Cạnh tranh và độc quyền trong lĩnh vực giải trí; những vấn đề đặt ra ở việt nam, trường hợp của megastar

22 1.1K 1
Cạnh tranh và độc quyền trong lĩnh vực giải trí; những vấn đề đặt ra ở việt nam, trường hợp của megastar

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu Luận: Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đã sáu năm trôi qua kể từ ngày Luật cạnh tranh Việt Nam thức thông qua ngày tháng 12 năm 2004 So với kinh nghiệm trăm hai mươi năm Hoa Kỳ năm mươi tư năm cộng đồng Châu Âu việc thực thi pháp luật cạnh tranh chống độc quyền kinh nghiệm sáu năm thực thi pháp luật cạnh tranh Việt Nam không đáng kể Ngày nay, kinh tế giới ngày phát triển Việt Nam gia nhập WTO vào cuối năm 2007, việc cạnh tranh doanh nghiệp ngày trở nên khốc liệt Chúng ta thấy điều lĩnh vực giải trí, ngành phát triển mang lại nguồn lợi nhuận khổng lồ Các rạp hát, rạp chiếu phim, doanh nghiệp nhập phim từ nước xuất ngày nhiều phát triển nhanh chóng mạnh mẽ Tuy nhiên, thị trường phát triển sôi động vậy, việc cạnh tranh doanh nghiệp, có diện doanh nghiệp có nguồn tài dồi dào, mối quan hệ rộng nên hành vi mang tính chất độc quyền khơng thể tránh khỏi Trong đó, điển hình vụ việc hồi tháng năm 2010, công ty Group -1- Tiểu Luận: Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế Megastar bị sáu công ty ngành chiếu phim đệ đơn kiện vi phạm Luật cạnh tranh Việt Nam Để nghiên cứu sâu phạm trù kinh tế cạnh tranh độc quyền lĩnh vực giải trí Việt Nam nhóm lựa chọn đề tài “Cạnh tranh độc quyền lĩnh vực giải trí; vấn đề đặt Việt Nam, trường hợp Megastar” cho tiểu luận nhóm Nội dung tiểu luận bao gồm chương: Chương 1: Một số lý luận cạnh tranh độc quyền Chương 2: Thực trạng cạnh tranh chống độc quyền lĩnh vực giải trí Việt Nam Chương 3: Các giải pháp trì cạnh tranh chống độc quyền Việt Nam NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN Sự cạnh tranh kinh tế thị trường tất yếu khách quan Thị trường nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa bao gồm yếu tố đầu vào yếu tố đầu trình sản xuất Trên thị trường nhà sản xuất, người tiêu dùng, người hoạt động buôn bán kinh doanh, quan hệ với thông qua hoạt động mua bán trao đổi hàng hố Nền kinh tế thị trường hình thức phát triển cao kinh tế hàng hoá, mà yếu tố đầu vào đầu trình sản xuất quy định thị trường Cạnh tranh ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất hàng hoá nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất, tiêu thụ tiêu dùng hàng hoá để từ thu nhiều lợi ích cho Cạnh tranh xảy người sản xuất với người tiêu dùng (Người sản xuất muốn bán đắt, người Group -2- Tiểu Luận: Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế tiêu dùng muốn mua rẻ); người tiêu dùng với để mua hàng rẻ hơn, tốt hơn; người sản xuất để có điều kiện tốt sản xuất tiêu thụ Có nhiều biện pháp cạn tranh: cạnh tranh giá (giảm giá ) phi giá (quảng cáo ) Dễ thấy, cạnh tranh quy luật kinh tế sản xuất hàng hố thực chất xuất phát từ quy luật giá trị sản xuất hàng hoá Trong sản xuất hàng hoá, tách biệt tương đối người sản xuất, phân công lao động XH tất yếu dẫn đến cạnh tranh để giành điều kiện thuận lợi gần nguồn nguyên liệu, nhân công rẻ, gần thị trường tiêu thụ, giao thông vận tải tốt, khoa học kỹ thuật phát triển nhằm giảm mức hao phí lao động cá biệt thấp mức hao phí lao động XH cần thiết để thu nhiều lãi Khi sản xuất hàng hố, cịn phân cơng lao động cịn có cạnh trạnh Trong q trình cạnh tranh nguồn lực xã hội chuyển từ nơi sản xuất hiệu đến nơi sản xuất có hiệu Tạo lợi ích xã hội cao hơn, người sử dụng sản phẩm tốt Cạnh tranh đem lại đa dạng sản phẩm dịch vụ Do tạo nhiều lựa chọn cho khách hàng, cho người tiêu dùng Cạnh tranh đặc trưng kinh tế thị trường, cạnh tranh giúp cho phân bổ nguồn lực xã hội có hiệu quả, đem lại ích lợi lớn cho xã hội Có thể kết luận, tồn cạnh tranh kinh tế thị trường tất yếu khách quan Vai trò cạnh tranh kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường cạnh tranh vừa môi trường, vừa động lực cho phát triển kinh tế Cạnh tranh có vai trị quan trọng động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển Cạnh tranh thách thức, đồng thời hội Cạnh tranh xuất với phát triển kinh tế hàng hố Thực ra, cạnh tranh khơng phải vấn đề Năng lực cạnh tranh yếu vấn để đáng quan tâm Năng lực cạnh tranh yếu nhiều nguyên nhân gây Nó buộc người sản xuất phải động, nhạy bén, tích cực nâng cao tay nghề, cải tiến kỹ thuật, áp dụng khoa học kỹ thuật, hoàn thiện tổ chức quản lý để nâng cao suất lao động, hiệu kinh tế Đó cạnh tranh lành mạnh Ở đâu thiếu cạnh tranh có biểu độc quyền thường trì trệ, Group -3- Tiểu Luận: Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế phát triển Do mà cạnh tranh có vai trị quan trọng kinh tế thị trường thể qua số chức sau: Thứ nhất: Cạnh tranh kinh tế có loại: cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành với Việc cạnh tranh doanh nghiệp ngành cạnh tranh nhằm giành giật lấy điều kiện có lợi cho sản xuất tiêu thụ hàng hố để thu lợi nhuận siêu ngạch Các doanh nghiệp cạnh tranh với sản phẩm Do kết cạnh tranh hình thành nên giá trị thị trường loại mặt hàng Ngoài cạnh tranh nội ngành cịn có cạnh tranh ngành với Là cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất mặt hàng khác Mục đích cạnh tranh tìm nơi đầu tư có lợi hơn, doanh nghiệp tự di chuyển vốn từ ngành sang ngành khác Thứ hai: Cạnh tranh điều tiết cung, cầu hàng hoá thị trường, kích thích thúc đẩy việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất tăng vốn đầu tư vào sản xuất thị trường Khi cung hàng lớn cầu hàng hố làm cho giá hàng hố giảm xuống, làm cho lợi nhuận thu doanh nghiệp giảm xuống Nếu giá giảm xuống mức chi phí sản xuất doanh nghiệp làm ăn khơng có hiệu bị phá sản Chỉ có doanh nghiệp có chi phí sản xuất giá tốn hàng hố doanh nghiệp thu lợi nhuận Điều buộc doanh nghiệp muốn tồn phải giảm chi phí sản xuất hàng hố, nâng cao suất lao động cách tích cực ứng dụng đưa khoa học cơng nghệ tiên tiến vào q trình sản xuất Ngược lại, cung loại hàng hoá nhỏ cầu hàng hố thị trường điều dẫn đến khan hàng hố điều dẫn tới giá hàng hoá tăng cao dẫn đến lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên, điều kích thích doanh nghiệp nâng cao suất lao động cách ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến mở rộng quy mơ sản xuất để có lượng hàng hố tung thị trường Thứ ba: Cạnh tranh giúp phân bổ lại nguồn lực xã hội cách hiệu Các doanh nghiệp sản xuất loại hay số loại hàng hoá cạnh tranh giá bán, hình thức sản phẩm, chất lượng sản phẩm trình cạnh tranh Group -4- Tiểu Luận: Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế doanh nghiệp có điều kiện sản xuất tốt, có suất lao động cao doanh nghiệp có lãi Điều giúp cho việc sử dụng nguồn nguyên vật liệu xã hội có hiệu hơn, đem lại lợi ích cho xã hội cao Thứ tư: Cạnh tranh kinh tế thị trường khơng có cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất với mà cịn có cạnh tranh người lao động với nhau, để có nơi làm việc tốt, công việc phù hợp Điều khiến cho người xã hội ln ln phải nâng cao trình độ tay nghề Với ý nghĩa cạnh tranh làm cho người ta hoàn thiện hơn, cạnh tranh đóng góp phần việc hình thành nên người xã hội thông minh, động sáng tạo Những điều kiện tạo nên cạnh tranh chống độc quyền kinh doanh Các doanh nghiệp sản xuất hàng hố ln muốn tự định đến việc sản xuất tiêu thụ hàng hố - dịch vụ Nhưng cạnh tranh thị trường không cho phép họ làm Do doanh nghiệp ln muốn xố bỏ cạnh tranh độc quyền đời để đáp ứng yêu cầu họ Độc quyền kinh doanh việc hay nhiều tập đoàn kinh tế với điều kiện kinh tế trị, xã hội định khống chế thị trường sản xuất tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ Độc quyền thường dẫn đến xu hướng cản trở phát triển khoa học kĩ thuật, làm lãng phí nguồn lực xã hội Bởi lẽ với độc quyền doanh nghiệp sản xuất không cần quan tâm đến việc cải tiến máy móc kĩ thuật, khơng cần tìm cách nâng cao suất lao động mà thu lợi nhuận cao nhờ vào độc quyền mua độc quyền bán Độc quyền hình thành biểu thất bại thị trường Để có cạnh tranh hồn hảo, nhiều quốc gia coi chống độc quyền tạo nên cạnh tranh hoàn hảo nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhà nước Để tạo nên cạnh tranh lành mạnh chống độc quyền kinh doanh cần phải có điều kiện định a) Các yếu tố pháp lý - thể chế hoạt động kinh doanh Ngày trình hội nhập ngày cao thể chế pháp lý khơng nhà nước ban hành mà cịn ban hành tổ chức quốc tế khu vực kinh tế gồm nhiều quốc gia ban hành Mỗi yếu tố pháp lí - thể chế tác động vào lĩnh vực định hoạt động sản xuất kinh doanh, Group -5- Tiểu Luận: Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế dùng để điều chỉnh hành vi hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm Mặc dù có định hướng lĩnh vực định, song kinh tế thống để tạo nên hoạt động đồng cho guồng máy kinh tế yếu tố thể chế - pháp lí phải đảm bảo điều kiện sau: Thứ nhất: Đảm bảo đồng toàn hệ thống thuộc lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế quốc dân Như lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh điều chỉnh thể chế - pháp lí, điều tạo nên tính hài hoà kinh tế Thứ hai: Các thể chế - pháp lí Nhà nước ban hành phải phù hợp với tình hình thực tế, để có hiệu cao việc điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh sát với thực tế, hạn chế hoạt động sai lệch, làm đảo lộn trật tự Thứ 3: Hiệu lực pháp luật quy định pháp lí - thể chế phải thống việc điều chỉnh hành vi kinh tế, khơng có phân biệt đối xử thực quy định Việc tạo nên tính cơng hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu lực quy định b) Công tác đạo, điều hành kinh tế quốc dân Các tổ chức quốc tế, hiệp hội nhà nước quy định pháp lí thể chế phải dựa vào điều kiện tình hình thực tế, điều đảm bảo tính sát thực quy định Nhà nước dựa vào quy định để điều hành quản lý kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh Vai trò quản lý, đạo giám sát thực quy định pháp lí quan trọng, đảm bảo cho việc quy định pháp lí - thể chế thực Do vai trị quan trọng mà việc quản lý kinh tế nhà nước đòi hỏi máy quản lý nhà nước phải có đủ trình độ chun mơn, lực quản lý kinh tế Ngày trình hội nhập kinh tế diễn mạnh mẽ giới nên việc nâng cao lực quản lý kinh tế điều kiện quan trọng để tạo nên cạnh tranh chống độc quyền c) Trình độ văn hoá, đạo đức xã hội nhân dân chủ thể kinh doanh Các chủ thể kinh tế đối tượng tác động văn pháp lí - thể chế Nhà nước ban hành giám sát, đạo chủ thể kinh tế thi hành quy định văn pháp lí - thể chế Để quy định thực tốt ngồi vai trị quản lí tốt Nhà nước cịn có hành vi thực chủ kinh doanh nhân dân Ý thức thực quy định văn chủ thể tham gia hoạt động kinh tế Group -6- Tiểu Luận: Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế điều kiện đủ để tạo nên cạnh tranh chống độc quyền kinh doanh Để tạo nên cạnh tranh lành mạnh chống độc quyền cần có tinh thần trách nhiệm, nhận thức đắn chủ thể kinh doanh nhân dân Chương 2: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ CHỐNG ĐỘC QUYỀN TRONG LĨNH VỰC GIẢI TRÍ Ở VIỆT NAM Khái quát phát triển ngành giải trí Việt Nam Cùng với phát triển kinh tế đất nước, nhu cầu giải trí đời sống tinh thần người dân dần cải thiện nâng cao Bởi thị trường giải trí Việt Nam mảnh đất màu mỡ đầy tiềm phát triển Theo báo cáo công ty tư vấn doanh nghiệp toàn cầu PricewaterhouseCoopers, Việt Nam dự đoán quốc gia dẫn đầu thị trường giải trí truyền thơng vịng năm tỷ lệ tăng trưởng bình quân hàng năm cao giới, đạt 16,7% Trong báo cáo lần thứ 10 Global Entertainment & Media Outlook, giá trị thị trường truyền thơng giải trí Việt Nam tăng gấp ba lần vòng năm năm kể từ năm 2004 đến năm 2009 kỳ vọng vượt ngưỡng 2,3 tỉ đô la Mỹ năm 2013 Trong đó, thị trường giải trí truyền thơng tồn cầu dự đốn mức tăng trưởng 2,7% năm, đạt 1.600 tỉ đô la Mỹ vào năm 2013 Ngành giải trí Việt Nam phát triển đa dạng phong phú loại hình giải trí, từ báo hình, báo ảnh, đến chương trình văn hóa thể thao giải trí truyền hình, phát triển thị trường âm nhạc, trò chơi trực tuyến, hay loại hình du lịch giải trí… Thị trường giải trí Việt Nam mảnh đất màu mỡ, song cạnh tranh lĩnh vực giải trí gay gắt liệt Trước xu hội nhập kinh tế quốc tế, để cạnh tranh nâng cao chất lượng dịch vụ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực giải trí Việt Nam tiến hành liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nước Có thể kể đến là liên doanh tập đồn Envoy Media (Mỹ) Cơng ty văn hố Phương Nam để thành lập nên công ty truyền thông Megastar -chuyên xây dựng kinh doanh cụm rạp chiếu phim cao cấp Megastar Cineplex, mơ hình trung tâm giải trí tích hợp Việt Nam Ngồi cụm rạp chiếu phim với tiêu Group -7- Tiểu Luận: Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế chí mang đến cho khán giả phim Hollywood giới, trung tâm Megastar Cineplex khu phức hợp bao gồm khu mua sắm, khu vui chơi giải trí, nhà hàng ẩm thực, bar caffe,… theo chuẩn mực thật cao cấp đại Hay kiện Đài Truyền hình VTV Tập đồn Canal+(Canal Overseas) Pháp mắt liên doanh lĩnh vực nghe nhìn Việt Nam với trọng tâm cung cấp dịch vụ truyền hình vệ tinh có chất lượng cam kết tốt giá thành rẻ Dẫn đến thành lập công ty liên doanh VSTV Việc phối hợp hai bên hai đơn vị thành viên VCTV Canal Overseas đảm nhận Liên doanh triển khai hệ thống hạ tầng truyền dẫn DTH đến người xem kênh truyền hình cung cấp qua vệ tinh Vinasat-1 Thực trạng cạnh tranh độc quyền lĩnh vực giải trí Việt Nam, trường hợp cơng ty MegaStar 2.1 Vụ kiện công ty TNHH MegaStar công ty chiếu phim Luật Cạnh tranh chưa thực vào sống hiểu biết Luật Cạnh tranh doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, nhiều hạn chế họ thiếu chun gia có kiến thức luật Hơn nữa, chưa nhận thức đúng, nên doanh nghiệp “ngại va chạm”, “ngại can dự vào vấn đề liên quan đến pháp lý”, dẫn đến việc sử dụng không hiệu công cụ Luật Cạnh tranh để bảo vệ quyền lợi Tuy nhiên, thời gian gần nhận thức quyền lợi bị ảnh hưởng, doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp lĩnh vực giải trí nói riêng liên kết lại để lên tiếng chống độc quyền cơng ty lớn Một vụ việc điển hình là: Ngày 12-5-2010, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh ông Bạch Văn Mừng định điều tra sơ vụ Công ty TNHH Truyền thông Megastar bị khiếu nại hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Trước đó, tháng 3, sáu cơng ty ngành điện ảnh nộp đơn khiếu nại đến Cục Quản lý cạnh tranh đơn vị làm đơn khiếu kiện Công ty cổ phần phim Thiên Ngân, Cơng ty cổ phần Sài Gịn Điện ảnh, Cơng ty TNHH thành viên Điện ảnh Hà Nội, Công ty cổ phần Điện ảnh 212, Trung tâm Phát hành phim Chiếu bóng Đồng Nai, Cơng ty cổ phần Truyền thơng điện ảnh Sài Gịn Bên khiếu nại cho Megastar áp đặt giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý áp đặt điều kiện quan hệ bên Cụ thể sau: Group -8- Tiểu Luận: Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế - Thứ nhất, theo phân tích doanh nghiệp đứng đơn, 90% phim nhựa chiếu rạp phim nước ngoài, doanh nghiệp nhập từ hãng sản xuất phim nước Với phim, hãng sản xuất phim nước ký hợp đồng với doanh nghiệp để doanh nghiệp nhập phân phối lại phim cho doanh nghiệp khác nước Các doanh nghiệp thống kê rằng, Megastar thường chiếm khoảng 50% số phim nhập năm Cụ thể, tổng phim nhập năm 2009 106 phim, riêng Megastar nhập 50 phim Bên khiếu nại cho rằng, doanh thu từ hoạt động phân phối phim nhựa nhập Megastar thời gian qua dao động từ 34% đến 75% tổng doanh thu thị trường phân phối phim nhựa nhập Việt Nam - Thứ hai, bên khiếu nại cho rằng, Megastar vi phạm Luật Cạnh tranh có hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Cụ thể việc Megastar áp đặt giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng áp dụng sách định phí thuê phim tối thiểu người xem Hiểu nôm na, với phim mà Megastar phân phối cho doanh nghiệp khác chiếu, Megastar thu 25.000 đồng vé mà doanh nghiệp bán Bên khiếu nại cho rằng, cách thu Megastar (áp dụng từ đầu tháng 6/2009) khiến doanh nghiệp phải nâng giá vé để tránh lỗ kết khán giả bị thiệt hại giá vé tăng - Thứ ba, ra, bên khiếu nại cho Megastar áp đặt điều kiện quan hệ bên Cụ thể, Megastar buộc doanh nghiệp phải thuê thêm phim khác kèm theo phim muốn thuê Ví dụ, muốn có phim Transformers (một phim thuộc dạng “bom tấn”, hút khách) Cơng ty Cổ phần phim Thiên Ngân (Galaxy) phải lấy kèm phim Ice Age (là phim hoạt hình) Bên khiếu nại cịn nêu việc Megastar buộc doanh nghiệp phải chiếu phim Megastar phân phối phòng chiếu Megastar định Hành vi bị bên khiếu nại cho Megastar áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp 2.2 Phân tích vụ kiện Megastar 2.2.1 Thị trường liên quan Group -9- Tiểu Luận: Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế Một vấn đề quan trọng xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh xác định thị trường liên quan Theo đó, thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Cụ thể: a)Thị trường sản phẩm liên quan Yếu tố xử lý vụ việc xác định thị trường sản phẩm liên quan Theo quy định Luật Cạnh tranh, thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hố, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá [Khoản điều luật cạnh tranh năm 2004] Vậy thị trường sản phẩm liên quan trường hợp gì? Đó thị trường chiếu phim rạp hay giới hạn việc nhập phân phối phim nước ngoài? Vấn đề bên khiếu kiện giá phân phối phim chiếu lại vấn đề có liên quan Về chất, khiếu kiện liên quan quan hệ phân phối Do đó, thị trường sản phẩm xác định thị trường phân phối phim nước để chiếu rạp Việt Nam b)Thị trường địa lý liên quan Thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể có hàng hố, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực lân cận Như phân tích, thị trường sản phẩm thị trường phân phối phim chiếu lại Do đó, thị trường địa lý xác định phạm vi tồn quốc Vì việc phân phối Megastar áp dụng phạm vi tồn quốc 2.2.2 Vị trí thống lĩnh thị trường Về nguyên tắc, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh doanh nghiệp có khả tác động lớn đến cạnh tranh thị trường Theo quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam, có hai cách để xác định vị trí thống lĩnh doanh nghiệp Doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan, doanh nghiệp khơng có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan doanh nghiệp có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể [Khoản điều 11 luật cạnh tranh năm 2004] Từ quy định này, xác định doanh nghiệp có thị phần từ 30% thị trường liên quan doanh nghiệp đương nhiên có vị trí thống lĩnh mà khơng cần phải xem xét đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Group - 10 - Tiểu Luận: Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế Luật cạnh tranh xác định: Thị phần doanh nghiệp loại hàng hoá, dịch vụ định tỷ lệ phần trăm doanh thu bán doanh nghiệp với tổng doanh thu tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hố, dịch vụ thị trường liên quan tỷ lệ phần trăm doanh số mua vào doanh nghiệp với tổng doanh số mua vào tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hố, dịch vụ thị trường liên quan theo tháng, quý, năm [Khoản điều luật cạnh tranh năm 2004] Con số 30% 30% tổng số mua vào 30% tổng số bán Lập luận bên khiếu nại Megastar khẳng định, Megastar doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường xuất phát từ chỗ 90% phim nhựa chiếu rạp phim nước ngoài, doanh nghiệp nhập từ hãng sản xuất phim nước Với phim, hãng sản xuất phim nước ký hợp đồng với doanh nghiệp để doanh nghiệp nhập phân phối lại phim cho doanh nghiệp khác nước Các doanh nghiệp thống kê Megastar thường chiếm khoảng 50% số phim nhập Cụ thể, tổng phim nhập năm 2009 106 phim, đó, riêng Megastar nhập tới 50 phim Tuy nhiên, để khẳng định Megastar doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường quan tiến hành tố tụng cạnh tranh phải xác định doanh số mua vào Megastar chiếm từ 30% trở lên tổng doanh số mà tất nhà nhập phim Việt Nam bỏ để nhập phim Còn vào số lượng phim nhập Megastar chưa đủ sở để kết luận Megastar chiếm vị trí thống lĩnh hay chưa Câu trả lời phải chờ kết luận từ phía quan quản lý cạnh tranh 2.2.3 Hành vi áp đặt giá bán bất hợp lí Mỗi phim mà Megastar phân phối cho doanh nghiệp khác chiếu, Megastar thu 25.000 đồng vé mà doanh nghiệp bán Vậy hành vi hành vi kinh doanh bình thường hành vi “áp đặt giá bán bất hợp lí” vi phạm Luật Cạnh tranh sáu công ty khiếu nại? Theo Nghị định 116/2005/NĐ-CP Chính phủ (Nghị Định 116) hướng dẫn thi hành số điều Luật Cạnh tranh hành vi áp đặt giá bán hàng hóa, dịch vụ coi bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng cầu hàng hoá, dịch vụ không tăng đột biến tới mức vượt công suất thiết kế lực sản xuất doanh nghiệp thỏa mãn hai điều kiện sau đây: Group - 11 - Tiểu Luận: Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế a) Giá bán lẻ trung bình thị trường liên quan thời gian tối thiểu 60 ngày liên tiếp đặt tăng lần vượt 5%; tăng nhiều lần với tổng mức tăng vượt 5% so với giá bán trước khoảng thời gian tối thiểu đó; b) Khơng có biến động bất thường làm tăng giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ vượt 5% thời gian tối thiểu 60 ngày liên tiếp trước bắt đầu tăng giá [Khoản Điều 27 Nghị định 116/2005/NĐ-CP] Ranh giới để phân định hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh hành vi kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận hợp pháp doanh nghiệp trường hợp mong manh Điều xuất phát từ đặc thù việc kinh doanh lĩnh vực phim ảnh Về chất, người xem phim có nhu cầu xem phim vừa phát hành (đặc biệt phim ăn khách, hay gọi phim “bom tấn”) Theo quy luật cung cầu, trường hợp giá phim cao Và cịn có nhiều cách để tính giá nhập phân phối lại cho công ty khác chiếu Theo hướng dẫn NĐ 116, áp đặt giá bán bất hợp lý hay không thường nhìn tiến trình Theo đó, nhu cầu không tăng đột biến mà giá bán doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường áp đặt tăng 5% theo cách hướng dẫn Khoản Điều 27 Nghị định 116 có sở để kết luận hành vi áp đặt giá bất hợp lý Một điều quan trọng thời gian khảo sát kéo dài 60 ngày Trong đó, phim nhập thường khởi chiếu Ít phim chiếu liên tục thời gian dài Do vậy, cách tất yếu, muốn thu hồi khoản tiền bỏ cộng với lợi nhuận, nhà phân phối phải tính tốn để đạt mục tiêu khoản thời gian ngắn Về nguyên tắc, luật không cấm việc tính phí vé bán Do đó, góc độ luật học việc tính 25.000 đồng vé bán chuyện bình thường Với vừa phân tích, khó có sở để khẳng định Megastar có hành vi áp đặt giá giá bán bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng 2.2.4 Áp đặt điều kiện giao kết hợp đồng Hành vi áp đặt điều kiện giao kết hợp đồng hiểu hành bắt buộc đối tác phải chấp thuận điều kiện doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh đưa hợp đồng hai bên giao kết Theo khiếu kiện bên Megastar có hành vi buộc doanh nghiệp phải thuê thêm phim khác kèm theo phim muốn thuê Ví dụ, muốn có phim Transformers (một phim thuộc dạng “bom tấn”, hút Group - 12 - Tiểu Luận: Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế khách) Cơng ty Cổ phần Phim Thiên Ngân (Galaxy) phải lấy kèm phim Ice Age (là phim hoạt hình) Nếu việc thuê kèm phim khác trở thành điều kiện bắt buộc giao kết hợp đồng, có nghĩa bên khởi kiện muốn thuê phim Transformers mà không thuê thêm phim Ice Age bị từ chối cho thuê hành vi hành vi áp đặt điều kiện giao kết hợp đồng mà thực chất hành vi buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng Nghiên cứu kỹ quy đinh ta ̣i Điề u 30 Nghị định số 116 sẽ thấ y rõ: ̣ Thứ nhấ t, xem xét viê ̣c "làm giá" này có đươ ̣c đưa vào nô ̣i dung của hơ ̣p đồ ng hay không hoă ̣c hơ ̣p đồ ng đươ ̣c ký trước hay sau doanh nghiêp đưa yêu cầ u "làm ̣ giá" Bởi vì sao? Nế u là hành vi áp đặt điều kiện giao kết hợp đồng thì đòi hỏi viê ̣c đưa điề u kiê ̣n phải là trước ký hơ ̣p đồ ng; còn đố i với hành vi buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng thì phải là sau ký hơ ̣p đồ ng; bởi mu ̣c đich hướng đế n là để thực hiên hơ ̣p ̣ ́ đồ ng Thứ hai, nế u là áp đặt điều kiện giao kết hợp đồng thì chỉ có thể là hành vi đươ ̣c liê ̣t kê Điề u 30 Nghi đinh 116: ̣ ̣ - Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hố khác; mua, cung ứng dịch vụ khác khơng liên quan trực tiếp đến cam kết bên nhận đại lý theo quy định pháp luật đại lý; - Hạn chế địa điểm bán lại hàng hoá, trừ hàng hoá thuộc danh mục mặt hàng kinh doanh có điều kiện, mặt hàng hạn chế kinh doanh theo quy định pháp luật; - Hạn chế khách hàng mua hàng hoá để bán lại, trừ hàng hoá quy định điểm b khoản này; - Hạn chế hình thức, số lượng hàng hố cung cấp Các hành vi khác dù mang tinh áp đă ̣t trước nằ m ngoài nhóm hành vi ́ thì cũng không bi ̣ xem là áp đặt điều kiện giao kết hợp đồng.Trong đó, ở hành vi buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng đươ ̣c Nghi đinh mô tả: hành vi gắn việc mua, bán ̣ ̣ hàng hoá, dịch vụ đối tượng hợp đồng với việc phải mua hàng hoá, dịch vụ Group - 13 - Tiểu Luận: Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế khác từ nhà cung cấp người định trước thực thêm nghĩa vụ nằm phạm vi cần thiết để thực hợp đồng Xem xét, hành vi ép thuê kèm phim của Megastar thì rõ ràng không thể rơi vào hành vi áp đặt điều kiện giao kết hợp đồng bởi hành vi liê ̣t kê của Nghi ̣ đinh là về hàng hóa; chỉ có hành vi đầ u tiên là dinh đế n dich vu ̣ theo hành ̣ ̣ ́ vi này mô tả thì Megastar không rơi vào Do vâ ̣y, chỉ có khả là nế u phù hơ ̣p thỏa man yêu cầ u các điề u kiê ̣n luâ ̣t đinh thì chỉ xem xét Megastar có thực hiên hành ̣ ̣ ̃ vi buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng mà Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP DUY TRÌ CẠNH TRANH VÀ CHỐNG ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM Những “nút” cần tháo gỡ luật cạnh tranh Việt Nam Đã sáu năm trôi qua kể từ luật cạnh tranh Việt Nam đời, có tiến toàn diện, song để Luật cạnh tranh vào sống phát huy tác dụng tích cực, hạn chế tiêu cực xẩy thực tiễn, số “cái nút” lý luận thực tiễn cần thòa gỡ văn hướng dẫn thi hành - Trước hết, tiêu chí sử dụng để phân biệt hành vi cạnh tranh lành mạnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh? Khoản 4, điều Luật cạnh tranh quy định “hành vi cạnh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng” Toàn Chương III từ Điều 39 đến Điều 48 Luật cạnh tranh quy định hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Tuy nhiên, quy định mang tính nguyên tắc định tính, chưa cho phép phân định rõ ràng đâu hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hơn nữa, “chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh” Việt Nam lại chưa hình thành thực tế Do đó, nói, “cái nút” quan trọng khó khăn việc hướng dẫn thực Luật cạnh tranh Group - 14 - Tiểu Luận: Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế - Thứ hai, thị phần doanh nghiệp, bao gồm thị phần loại hàng hóa, dịch vụ thị phần kết hợp xác định nào, thẩm định xác tiêu sở khoa học nào? Thị phần doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp tổng thị phần hàng hóa dịch vụ định thị trường tiêu sử dụng nhiều trường hợp như: xác định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm (Điều 9); xác định doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường (Điều 11); xác định trường hợp tập trung kinh tế bị cấm (Điều 18); quan trọng để hương miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (Điều 28), hưởng miễn trừ tập trung kinh tế (Điều 29),… Vì vậy, tiêu thị phần doanh nghiệp khơng tính tốn từ thơng số ban đầu hợp pháp theo phương pháp khoa học, chắn có tranh luận khơng phân thắng, bại gây hậu lơn cho toàn kinh tế quốc dân - Thứ ba, việc xử lý vi phạm hành vi bị cấm quan quản lý nhà nước thực nào? Khoản 2, Điều 6, Luật canh tranh quy định hành vi bị cấm quan quản lý nhà nước “phân biệt đối xử doanh nghiệp” Cho đến nay, có nhiều cố gắng, phân biệt đối xử doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia thị trường trở thành “chuyện thường ngày huyện” quan công quyền nước ta Sự phân biệt tồn văn luật, pháp lệnh văn pháp quy luật Cơ quan quản lý cạnh tranh, hội đồng cạnh tranh xử lý với vi phạm ấy? - Thứ tư, xử lý xử lý với hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp độc quyền? Điều 14, Luật cạnh tranh quy định hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm, có hành vi “áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng” Thực tiễn nước ta thời gian dài nữa, doanh nghiệp độc quyền tồn từ lợi độc quyền doanh nghiệp Nhà nước, độc quyền kinh doanh tình trạng cửa quyền đương nhiên phát sinh Chẳng hạn, biểu giá điện Tổng công ty Điện lực Việt Nam đưa cuối năm 2004 Thủ tướng Chính phủ Group - 15 - Tiểu Luận: Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế lệnh tạm dừng thực có phải hành vi “áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng” hay không? Tình trạng mạng điện thoại di đơng Vinaphone bị nghẽn thảm hại dịp Tết nguyên đán 2009 Vinaphone không đặt vấn đề bồi thường thiệt hại cho khách hàng không lời xin lỗi… có phải hành vi cần xử lý theo luật cạnh tranh hay không? Trong điều kiện cịn tồn “cơ quan chủ quản”, Bộ cơng nghiệp chủ quản Tổng công ty điện lực Việt Nam; Bộ Bưu - Viễn thơng “chủ quản” Vinaphone quan quản lý cạnh tranh, hội đồng cạnh tranh liệu có đủ quyền hạn để xử lý? - Thứ năm, vị trí quyền hạn quan quản lý cạnh tranh Điều 49 Luật cạnh tranh quy định quan quản lý cạnh tranh, Song với nội dung điều khoản này, câu hỏi, băn khoăn đặt là: Cơ quan Chính phủ hay trực thuộc Bộ thương mại? Nếu quan thuộc Bộ thương mại quan quản lý cạnh tranh có đủ quyền hạn để xử lý vụ việc vi phạm cạnh tranh hành vi vi phạm cạnh tranh lại Bộ trưởng, thành viên Chính phủ đạo? - Thứ sáu, định xử lý vụ việc cạnh tranh Khoản Điều 80 Luật cạnh tranh quy định “Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh thông qua cách biểu theo đa số, trường hợp số phiếu ngang định theo phía có ý kiến Chủ tạo phiên điều trần” Ý kiến lo ngại, không yên tâm quy định là, xử lý vụ việc vi phạm cạnh tranh vấn đề liên quan đến pháp luật Vì vậy, việc xử lý phải dựa khách quan nhân chứng, vật chứng Liệu có khiên cưỡng tạo kẽ hở cho hành vi tiêu cực áp dụng nguyên tắc “đa số áp đảo” quy định nêu trên? Hy vọng với văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành nghiên cứu toàn diện, kỹ lưỡng kịp thời, sáu “cái nút” quan trọng nêu tháo gỡ, Luật cạnh tranh phát huy tác dụng tích cực, góp phần thúc đẩy văn minh thương mại trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu sắc toàn diện nước ta Group - 16 - Tiểu Luận: Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế Những thay đổi pháp luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Nhật Bản số kinh nghiệm cho Việt Nam 2.1 Thay đổi pháp luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Nhật Bản Theo Sắc lệnh ngày 29/5/2009 thông qua việc thành lập Cục Quan hệ Người tiêu dùng (Consumer Affairs Agency - CAA) trực thuộc Văn phòng Nội (Cabinet Office), ngày 1/9/2009, CAA thức vào hoạt động với 200 nhân viên để xử lý vụ việc có liên quan đến người tiêu dùng Trước đây, tổ chức bảo vệ người tiêu dùng chức Ủy ban Thương mại lành mạnh Nhật Bản (JFTC) Việc tách riêng quan bảo vệ người tiêu dùng khung khổ pháp lý liên quan đến sách bảo vệ người tiêu dùng gắn với việc thay đổi đáng kể pháp luật hành vi thương mại không lành mạnh Nhật Bản với thay đổi Đạo luật số 54 năm 1957 chống độc quyền tư nhân trì thương mại lành mạnh có hiệu lực từ ngày 4/1/2010 Theo đó, việc xử lý hành vi thương mại không lành mạnh chủ yếu gây hậu đến người tiêu dùng chuyển sang thẩm quyền CAA 2.2 Một số kinh nghiệm Nhật Bản áp dụng Việt Nam Nhật Bản nước đầu việc ban hành Luật Chính sách cạnh tranh châu Á, kinh nghiệm Nhật Bản lĩnh vực bổ ích cho Việt Nam - Thứ nhất, liên quan tới việc năm 2010 Việt Nam thông qua Luật Bảo vệ người tiêu dùng, theo hình mẫu Nhật Bản nghĩ đến việc thành lập Cục Bảo vệ Người tiêu dùng quan độc lập khơng phải có Ban Bảo vệ người tiêu dùng thuộc Cục Quản lý cạnh tranh - Thứ hai, cần có biện pháp để áp dụng chế đòi bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Nhật Bản chủ yếu xử lý thơng qua chế đưa Tồ án địi bồi thường thiệt hại Qua năm thức có hiệu lực, Luật Cạnh tranh năm 2004 áp dụng để xử lý 20 vụ việc hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp Có thể thấy nhiều doanh nghiệp biết doanh nghiệp khác vi phạm Luật Cạnh tranh, có hành vi cạnh tranh khơng Group - 17 - Tiểu Luận: Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế lành mạnh, ảnh hưởng đến lợi ích mình, đành nhắm mắt cho qua mà khơng khiếu nại có khiếu nại giải quyết, mức xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh thấp (chỉ từ 10 đến 20 triệu đồng), không đủ sức răn đe Trong pháp luật cạnh tranh Việt Nam xác định chế để doanh nghiệp địi bồi thường thiệt hại thơng qua tố tụng dân thực tế chưa có vụ việc giải theo hướng để răn đe làm gương, tác động đến ý thức tôn trọng pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp, tác động đến môi trường cạnh tranh Việt Nam - Thứ ba, cần nâng cao lực quyền hạn Cục Quản lý cạnh tranh, đặc biệt xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh (là vụ việc diễn phổ biến Việt Nam cần phải tập trung xử lý trước) Thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam giao cho số quan khác theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, đảm bảo việc xử lý theo diện rộng khơng có chiều sâu Ở Nhật Bản, JFTC quan chịu trách nhiệm điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh với chế tài lệnh yêu cầu bãi bỏ hành vi vi phạm, trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nếu theo mơ hình Nhật Bản, rõ ràng Việt Nam áp dụng chế cho phép quan quản lý cạnh tranh định trách nhiệm bồi thường thiệt hại đòi hỏi quan phải có lực định - Thứ tư, theo kinh nghiệm Nhật Bản, đồng thời nên giới hạn thẩm quyền Cục Quản lý cạnh tranh xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh chủ yếu gây hậu đến doanh nghiệp khác Các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh chủ yếu gây hậu đến người tiêu dùng chuyển giao cho quan chuyên bảo vệ người tiêu dùng Như tạo chun mơn hóa nâng cao chất lượng xử lý vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh Những kiến nghị nhóm từ vụ việc MegaStar Mặc dù chưa có kết luận quan chức năng, nhân vật trì hoãn lên tiếng, vụ kiện Megastar thu hút quan tâm công chúng với phản ứng trái chiều Trên diễn đàn mạng chia hai luồng dư luận Một bên địi tẩy chay Megastar ép giá rạp nhỏ (khi chiếu phim Megastar phải trả tối thiểu 25.000 đồng/vé, mức ăn chia theo tỉ lệ 50-50) Một bên “bênh” doanh nghiệp dựa quan điểm “thuận mua vừa bán” Trên thực tế, vừa bán liệu có thuận mua? Group - 18 - Tiểu Luận: Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế Dĩ nhiên, bên có lý Nhưng muốn xem xét cách hợp lẽ cần đứng quyền lợi số đông người tiêu dùng Một xã hội lý tưởng người dân xã hội hưởng dịch vụ, sản phẩm tốt mức giá vừa phải Một thị trường lý tưởng thị trường không bị thao túng hành vi lạm dụng độc quyền Những người dựa quy tắc “thuận mua vừa bán” lập luận: “Hàng tơi tơi có quyền bán theo giá muốn Anh có tiền mua, khơng có thơi Tại lại kiện tôi?” Quan điểm không sai áp dụng cho mặt hàng xa xỉ trang sức, thời trang, xe hơi… phục vụ số đối tượng có tiền muốn khẳng định đẳng cấp Nhưng phim ảnh lại loại hàng hóa tinh thần mà có nhu cầu tiếp cận Trên phương diện đó, giống loại hàng hóa thiết yếu điện, nước, xăng dầu, ga… Ngay ngành điện, nước chịu quản lý độc quyền nhà nước, muốn tăng giá phải giải trình lý tăng, mức độ tăng, lộ trình tăng,… cớ cơng ty kinh doanh sản phẩm phục vụ đông đảo người dân lại tự cho quyền áp giá tùy thích Có nên nhà nước cần áp đặt giá trần vé xem phim “hot” trình chiếu rạp Ngoài thêm hạng mục nữa, doanh nghiệp khiếu nại xem sách áp đặt giá bán lại vé xem phim rạp muốn chiếu phim MegaStar cung cấp hành vi “ấn định giá bán lại tối thiểu” bị Luật Cạnh tranh cấm thực Tuy nhiên, doanh nghiệp đơn vị tư vấn pháp lý trao đổi, phân tích với chuyên gia lĩnh vực cạnh tranh vỡ lẽ không khiếu nại Luật Cạnh tranh quy định chung chung Điều 27 Nghị định 116/2005 hướng dẫn luật lại giải thích “ấn định giá bán lại tối thiểu việc khống chế không cho phép nhà phân phối, nhà bán lẻ bán lại hàng hóa thấp mức giá quy định trước” Ngay trước mắt, hành vi áp dụng “hàng hóa” vé xem phim “dịch vụ” khơng phải hàng hóa Nên nhà làm luật nên xem xét từ vụ kiện MegaStar để bổ sung thêm quy định dịch vụ luật cạnh tranh Việt Nam Group - 19 - Tiểu Luận: Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế KẾT LUẬN Tim hiể u về pháp luâ ̣t kinh doanh quố c tế , nhóm đã vâ ̣n du ̣ng những kiế n ̀ thức về pháp luâ ̣t ca ̣nh tranh đã đươ ̣c ho ̣c để phân tich vu ̣ viêc “Megastar” làm điể n ̣ ́ hinh viêc nhin nhâ ̣n vấ n đề ca ̣nh tranh và chố ng đô ̣c quyề n hiê ̣n ta ̣i Viêṭ ̣ ̀ ̀ Nam làm tiể u luâ ̣n môn ho ̣c này Trong pha ̣m vi tiể u luâ ̣n môn ho ̣c nhóm đã thực hiên ̣ mô ̣t số nô ̣i dung bản sau: Mô ̣t là, thư ̣c hiê ̣n tim hiể u mô ̣t số vấ n đề thuô ̣c lý luâ ̣n về ca ̣nh tranh, đô ̣c ̀ quyề n, chố ng đô ̣c quyề n Với nô ̣i dung này nhóm rút kế t luâ ̣n ca ̣nh tranh là mô ̣t tấ t yế u khách quan, đồ ng thời cũng nêu lên các điề u kiên để ta ̣o nên ca ̣nh và chố ng đô ̣c ̣ quyề n hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh nói chung và kinh doanh quố c tế nói riêng Hai là, các nô ̣i dung liên quan đế n thư ̣c tra ̣ng ca ̣nh tranh và chố ng đô ̣c quyề n ở Viê ̣t Nam, cu ̣ thể là linh vực giải tri Với nô ̣i dung này nhóm đưa vu ̣ viêc ̣ ̃ ́ “Megastar” vào phân tich và nhin nhân vu ̣ viêc theo luâ ̣n điể m: Thi ̣ trường liên ̣ ̣ ́ ̀ ́ quan; vi trí thố ng linh thi trường; Hành vi áp đă ̣t giá bán bấ t hơ ̣p lý; Ap đă ̣t điề u kiên ̣ ̣ ̣ ̃ giao kế t hơ ̣p đồ ng Ba là, từ phân tich vu ̣ viê ̣c “Mega Star” và những hiên tra ̣ng linh vư ̣c ̣ ̃ ́ ca ̣nh tranh và chố ng đô ̣c quyề n nhóm đã đưa những cái “nút” cầ n đươ ̣c tháo gỡ pháp luâ ̣t ca ̣nh tranh của Viê ̣t Nam Nhóm cũng đề suấ t mô ̣t số giải pháp nhằ m trì ca ̣nh tranh và chố ng đô ̣c quyề n ta ̣i Viêṭ Nam Được hướng dẫn PGS.TS Tăng Văn Nghĩa, với nỗ lực bạn nhóm hồn thiện tiểu luận Với thời gian hạn hẹp kiến Group - 20 - Tiểu Luận: Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế thức luật cạnh tranh hạn chế, Nhóm mong nhận bảo thầy phản hồi bạn lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng pháp luật cạnh tranh – PGS.TS Tăng Văn Nghĩa Giáo trình luật cạnh tranh- PGS.TS Lê Danh Vĩnh – Đại học kinh tế-luật (Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh) Luật cạnh tranh Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh Group - 21 - ... trạng cạnh tranh chống độc quyền lĩnh vực giải trí Việt Nam Chương 3: Các giải pháp trì cạnh tranh chống độc quyền Việt Nam NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN Sự cạnh. .. đề tài ? ?Cạnh tranh độc quyền lĩnh vực giải trí; vấn đề đặt Việt Nam, trường hợp Megastar? ?? cho tiểu luận nhóm Nội dung tiểu luận bao gồm chương: Chương 1: Một số lý luận cạnh tranh độc quyền Chương... trạng cạnh tranh độc quyền lĩnh vực giải trí Việt Nam, trường hợp công ty MegaStar 2.1 Vụ kiện công ty TNHH MegaStar công ty chiếu phim Luật Cạnh tranh chưa thực vào sống hiểu biết Luật Cạnh tranh

Ngày đăng: 26/12/2013, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan