Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam thực trạng và giải pháp

117 2.2K 2
Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học ngoại thơng -----------------------******------------------------- Khoá luận tốt nghiệp đề tài: Lựa chọn sản phẩm thị trờng xuất khẩu của Việt Nam Thực trạng giải pháp Giáo viên hớng dẫn:Tiến sĩ Nguyễn Hữu Khải Sinh viên: Nguyễn Thị Cẩm Châu Lớp : A13 - K37F Hà Nội tháng 12/2002 Lựa chọn sản phẩm thị tr ờng xuất khẩu . Lời nói đầu Xu hớng toàn cầu hoá khu vực hoá đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế - thơng mại đang phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ, tạo nên những quan hệ gắn bó, tác động qua lại lẫn nhau. Cùng những tiến bộ trong lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật, thơng mại thế giới đã bớc sang giai đoạn phát triển mới - giai đoạn phát triển dựa vào chất xám, vào công nghệ là chủ yếu. Sự thay đổi đó đòi hỏi các nớc phải tìm phơng thức thích nghi để có thể tồn tại phát triển. Tuy nhiên lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên vẫn có giá trị đối với các nớc đang chậm phát triển nh Việt Nam. Chúng ta đã tiến hàng công cuộc đổi mới đợc hơn 15 năm qua đã đạt nhng thành tựu đáng ghi nhận song bên cạnh đó vẫn còn có những tồn tại mang tính chủ quan. Để tham gia rộng rãi vào phân công lao động quốc tế, mở rộng sự giao lu giữa các thị trờng trong nớc quốc tế, Việt Nam cần dựa chủ yếu vào các nguồn lực trong nớc, kết hợp với xu thế phát triển của thế giới, trên cơ sở đó, mở rộng qui mô tăng xuất khẩu. Điều cơ bản là làm thế nào khai thác đợc tối đa nguồn lực bên trong những lợi thế so sánh có đợc trong phân công lao động quốc tế để đẩy mạnh xuất khẩu. Do đó cần xác định cơ cấu xuất khẩu tối u đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng, phù hợp với khả năng sản xuất trong nớc, có hiệu quả xây dựng đợc mặt hàng chủ lực hệ thống thị trờng xuất khẩu trọng điểm bên cạnh chính sách đa dạng hoá ngành hàng xuất khẩu, đa phơng hoá bạn hàng xuất khẩu. Trong quá trình tìm tòi tài liệu cho khoá luận này, tác giả đã rất trăn trở với vấn đề trên đã quyết định chọn đề tài "Lựa chọn sản phẩm thị trờng xuất khẩu của Việt Nam - Thực trạng giải pháp". Trong đề tài tác giả muốn một lần nữa nhìn lại những lợi thế so sánh của Việt Nam trong phân công lao động quốc tế trên cơ sở đó để xem xét liệu việc lựa chọn sản phẩm xuất khẩu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua có phù hợp với khả năng trong nớc không, có tận dụng hiệu quả những lợi thế đó không. Với mục đích trên đề tài đợc chia làm 3 chơng với nội dung nh sau: Chơng I: Những vấn đề chung về lựa chọn sản phẩm thị trờng xuất khẩu. Nguyễn Thị Cẩm Châu Lớp 13 - K37F - Tr - ờng ĐHNT 2 Lựa chọn sản phẩm thị tr ờng xuất khẩu . Chơng II: Thực trạng của việc lạ chọn sản phẩm thị trờng xuất khẩu của Việt Nam. Chơng III: Thách thức, định hớng giải pháp cho việc lựa chọn sản phẩm thị trờng xuất khẩu của Việt Nam trong 10 năm tới. Những nội dung đề cập trong luận văn này chắc chắn sẽ cha đầy đủ nhiều vấn đề còn cần tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh. Do thời gian nghiên cứu tìm kiếm tài liệu không dài do kiến thức của tác giả còn hạn chế những vấn đề liên quan đến công tác xuất khẩu rất lớn nên khoá luận không khỏi có những thiếu sót, tác giả mong nhận đ- ợc những ý kiến đóng góp của độc giả để hoàn thiện hơn đề tài này. Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong trờng, các cơ quan tổ chức đã giúp tác giả trong quá trình nghiên cứu tài liệu, đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy giáo - Tiến sĩ Nguyễn Hữu Khải đã tận tình hớng dẫn, chỉ bảo để tác giả hoàn thành khoá luận này. Hà nội, ngày 20 tháng 12 năm 2002 Nguyễn Thị Cẩm Châu Lớp 13 - K37F - Tr - ờng ĐHNT 3 Lựa chọn sản phẩm thị tr ờng xuất khẩu . Mục lục Lời nói đầu 2 Chơng I .6 Những vấn đề chung về lựa chọn sản phẩm .6 I Vai trò của việc lựa chọn sản phẩm thị trờng XK .6 1. Bối cảnh nền kinh tế trong nớc thế giới 6 2. Vai trò của lựa chọn sản phẩm thị trờng XK .7 II Cơ sở để lựa chọn sản phẩm thị trờng XK .10 1. Nguồn lực đầu vào 10 2. Cầu về sản phẩm trên thị trờng thế giới 11 3. Năng lực cạnh tranh 11 III Các chính sách lựa chọn sản phẩm thị trờng XK 13 1.Chính sách lựa chọn sản phẩm XK 13 2. Chính sách lựa chọn thị trờng XK .19 chơng ii: 22 Thực trạng của việc lựa chọn sản phẩm 22 THị TRƯờNG xk của việt nam 22 I. Thực trạng của việc lựa chọn tiềm năng (sản phẩm) xuất khẩu 22 1. Lợi thế so sánh của Việt Nam - cơ sở để lựa chọn sản phẩm XK 22 2. Cơ chế chính sách điều chỉnh việc lựa chọn sản phẩm thị trờng XK của nhà nớc .28 3. Tổng quan về tình hình XK của VN những năm qua( 1991- 2002) .30 4. Tình hình XK các mặt hàng XK chủ lực 34 II. Thực trạng của việc lựa chọn thị trờng XUấT KHẩU của VIệT NAM 53 1. Vài nét về cơ cấu thị trờng xuất khẩu củaViệt Nam trong thời gian vừa qua .53 2. Các thị trờng XK trọng điểm của Việt Nam .57 Thách thức, định hớng giải pháp cho việc lựa chọn sản phẩm thị trờng xuất khẩu của Việt Nam 84 I.thách thức đối với việc xuất khẩu của việt nam hiện nay những định hớng đặt ra 84 1.Thách thức đối với việc lựa chọn sản phẩm thị trờng XK của Việt Nam .84 2. Định hớng phát triển sản phẩm thị trờng XK của Việt Nam .90 II Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của việt nam 95 1. Các giải pháp về sản phẩm .95 2. Các giải pháp về thị trờng .103 Các từ viết tắt - XK: Xuất khẩu - XNK: Xuất nhập khẩu - VN: Việt Nam - CNH: Công nghiệp hoá - KNXK: Kim ngạch xuất khẩu Nguyễn Thị Cẩm Châu Lớp 13 - K37F - Tr - ờng ĐHNT 4 Lựa chọn sản phẩm thị tr ờng xuất khẩu . Chơng I Những vấn đề chung về lựa chọn sản phẩm I Vai trò của việc lựa chọn sản phẩm thị tr ờng XK 1. Bối cảnh nền kinh tế trong n ớc thế giới Trong những năm tới đây, tình hình quốc tế khu vực sẽ còn diễn biến hết sức phức tạp. Trong lĩnh vực kinh tế, xu thế hội nhập sẽ tồn tại song song với xu thế đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia ngày càng gay gắt. Kinh tế thế giới bị chững lại suy giảm do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính. Cả hai cờng quốc Mỹ Nhật đều đang gặp nhiều khó khăn sau một thời gian phát triển nóng. Tuy nhiên, có thể nhận thấy một số chiều hớng chính nh sau : 1. Khoa học công nghệ đã đang trở thành lực lợng sản xuất nòng cốt trực tiếp của xã hội. Các ngành kinh tế giàu hàm lợng chất xám phát triển mạnh, chu kỳ đổi mới công nghệ sản phẩm đợc rút ngắn, lợi thế so sánh của các quốc gia luôn thay đổi dẫn đến sự chuyển dịch thờng xuyên hơn về cơ cấu kinh tế. Mức độ phổ cập của mạng Internet sẽ khiến tỷ trọng của thơng mại điện tử tăng rất nhanh thông qua đó thay đổi một cách sâu sắc t duy kinh doanh, chiến lợc tiếp thị cũng nh phơng thức kinh doanh của mọi doanh nghiệp. 2. Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, sẽ tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, lôi cuốn hầu hết các nớc mở rộng trên hầu khắp các lĩnh vực giao lu kinh tế. Toàn cầu hoá tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng đợc lợi thế so sánh của mình, tăng trởng kinh tế ổn định bền vững hơn, nguồn lực đợc phân bổ một cách hiệu quả hơn nhng cũng làm gia tăng tình trạng tuỳ thuộc lẫn nhau đặt ra những thách thức cực kỳ gay gắt cho các nớc đang phát triển, đó là sức ép cạnh tranh sức ép về chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời gian ngắn. 3. Phân công lao động quốc tế càng ngày càng đi vào chiều sâu do có sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ hệ thống công ty đa quốc gia. Sự phân công theo ngành theo sản phẩm đợc chuyển dần sang phân công theo chi tiết sản Nguyễn Thị Cẩm Châu Lớp 13 - K37F - Tr - ờng ĐHNT 6 Lựa chọn sản phẩm thị tr ờng xuất khẩu . phẩm quy trình công nghệ. Khác biệt về điều kiện tự nhiên không còn đóng vai trò quyết định trong phân công lao động quốc tế nữa. Khả năng về công nghệ đang dần dần trở thành yếu tố quan trọng. 4. Trung Quốc là cờng quốc kinh tế thứ 2 trên thế giới về GDP, thứ 5 về xuất khẩu thứ 6 về nhập khẩu, việc Trung Quốc gia nhập WTO sẽ ảnh hởng quan trọng đến hoạt động thơng mại đầu t trên thế giới trong khu vực trong dài hạn. Nhìn chung, môi trờng kinh tế thơng mại thế giới trong những năm tới tỏ ra khả quan hơn so với thời kỳ 1997-1999. Tuy nhiên, khó có cơ sở để hy vọng vào một sự khởi sắc ngay tức thì sau các cuộc khủng hoảng trầm trọng vừa qua. Kinh tế thế giới sẽ phục hồi nhng với tốc độ chậm khiến thơng mại thế giới nói chung xuất khẩu của nớc ta nói riêng sẽ không thể sôi động nh thời kỳ 1991-1997. 2. Vai trò của lựa chọn sản phẩm thị tr ờng XK 2.1 Sự cần thiết phải lựa chọn sản phẩm thị tr ờng XK Trớc bối cảnh kinh tế thế giới diễn biến bất lợi nh hiện nay, lợi thế so sánh của các nớc có những thay đổi cơ bản. Trên phạm vi toàn cầu, lợi thế phát triển chủ yếu của thế giới là trí tuệ hàm lợng công nghệ cao chứ không phải là lao động rẻ, tài nguyên phong phú nguồn vốn dồi dào. Điều này đặt ra sự phân chia các nhóm nớc khẳng định vai trò của từng nhóm nớc với những lợi thế so sánh tơng ứng để bổ sung cho nhau trong sự hợp tác phát triển. Bằng lợi thế bên trong của mình về thị trờng, lao động tài nguyên, các nớc đang phát triển vẫn có thể tham gia vào nấc thấp hơn của sự chuyển dịch cơ cấu toàn cầu. Tuy nhiên để có thể tận dụng đợc tối đa những lợi thế đó, các nớc cần xác định một cơ chế XK phù hợp dựa trên tiềm năng, nội lực của mình. Các nớc sẽ tạo ra đợc hiệu quả XK nh mong muốn, khai thác tối đa tiềm năng khi nớc đó tạo đợc cơ cấu sản phẩm XK tối u, một hệ thống thị trờng XK đảm bảo khả năng phát triển dài hạn. Kinh nghiệm của Nhật Bản các nền kinh tế mới cho thấy, những thành tựu kinh tế nói chung ngoại thơng nói riêng trong thời kỳ công nghiệp hoá có sự đóng góp quan trọng của chính sách lựa chọn sản phẩm chủ lực thị trờng u tiên. Nhờ chính sách này mà các nguồn tài nguyên, vật lực đã đợc tập trung cao cho các sản phẩm có lợi thế Nguyễn Thị Cẩm Châu Lớp 13 - K37F - Tr - ờng ĐHNT 7 Lựa chọn sản phẩm thị tr ờng xuất khẩu . so sánh, phát triển sản xuất các sản phẩm có u thế về quy mô, khai thác đợc tiềm năng tăng trởng cao hiệu quả. 2.2 Vai trò của lựa chọn sản phẩm thị tr ờng XK Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới biến động nh hiện nay, các nớc đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế, không còn con đờng nào khác là phải lựa chọn chiến lợc XK phù hợp tức là xác định sản phẩm thị trờng XK sao cho có thể phát huy tối đa lợi thế của mình. Thực chất của chiến lợc này là phát huy lợi thế của sản xuất trong nớc, đặt nền kinh tế quốc gia trong quan hệ cạnh tranh trên thị trờng khu vực thế giới. Để đẩy nhanh ngoại thơng phải thực hiện phơng châm đa dạng hoá sản phẩm đa phơng hoá thị trờng, đồng thời với việc phát triển sản phẩm chủ lực thị trờng trọng điểm. Vì vậy vấn đề lựa chọn sản phẩm thị trờng XK đợc coi là vấn đề cốt lõi . Lựa chọn sản phẩm thị trờng nhằm nâng cao năng lực cạnh trạnh, tận dụng lợi thế cạnh tranh trong XK thu đợc hiệu quả cao, thúc đẩy ngoại thơng phát triển, góp phần quan trọng trong trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Khi nền kinh tế thế giới phát triển, ngoại thơng không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là các hoạt động mua bán thông qua XNK hàng hoá dịch vụ mà là sự phụ thuộc tất yếu lẫn nhau giữa các nớc trong phân công lao động quốc tế. Chiến lợc về điều tra nghiên cứu thị trờng để đa ra các quyết định lựa chọn thị trờng cho sản phẩm của một công ty hay một quốc gia là chính sách đầu tiên quan trọng nhất, đóng vai trò quyết định trong chính sách ngoại thơng của một nớc. Thị trờng là một hiện tợng động, nhất là thị trờng quốc tế. Nó luôn vận động biến đổi theo quy luật riêng dới sự tác động của các nhân tố nh môi trờng kinh tế quốc tế, thời gian, tình hình kinh tế - xã hội của từng quốc gia, của khu vực cũng nh của nền kinh tế toàn cầu. Về lý thuyết, việc điều tra nghiên cứu để lựa chọn thị trờng cho hoạt động XK của một nớc là hết sức khó khăn phức tạp, đòi hỏi phải giải quyết nhiều vấn đề liên quan nh môi trờng kinh tế vĩ mô, môi trờng luật pháp, văn hoá, chính trị - xã hội quan trọng hơn là việc xem xét, phân tích, đánh giá cơ cấu tiêu dùng của một quốc gia để xác định thị trờng có tiềm năng không, các quốc gia khác nhau lại có cơ cấu tiêu dùng khác nhau. Các nớc giàu thờng nhập khẩu hàng t liệu sản xuất trong khi các nớc Nguyễn Thị Cẩm Châu Lớp 13 - K37F - Tr - ờng ĐHNT 8 Lựa chọn sản phẩm thị tr ờng xuất khẩu . nghèo lại chú trọng vào nhập khẩu hàng tiêu dùng. Trong giai đoạn chuyển tiếp giữa thay thế nhập khẩu khuyến khích XK, điều tra lựa chọn thị trờng một cách hợp lý đảm bảo mục tiêu phát triển sản xuất, thực hiện công nghiệp hoá, tăng trởng phát triển kinh tế trong điều kiện tiềm lực còn yếu kém ở các nớc đang phát triển có tính chất quyết định. Trong thời kỳ này về căn bản các nớc đang phát triển thờng lựa chọn thị tr- ờng có dung lợng lớn, sức tiêu thụ cao, nhằm tranh thủ các lợi thế cạnh tranh tĩnh về chi phí nguyên vật liệu công lao động rẻ. Sự tăng trởng kinh tế ngày càng cao ở các nớc trong vài thập kỷ qua kể từ khi thực hiện chiến lợc hớng về XK, một phần là nhờ vào yếu tố biết phân tích lựa chọn hợp lý này. Đến nay việc tranh thủ những lợi thế so sánh tĩnh về tài nguyên thiên nhiên sức lao động không còn đóng vai trò quyết định trong cân nhắc lựa chọn sản phẩm thị tr- ờng XK. Bên cạnh đó, có một thực tế là sức cạnh tranh của những sản phẩm cùng loại chất lợng cao của các nớc là ngang bằng. Vì vậy xu hớng chuyển sang nghiên cứu để tìm kiếm khai thác thị trờng ở các nớc kém phát triển hơn nh Châu Phi hay Trung Đông là một hớng đi mới đang hình thành trong chiến lợc thị trờng ở các nớc này. Vào những năm 60, chiến lợc của Nhật Bản trong thời kỳ này là mở rộng XK sang các thị trờng Châu á nhằm độc chiếm các thị trờng này. Chính chiến lợc thị trờng hợp lý đó cùng việc thi hành các chính sách ngoại thơng khác đã tạo ra sự bùng nổ XK. Kể từ cuối những năm 70 trở đi, các sản phẩm của Nhật Bản không còn phụ thuộc phần lớn vào các thị trờng Châu á nữa do các thị trờng này chỉ chấp nhận những sản phẩm chế tạo có hàm lợng giá trị không cao. Chính vì lý do đó cộng với sự cạnh tranh về thị trờng của các quốc gia đang phát triển ngày càng gia tăng, chiến lợc lựa chọn thị trờng của Nhật Bản đã chuyển sang các nớc phát triển đặc biệt là Mỹ Tây Âu. Với sự lựa chọn thị trờng sản phẩm cho thị trờng đó hợp lý, Nhật Bản đã tạo ra những ảnh hởng có tính quyết định đối với sản xuất trong nớc cũng nh chiến lợc đầu t ra nớc ngoài. Thị trờng thế giới luôn là yếu tố động hết sức nhạy cảm chính nó sẽ quyết định chính sách sản phẩm. Chiến lợc thị trờng sản phẩm hợp lý là điều kiện tiên quyết để có đợc một chính sách ngoại thơng hiệu quả trong xu hớng mở cửa nền kinh tế trên toàn cầu. Nguyễn Thị Cẩm Châu Lớp 13 - K37F - Tr - ờng ĐHNT 9 Lựa chọn sản phẩm thị tr ờng xuất khẩu . II Cơ sở để lựa chọn sản phẩm thị tr ờng XK ở tầm vĩ mô, sự lựa chọn sản phẩm thị trờng XK dựa trên nhiều yếu tố điều kiện khác nhau. Sự lựa chọn đó hình thành chiến lợc quốc gia về sản phẩm thị trờng XK. Đối với các nền kinh tế đang phát triển cơ sở chủ yếu để họ có thể lựa chọn sản phẩm XK là cầu về sản phẩm đó trên thị trờng thế giới lợi thế cạnh tranh có thể tạo ra đợc trên cơ sở điều kiện nguồn lực quốc gia trong từng giai đoạn phát triển. Lợi thế cạnh tranh không đơn thuần chỉ dựa vào nguồn lực sẵn có mà còn phải chủ động tạo ra, muốn nh vậy thì phải có những định hớng đầu t lâu dài. 1. Nguồn lực đầu vào Lợi thế cạnh tranh quốc gia là u thế giữa các quốc gia về lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên, đất đai công nghệ. Các quốc gia tận dụng u thế này để tạo ra sản phẩm có chi phí thấp. Một nớc đông dân, ít vốn, lao động rẻ thì trớc hết phải định hớng sản xuất ra các mặt hàng sử dụng nhiều lao động ( khai thác tài nguyên phát triển các mặt hàng sử dụng nhiều lao động để XK đã là sự lựa chọn của các nớc Đông á trong thời kỳ đầu của quá trình CNH). Tuy nhiên lợi thế cạnh tranh của bất kỳ nớc nào cũng chỉ có tính chất tơng đối, luôn luôn trong quá trình biến động phát triển. Vì vậy, cơ cấu XK theo mặt hàng cũng phải thay đổi. Tính quy luật của sự thay đổi cơ cấu sản phẩm XK là chuyển dần từ sản phẩm sử dụng nhiều lao động rẻ, không cần tay nghề cao nh sản phẩm dệt may, da giày . sang các sản phẩm nhiều lao động có tay nghề cao nh ngành hoá chất, điện tử, sắt thép . cuối cùng chuyển sang các sản phẩm cần nhiều vốn công nghệ cao nh cơ khí chính xác, tự động hoá . Lợi thế so sánh của các nớc là cơ sở vững chắc giúp các n- ớc này xây dựng cơ cấu XK phù hợp nhất với thực lực của mình. Các nớc dù muốn phát triển đến đâu, dù muốn xây dựng cơ cấu XK tối u đến đâu cũng không thể không tính đến thực lực của mình. Tuy nhiên với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật công nghệ, các nớc cần phải chuẩn bị cho mình một hớng đi thích hợp để một mặt vẫn tranh thủ đợc những tiến bộ khoa học, những cơ hội giành cho nớc đi sau, mặt khác vẫn có thể khai thác đợc tối đa lợi thế so sánh của mình, trên cơ sở đó xây dựng một cơ Nguyễn Thị Cẩm Châu Lớp 13 - K37F - Tr - ờng ĐHNT 10

Ngày đăng: 26/12/2013, 13:49

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: - Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam   thực trạng và giải pháp

Bảng 1.

Xem tại trang 16 của tài liệu.
3. Tổng quan về tình hình XK của VN những năm qua( 1991- 2002). - Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam   thực trạng và giải pháp

3..

Tổng quan về tình hình XK của VN những năm qua( 1991- 2002) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 5: Kim ngạch XK hàng dệt may - Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam   thực trạng và giải pháp

Bảng 5.

Kim ngạch XK hàng dệt may Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu XK hàng dệt may củaViệt Nam - Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam   thực trạng và giải pháp

Bảng 6.

Cơ cấu XK hàng dệt may củaViệt Nam Xem tại trang 40 của tài liệu.
Nếu xét theo hình thức XK, thị trờng XK dệt may củaViệt Nam đợc chia thành hai loại: thị trờng hạn ngạch và thị trờng phi hạn ngạch - Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam   thực trạng và giải pháp

u.

xét theo hình thức XK, thị trờng XK dệt may củaViệt Nam đợc chia thành hai loại: thị trờng hạn ngạch và thị trờng phi hạn ngạch Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 9: Cơ cấu hàng giầy dép XK - Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam   thực trạng và giải pháp

Bảng 9.

Cơ cấu hàng giầy dép XK Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 8: Kim ngạch XK giầy dép củaViệt Nam - Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam   thực trạng và giải pháp

Bảng 8.

Kim ngạch XK giầy dép củaViệt Nam Xem tại trang 42 của tài liệu.
♦ Tình hình xuất khẩu thuỷ sản - Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam   thực trạng và giải pháp

nh.

hình xuất khẩu thuỷ sản Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 10: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ hải sản củaViệt Nam - Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam   thực trạng và giải pháp

Bảng 10.

Kim ngạch xuất khẩu thuỷ hải sản củaViệt Nam Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 12: Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ củaViệt Nam sang các thị trờng và khu vực thị trờng trọng điểm - Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam   thực trạng và giải pháp

Bảng 12.

Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ củaViệt Nam sang các thị trờng và khu vực thị trờng trọng điểm Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 13: Kim ngạch xuất khẩu điện tử và linh kiện máy tính vào một số thị trờngvào một số thị trờng - Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam   thực trạng và giải pháp

Bảng 13.

Kim ngạch xuất khẩu điện tử và linh kiện máy tính vào một số thị trờngvào một số thị trờng Xem tại trang 49 của tài liệu.
4.7 Hàng điện tử -tin học - Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam   thực trạng và giải pháp

4.7.

Hàng điện tử -tin học Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 14: Tình hình xuất khẩu cà phê củaViệt Nam từ 1996-2001: - Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam   thực trạng và giải pháp

Bảng 14.

Tình hình xuất khẩu cà phê củaViệt Nam từ 1996-2001: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Thực tế tình hình xuất khẩu cà phê mấy năm qua củaViệt Nam cho thấy thực trạng là ngành cà phê Việt Nam gia nhập thị trờng thế giới trong điều kiện hết sức bất lợi - Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam   thực trạng và giải pháp

h.

ực tế tình hình xuất khẩu cà phê mấy năm qua củaViệt Nam cho thấy thực trạng là ngành cà phê Việt Nam gia nhập thị trờng thế giới trong điều kiện hết sức bất lợi Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 15: Tỷ trọng của các thị trờng xuất khẩu thời kỳ 1991-2000 - Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam   thực trạng và giải pháp

Bảng 15.

Tỷ trọng của các thị trờng xuất khẩu thời kỳ 1991-2000 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 16: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá củaViệt Nam sang ASEAN giai đoạn 1994 - 2000. - Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam   thực trạng và giải pháp

Bảng 16.

Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá củaViệt Nam sang ASEAN giai đoạn 1994 - 2000 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 17: Trị giá xuất khẩu củaViệt Nam sang các nớc ASEAN 1994 - 2000. - Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam   thực trạng và giải pháp

Bảng 17.

Trị giá xuất khẩu củaViệt Nam sang các nớc ASEAN 1994 - 2000 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 18: Các mặt hàng xuất khẩu chính củaViệt Nam sang ASEAN - Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam   thực trạng và giải pháp

Bảng 18.

Các mặt hàng xuất khẩu chính củaViệt Nam sang ASEAN Xem tại trang 59 của tài liệu.
2.4.2 Tình hình xuất khẩu củaViệt Nam sang Mỹ - Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam   thực trạng và giải pháp

2.4.2.

Tình hình xuất khẩu củaViệt Nam sang Mỹ Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 26: 10 mặt hàng thuỷ sản Việt Nam có giá trị xuất khẩu cao nhất vào thị trờng Mỹ năm 2001 - Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam   thực trạng và giải pháp

Bảng 26.

10 mặt hàng thuỷ sản Việt Nam có giá trị xuất khẩu cao nhất vào thị trờng Mỹ năm 2001 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 2 7: Tỷ trọng các sản phẩm tôm trong mặt hàng tôm xuất khẩu  sang Mỹ năm 2001 - Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam   thực trạng và giải pháp

Bảng 2.

7: Tỷ trọng các sản phẩm tôm trong mặt hàng tôm xuất khẩu sang Mỹ năm 2001 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 28: Kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam sang EU - Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam   thực trạng và giải pháp

Bảng 28.

Kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam sang EU Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 29 :KNXK củaViệt Nam sang EU (phân theo nớc) - Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam   thực trạng và giải pháp

Bảng 29.

KNXK củaViệt Nam sang EU (phân theo nớc) Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 32: Trị giá xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu củaViệt Nam sang Nga - Lựa chọn sản phẩm và thị trường xuất khẩu của việt nam   thực trạng và giải pháp

Bảng 32.

Trị giá xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu củaViệt Nam sang Nga Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan