọi là khủng hoảng kinh tế. 1.2. Khủng hoảng tài chính 1.2.1. Khái niệm Khủng hoảng tài chính là sự thất bại của mộ t hay một số nhân tố của nền kinh tế trong việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài chính của mình. Khủng hoảng tài chính xảy ra khi nhu cầu tiền vượt quá so với cung. Nhu cầu tiền mặt của người dân hay của nhà đầu tư nước ngoài đã gây sức ép cho hệ thống ngân hàng thị trường tài chính khiến cho hệ thống ngân hàng thị trường chứng khoán có thể sụp đổ. Trong nề n kinh tế thế giới hiện đại, sự lây lan của khủng hoảng tài chính thường đi kèm với sự khủng hoảng kinh tế kéo dài. 1.2.2. Dấu hiệu của khủng hoảng tài chính Tùy theo mức độ phạm vi, khủng hoảng tài chính thể hiện qua các điểm sau đây:  Lãi suất tín dụng gia tăng: lãi suất tăng kéo theo cầu tiền tệ, tín dụng sụt giảm làm cho hoạt động s ản xuất kinh doanh bị sụt giảm. Khủng hoảng tài chính thế giới 2008 vấn đề lạm phát Việt Nam hiện nay Lý thuyết TCTT – Nhóm 6 Trang 7  Hệ thống ngân hàng bị tê liệt: các ngân hàng thương mại không hoàn trả được các khoản tiền gửi của người gửi tiền hay các khách hàng vay vốn, gồm cả khách hàng xếp loại A cũng không thể hoàn trả các khoản vay cho ngân hàng.  Thị trường cổ phiếu sụt giá nhanh chóng.  Các hoạt động kinh tế bị suy giảm. Một số dạng khủng hoảng đặc thù:  Khủng hoảng ngân hàng.  Khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng nợ quốc gia.  Khủng hoảng cán cân thanh toán, cán cân vãng lai, cán cân vốn.  Khủng hoảng ngân sách. 2. Các nguyên nhân của khủng hoảng tài chính 2.1. Sự gia tăng lãi suất Trong điều kiện thông tin bất cân xứng, các cá nhân doanh nghiệp có những dự án rủi ro cao luôn sẵn lòng vay vốn với lãi suất rất cao. Nếu như lãi suất thị trường bị lôi kéo tăng cao do bởi cầu tín dụ ng gia tăng hoặc do bởi cung tiền tệ giảm xuống, thì những dự án có rủi ro tín dụng thấp ít có khả năng vay mượn vốn trong khi các dự án có rủi ro tín dụng cao vẫn sẵn lòng vay vốn. Kết quả của sự lựa chọn đối nghịch là những người cho vay vốn không muốn cho vay nữa. Sự giảm đi đáng kể trong thị trường cho vay sẽ dẫn đến thu hẹp đầu tư các hoạ t động kinh tế. 2.2. Sự gia tăng tình trạng không chắc chắn Một khi thị trường tài chính có sự gia tăng đột biến tình trạng không chắn do sự thua lỗ của các công ty tài chính hoặc phi tài chính, sự suy thoái hoặc sụp đổ thị trường chứng khoán, làm cho những người cho vay rất khó để sàn lọc rủi ro tín dụng. Do không có khả năng để giải quyết vấn đề lựa chọn đối nghịch làm cho nhữ ng người cho vay không sẵn lòng cho vay; dẫn đến thu hẹp tín dụng đầu tư các hoạt động kinh tế tổng thể. 2.3. Ảnh hưởng giá cả tài sản đến bảng cân đối Trạng thái bảng cân đối tài sản của doanh nghiệp có ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình trạng thông tin bất cân xứng trên thị trường tài chính. Sự sụt giảm mạnh của thị trường chứng khoán là một trong những yếu tố có th ể dẫn đến giảm sút nghiêm trọng trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. Kéo theo có thể làm gia tăng vấn đề đối nghịch rủi ro đạo đức trong thị trường tài chính châm ngòi cho cuộc khủng hoảng. Thật vậy, sự giảm giá chứng khoán nghĩa là giá trị thuần của công ty cũng sụt giảm, do giá cả chứng khoán định giá trị thuần của công ty (chênh lệch giữa tài sản nợ phải trả ). Giá trị thuần đóng vai trò như là tài sản thế chấp, nên khi giá trị thuần sụt giảm sẽ làm gia tăng rủi ro đối với người cho vay sự lựa chọn đối nghịch làm cho họ không sẵn lòng cho vay. Thêm vào đó, sự sụt giảm giá trị thuần của công ty do sự giảm giá chứng khoán làm gia tăng rủi ro đạo đức. Các Khủng hoảng tài chính thế giới 2008 vấn đề lạm phát Việt Nam hiện nay Lý thuyết TCTT – Nhóm 6 Trang 8 công ty có động cơ vay mượn vốn nhiều hơn để đầu tư vào các dự án có rủi ro cao. Rủi ro đạo đức làm thu hẹp hoạt động cho vay, đầu tư các hoạt động kinh tế. 2.4. Những vấn đề trong khu vực ngân hàng Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong thị trường tài chính bởi vì nó tham gia tích cực vào việc cung cấp thông tin, tạo điều kiện đầu tư có hiệu quả trong nền kinh tế. Trạng thái bảng cân đố i tài sản của ngân hàng có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động cho vay của ngân hàng. Nếu như ngân hàng đối mặt với sự giảm sút trong bảng cân đối tài sản thế phải thu hẹp đáng kể nguồn vốn để cho vay. Nếu như sự giảm sút trong bảng cân đối của ngân hàng mức nghiêm trọng, các ngân hàng rơi vào tình trạng thua lỗ, tạo ra phản ứng dây chuyền trong hệ thống. Điều này còn g ọi là sự “náo loạn ngân hàng”. Trong điều kiện thông tin bất cân xứng, người gởi tiền không rõ chất lượng danh mục đầu tư của ngân hàng, nhưng lo sợ cho sự an toàn tiền gởi, họ ào ạt đến ngân hàng rút tiền ra khỏi hệ thống. Các ngân hàng bị thiếu hụt nguồn vốn thanh toán thu hẹp mức cung cho vay, dẫn đến lãi suất tăng cao. Kết quả sự náo loạn ngân hàng làm gia tăng vấn đề lựa ch ọn đối nghịch rủi ro đạo đức trong thị trường tín dụng, làm giảm đáng kể số vốn cho vay, thu hẹp đầu tư các hoạt động kinh tế. 3. Tác động của khủng hoảng tài chính Khi khủng hoảng xảy ra thì tùy tình hình thực tế của mỗi nước, mỗi khu vực sẽ có những ảnh hưởng để lại những hậu quả khác nhau. Nhưng nhìn chung sau các cuộc khủng hoả ng đều có những tác động đến các nước. Trong đó, lĩnh vực kinh tế chịu tác động nặng nề theo 2 chiều hướng tích cực tiêu cực như sau: 3.1. Tiêu cực 3.1.1 Tác động đến hệ thống ngân hàng  Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong thị trường tài chính vì nó tham gia tích cực vào việc cung cấp thông tin, tạo điều kiện đầu tư có hiệu quả trong nền kinh tế. Khi lãi suất biến động có xu hướng tăng cao thì những dự án có rủi ro tín dụng thấp ít có khả năng vay mượn trong khi những dự án có rủi ro cao vẫn có nhiều khả năng xảy ra, đi ều này sẽ dẫn đến sự gia tăng tỷ lệ nợ xấu, gia tăng những khoản nợ khó thu hồi được trong các hệ thống ngân hàng.  Ngân hàng là một hệ thống chặt chẽ nên một cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra sẽ kéo theo lây lan tạo ra sự khủng hoảng trong hệ thống ngân hàng. Trong đó, nhiều ngân hàng không còn khả năng kinh doanh, mất khả năng thanh toán, trả nợ phá sản làm giảm sự cung ứng vốn cho những người đi vay dẫn đến giảm tổng số những hoạt động trung gian tài chính từ ngân hàng. 3.1.2 Tác động đến thị trường chứng khóan bất động sản  Khủng hoảng tài chính làm sức mua trên thị trường giảm sút nghiêm trọng ảnh hưởng đến kế hoạch doanh thu, lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết, làm giá cổ phiếu, vốn sụt giảm lại khó có kh ả năng phục hồi.  Khủng hoảng tài chính làm ảnh hưởng đến tâm lý, niềm tin các nhà đầu tư trong nước nước ngòai, nhà đầu tư cân nhắc mua bán cổ phiếu, nếu số Khủng hoảng tài chính thế giới 2008 vấn đề lạm phát Việt Nam hiện nay Lý thuyết TCTT – Nhóm 6 Trang 9 lượng bán ròng cổ phiếu, trái phiếu tăng cao dẫn đến sự giảm mạnh của thị trường chứng khoán đe dọa tính thanh khoản của thị trường.  Khủng hoảng tài chính làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trường bất động sản, xảy ra hiện tượng bán tháo nhà đất để thu hồi vốn, làm cho thị trường bị đóng băng. 3.1.3 Tác động đến xuất, nh ập khẩu khu vực sản xuất kinh doanh của các công ty, xí nghiệp  Khủng hoảng tài chính ảnh hưởng đến các quốc gia nói riêng, kinh tế toàn cầu nói chung rơi vào tình trạng suy thoái, tốc độ tăng trưởng giảm, điều này mang đến hệ lụy đối với các nước xuất khẩu trong khi cung đối với mặt hàng nhập khẩu sẽ tăng, điều này gây nên sự mất cân đối trong cán cân ngoại thương dẫn đế n thâm hụt ngoại thương, thương mại.  Đối với khu vực doanh nghiệp xuất nhập khẩu, tình trạng cạn kiệt tín dụng do khan hiếm lãi suất cho vay tăng cao, tỷ giá ngoại tệ biến động sẽ gây nên nhiều bất lợi khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 3.1.4 Tác động chung đến nền kinh tế vĩ mô  Các nước nằm trong khu vực bị khủ ng hoảng sẽ bị ảnh hưởng trước nhất đó là sự mất ổn định của đồng tiền các thị trường tiền tệ trong khu vực. Sự giảm sút các luồng tiền, các nguồn vốn FDI, ODA nước ngoài đổ vào mỗi nước trong khu vực sẽ làm cho hoạt động đầu tư trực tiếp gián tiếp suy giảm cùng với sự giảm sút nguồn vốn trong nước do lãi suất tăng cao y ếu tố lòng tin.  Thêm vào đó sự mất ổn định nền kinh tế, sự xáo trộn các thị trường tài chính, tiền tệ sẽ gây ra tình trạng lạm phát, bất ổn tỷ giá, sự cố gắng giữ giá bản tệ dẫn đến dự trữ ngoại tệ sụt giảm, thâm hụt ngân sách tăng cao làm cho sự mất cân đối ngân sách ngày càng nghiêm trọng. Tất cả những điều đó t ạo ra sự giảm sút tốc độ tăng trưởng nền kinh tế, giảm sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu tăng tài khoản thâm hụt vãng lai.  Sự phá giá bản tệ làm tăng các chi phí dịch vụ nợ chất thêm gánh nặng nợ nần cho các công ty, làm tăng tình trạng mất khả năng thanh toán dẫn đến tình trạng phá sản.  Khủng hoảng cũng góp thêm vào làm tăng nhanh chóng tình trạng thất nghiệp các nước trong khu vực do các công ty thu hẹp qui mô sản xuất, dẫn đến gia tăng tỷ lệ thất nghiệp. 3.2. Tích cực 3.2.1 Khủng hoảng tài chính báo hiệu sự chấm dứt thế độc tôn của các “ông lớn” trên thị trường tài chính, góp phần thiết lập trật tự kinh tế mới.  Trong bối cảnh hệ thống tài chính Mỹ Châu Âu đang rơi vào khủng hoảng thế giới đang mất niềm tin vào mô hình kinh tế Mỹ, theo nhiều chuyên gia tài chính, sức mạnh tài chính Mỹ sẽ suy giảm, “ thương hiệu Mỹ” cũng giảm sức lôi cuốn, trong khi các nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ… Khủng hoảng tài chính thế giới 2008 vấn đề lạm phát Việt Nam hiện nay Lý thuyết TCTT – Nhóm 6 Trang 10 đang có thế mạnh thể chi phối thị trường tài chính toàn cầu. Sự trỗi dậy của nhiều nền kinh tế khác dường như hứa hẹn sẽ tạo ra một trật tự kinh tế mới.  Một trật tự tài chính thế giới mới dựa trên nhiều nguyên tắc khác nhau đang trở thành một vấn đề rất được quan tâm. Các tổ chức quốc tế như Quỹ tiền tệ quốc tế (International monetary Fund – IMF), ngân hàng thế giới (World Bank – WB) trở lại với vai trò được ghi nhận đậm nét hơn trong nỗ lực chung sức khắc phục hậu quả của khủng hoảng tài chính toàn cầu. Quyền lực của các nước đang phát triển tại IMF WB cũng được tăng cường với sự chấm dứt tình trạng chỉ có Mỹ Châu Âu thay nhau luân phiên nắm giữ chức vụ lãnh đạo c ủa IMF WB. 3.2.2 Khủng hoảng tài chính góp phần thay đổi hệ thống giám sát tài chính  Cuộc khủng hoảng lần này đã làm lộ rõ những bất ổn trong hệ thống tài chính thế giới. Bởi vậy, đã đặt ra yêu cầu cần phải tăng cường cơ chế quản lý, giám sát đối với hệ thống tài chính thế giới. Đây cũng là vấn đề cần thiết để ngăn ng ừa tái khủng hoảng.  Sự sụp đổ của hàng loạt các định chế tài chính tên tuổi đã đặt ra dấu hỏi lớn về một cơ chế giám sát tài chính hiệu quả để tránh những hậu quả đáng tiếc như đã xảy ra. Bởi vậy, cuộc khủng hoảng là bài học lớn, góp phần thay đổi yêu cầu về một hệ thống giám sát tài chính chặt chẽ, hiệu qu ả kịp thời hơn. Hệ thống tài chính mang tính toàn cầu, do đó, đây là vấn đề không chỉ của quốc gia mà đã mang tính khu vực quốc tế. Việc giám sát chặt chẽ xây dựng một hệ thống tài chính lành mạnh luôn là đòi hỏi cấp thiết, không chỉ để ngăn ngừa khủng hoảng, tái khủng hoảng mà còn để tránh được những rủi ro cho nền kinh tế.  Khủng hoảng tài chính buộ c người ta phải xem xét, sửa đổi các nguyên tắc đã quy định lên hệ thống tài chính từ trước tới nay, loại bỏ những nguyên tắc đã không còn thích hợp để theo kịp những biến đổi trong xã hội, từ đó có cái nhìn đúng đắn hơn thể chủ động ứng phó với những cuộc khủng hoảng trong tương lai. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ 1. Toàn cảnh bức tranh Khủ ng hoảng tài chính thế giới - 2008 2/1 : Giá dầu thô lần đầu tiên vượt 100 USD mỗi thùng. 16/3 : Bear Stears tuyên bố phá sản, báo hiệu chuỗi đổ vỡ của các định chế tài chính vào những tháng tiếp theo. 11/7 : Giá dầu chạm mức lịch sử 147,27 USD mỗi thùng. 7/9 : Mỹ chi 200 tỷ USD tiếp quản Freddie Mac Fannie Mae. 14/9 : Bank of America mua lại Merrill Lynch. 15/9 : Lehman Brothers tuyên bố phá sản. 16/9 : Mỹ giải cứu AIG. 21/9 : Goldman Sachs Morgan Stanley thay đổi mô hình hoạt động. 28/9 : Ngân hàng Bradford & Bingley (Anh) sụp đổ. 29/9 : Quốc hội Mỹ bác kế hoạ ch 700 tỷ USD, khiến Dow Jones có mức sụt giảm lớn nhất lịch sử, gần 778 điểm phố Wall mất 1.200 tỷ USD. . Khủng hoảng tài chính thế giới 2008 và vấn đề lạm phát ở Việt Nam hiện nay Lý thuyết TCTT – Nhóm 6 Trang 5 PHẦN II: VẤN ĐỀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. 35 Khủng hoảng tài chính thế giới 2008 và vấn đề lạm phát ở Việt Nam hiện nay Lý thuyết TCTT – Nhóm 6 Trang 6 CHUYÊN ĐỀ 5: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI

Ngày đăng: 27/12/2013, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan