BÁO cáo môn học QUẢN lý dự án PHẦN mềm CHỦ đề ĐỊNH HƯỚNG tầm NHÌN TRONG dự án

18 1.2K 3
BÁO cáo môn học QUẢN lý dự án PHẦN mềm CHỦ đề ĐỊNH HƯỚNG tầm NHÌN TRONG dự án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ BÁO CÁO MÔN HỌC QUẢN DỰ ÁN PHẦN MỀM CHỦ ĐỀ TÌM HIỂU TARGETPROCESS Giảng viên: Phạm Ngọc Hùng Trương Anh Hoàng Học viên: Nguyễn Ngọc Hà Trần Nghi Phú Hà Quang Hồng Phạm Hồng Trang Nguyễn Đức Bình HÀ NỘI, 12 – 2012 i MỤC LỤC 1.Giới thiệu: 1 1.2. Kanban: 5 1.3. Quy trình tự thiết lập: .6 2. Cài đặt: 6 3. Áp dụng công cụ TargetProcess 8 3.1 Giới thiệu dự án: .8 3.2. Cấu hình TargetProcess để quản dự án theo khung Scrum 8 3.3 Giả lập quản dự án bằng TargetProcess 9 3.3.1. Khởi tạo dự án: 9 3.1.2 Khởi tạo nhân sự tham gia dự án: .10 3.1.3 Khởi tạo Product Backlog: .12 3.1.4 Thiết lập các sprint 12 3.1.5 Kế hoạch đưa ra bản phát hành 14 3.1.7 Báo cáo theo dõi 14 4. Kết luận: 15 ii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Các thành phần trong TargetProcess 1 Hình 2: Khung làm việc agile với TargetProcess .2 Hình 3: Task Board .4 Hình 4: Release Plan .4 Hình 5: Burn Down Chart .5 Hình 6: Mô tả khung làm việc agile với Kanban 5 Hình 7: Mô tả khung làm việc agile với Quy trình tự thiết lập .6 Hình 8: Công cụ GitHub .8 Hình 9: Màn hình đăng nhập .9 Hình 10: Màn hình tạo dự án 10 Hình 11: Danh sách nhân sự .11 Hình 12 : Danh sách nhân sự tham gia dự án 11 Hình 13: Danh sách User Story trong Product Backlog .12 Hình 15: Danh sách kế hoạch công việc trong Sprint .13 Hình 16: Task Board .14 Hình 17 : Release Plan 14 Hình 18 : 02 báo cáo TargetProcess thiết lập sẵn .15 iii GIỚI THIỆU VỀ TARGETPROCESS 1.Giới thiệu: TargetProcess là một phần mềm công cụ để quản việc phát triển phần mềm theo phương pháp luận Agile. Với TargetProcess, bạn có thể áp dụng để quản việc phát triển phần mềm theo các khung làm việc của agile như scrum, kanban hoặc là theo luồng tiến trình của riêng bạn. TargetProcess được thiết kế trên nền web, thao tác trực quan kéo thả, màu sắc hài hòa, icon đẹp, … giúp sản phầm thân thiện với người sử dụng. Cấu trúc của các đơn vị của TargetProcess: Bạn có thể có Projects, Releases và Iterations. Sau đó, bạn có thể tạo ra Features và chia chúng thành các User Stories rồi đến Tasks. Hình 1: Các thành phần trong TargetProcess. 1 1.1. Scrum Là một trong các khung làm việc linh hoạt phổ biến nhất hiện nay được dùng trong phát triển các sản phẩm phần mềm từ đơn giản đến phức tạp. Được phát triển bởi Ken Schwaber và Jeff Sutherland từ đầu những năm 1990, Scrum đã dần dần trở thành phương pháp làm việc và quản lí “tiêu chuẩn” của những người thực hành phát triển phần mềm linh hoạt (agile software development) Hình 2: Khung làm việc agile với TargetProcess. Như hình vẽ, Scrum bắt đầu với tạo Product Backlog – là nơi xác định mọi thứ cần phải được thực hiện bởi nhóm phát triển và theo thứ tự ưu tiên. Product Backlog tồn tại và thay đổi trong suốt vòng đời của sản phẩm. Product Backlog nên rõ ràng, mạch lạc và bền vững. Các User stories thường được dùng để mô tả các hạng mục về giá trị của chúng Trái tim của Scrum chính là Sprint, một khung thời gian (time-box) có thời gian một tháng hoặc ngắn hơn để tạo ra các phần tăng trưởng của sản phẩm có thể phát hành được. Sprint có khoảng thời gian nhất quán trong suốt quá trình phát triển. Một Sprint mới bắt đầu ngay khi Sprint trước khép lại. Sprint chứa và bao gồm một cuộc Họp Kế hoạch Sprint (Sprint Planning Meeting), các cuộc Họp Scrum hằng ngày (Daily Scrum), một buổi Sơ kết Sprint (Sprint Review), và một buổi họp Cải tiến Sprint (Sprint Retrospective). Trong suốt Sprint: 2 - Không cho phép bất kì sự thay đổi nào ảnh hưởng đến Mục tiêu Sprint (Sprint Goal); - Thành phần Nhóm Phát triển được giữ nguyên; - Mục tiêu chất lượng không được cắt giảm; - Phạm vi có thể được làm rõ và tái thương lượng giữa Product Owner và Nhóm Phát triển. Mỗi Sprint có thể được coi như một tiểu dự án với độ dài một tháng. Giống như dự án, Sprint được dùng để hoàn tất điều gì đó. Mỗi Sprint có một định nghĩa về việc phải xây dựng cái gì, một bản thiết kế và bản kế hoạch linh hoạt sẽ hướng dẫn quá trình xây dựng đó, các công việc cần làm, và sản phẩm của quá trình đó. Một số thuật ngữ: Product Backlog: là một danh sách ưu tiên của các yêu cầu với thời gian ước tính để biến chúng thành các tính năng hoàn chỉnh của sản phẩm. Các hạng mục được ưu tiên hơn trong Product Backlog được ước lượng cẩn thận hơn, và thường chính xác hơn các phần khác. Danh sách này có thể thay đổi khi có sự thay đổi trong điều kiện kinh doanh hoặc công nghệ. Daily meetings: Một cuộc họp ngắn được tổ chức hàng ngày của mỗi Nhóm Phát triển, trong thời gian đó các thành viên của nhóm kiểm tra công việc của họ, đồng bộ hóa công việc và tiến độ của mình và báo cáo các vấn đề để giải quyết. Nhóm và Scrum Master có thể phải tiến hành các hoạt động tiếp theo Daily Scrum để thích ứng với công việc sắp tới và tối tưu hóa Sprint. Release: Là sản phẩm với chức năng theo yêu cầu của chủ sản phẩm, có khả năng bán ra thị trường hay chuyển tới người dùng. Done: Định nghĩa về sự hoàn thành (Done Definition - Định nghĩa Hoàn thành) được đồng thuận giữa tất cả các bên và phù hợp với tiêu chuẩn, quy ước của tổ chức cũng như các chỉ dẫn khác. Khi một công việc được ghi nhận là "Done" tại cuộc họp Sơ kết Sprint , nó phải phù hợp với định nghĩa về sự hoàn thành này. Task Board (Bảng thông báo công việc): là trung tâm của bất kỳ nhóm Scrum. Chúng ta sẽ sử dụng nó mỗi ngày để theo dõi tiến độ, phân công công việc, điều hành cuộc họp hàng ngày và cập nhật các nhiệm vụ. Khuyến cáo nên thiết lập một màn hình TV lớn với Task Board như một bảng thông báo. 3 Hình 3: Task Board. Release Plan: giúp chúng ta có cái nhìn về một bức tranh toàn cảnh về các bản phát hành theo thời gian với màn hình này. Sử dụng lộ trình của bạn để lập kế hoạch của các phát hành cho các nhiều dự án, thiết lập mốc quan trọng và kiểm soát phạm vi của bản phát hành tương lai. Kế hoạch phát hành cho phép bạn theo dõi tiến bộ cho phát hành hiện tại. Hình 4: Release Plan. Burn Down Chart: là biểu đồ thể hiện xu hướng của công việc còn lại theo thời gian trong một Sprint, một bản phát hành (Release), hoặc sản phẩm. Dữ liệu cho Biểu đồ Burndown được lấy từ Sprint Backlog và Product Backlog, với công việc còn lại được theo dõi trên trục tung và khoảng thời gian (các ngày trong một Sprint, hoặc nhiều Sprint) theo dõi trên trục hoành. Biểu đồ Burndown được dùng 4 cho Bản phát hành (khi đó gọi là Release Burndown) hoặc cho Sprint (gọi là Sprint Burndown). Hình 5: Burn Down Chart. 1.2. Kanban: Là một phương pháp để phát triển sản phẩm phần mềm và quy trình với trọng tâm là việc giới hạn WIP (work in process - số công việc thực hiện đồng thời), trực quan hóa (Visualise). Hình 6: Mô tả khung làm việc agile với Kanban. 5 1.3. Quy trình tự thiết lập: Hình 7: Mô tả khung làm việc agile với Quy trình tự thiết lập. 2. Cài đặt: Để sử dụng Targetprocess nhà cung cấp đưa ra 02 lựa chọn: Sử dụng trực tuyến tại site nhà cung cấp và sử dụng Targetprocess cài đặt trực tiếp trên server của người sử dụng. Với lựa chọn sử dụng trực tuyến tại site nhà cung cấp có 03 gói: • Phiên bản Light là $9/user/năm. • Phiên bản Pro là $25/user/năm. • Phiên bản Free là miễn phí. Chi phí sử dụng Targetprocess cài đặt trên server: $249/user. Yêu cầu cài đặt Targetprocess: Máy chủ: • Windows 2000/ 2003/ XPPro /Visa/2008. • MSSQL 2005/2008 Server hoặc MSSQL 2005/2008 Express. • Internet Information Server (IIS 5 hoặc higher). • .NETframework 3.5 Service Pack 1. Phần cứng: 6 • CPU: tối thiểu 2 GHz • Memory: tối thiểu 1GB. • HDD: tối thiểu 2 GB(phụ thuộc vào kích thước dữ liệu) Khuyến cáo Số người dùng Máy chủ 1-50 01 máy chủ. CSDL cài đặt trên cùng máy chủ 50+ 01 máy chủ ứng dụng + 01 máy CSDL Cấu hình: CPU Intel Core 2 Duo E6300, AMD Athlon 64 X2 4200+ (hoặc hơn), RAM 2GB. Client: • Internet Explorer 7+ • FireFox 3+ • Safari 3+. • Google Chrome. 7

Ngày đăng: 26/12/2013, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan