Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận .pdf

77 1.9K 20
Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận .pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận .pdf

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TR-ờng đại học kinh tÕ Hå chÝ minh - - Trần hồng hà Quản lý tài đơn vị Sự nghiệp có thu tỉnh bình thuận Chuyên ngành : kinh tế tài ngân hàng Mà số : Luận văn thạc sĩ kinh tế Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS TRầM THị XUÂN HƯƠN THàNH PHố Hå CHÝ MINH - 2006 ]Môc Lôc -1- 60.31.12 Trang Lời mở đầu .01 Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận Quản lý tài đơn vị nghiệp có thu .03 1.1 Một số vấn đề dịch vụ công 03 1.1.1 Khái nhiệm dịch vụ công 03 1.1.2 Phân loại dịch vụ công 03 1.1.3 Vai trò Nhà n-ớc việc phát triển dịch vụ công 04 1.2 Đơn vị nghiÖp cã thu 06 1.2.1 Khái niệm phân loại đơn vị nghiệp có thu 06 1.2.2 Vai trò đơn vị sù nghiÖp cã thu 08 1.2.3 Nguồn tài đơn vị sù nghiÖp cã thu 09 1.2.4 Nhiệm vụ chi đơn vị nghiệp cã thu 13 1.3 Quản lý tài đơn vị nghiệp cã thu .14 1.3.1 Nguyên tắc quản lý tài đơn vị nghiệp cã thu 14 1.3.2 Ph-¬ng pháp quản lý tài đơn vị nghiệp có thu .14 13.3 Những nhân tố ảnh h-ởng đến việc quản lý tài đơn vị sù nghiƯp cã thu 15 1.4 Kinh nghiƯm qu¶n lý tài đơn vị nghiệp có thu Trung Quốc .17 1.5 Bài học kinh nghiệm ViÖt Nam 19 Ch-ơng 2: Thực trạng Quản lý tài đơn vị nghiệp có thu tỉnh Bình Thuận 2 2.1 Thùc tr¹ng Quản lý tài đơn vị nghiệp có thu .22 2.1.1 Giai đoạn tr-ớc ®ỉi míi (Tr-íc 2002) .22 2.1.2 Giai đoạn sau đổi đến (tõ th¸ng 10/2002) 23 2.1.2.1 Sự cần thiết phải đổi 23 2.1.2.2 Mơc ®Ých 23 2.1.2.3 Các văn pháp luật h-íng dÉn 24 2.1.2.4 Đánh giá thực trạng quản lý tài đơn vị nghiệp có thu 26 Kết đạt đ-ợc -2- Tồn 2.1.2.5 Tổng quan tình hình tự chủ tài 42 2.2 Thực trạng Quản lý tài đơn vị nghiệp có thu tØnh B×nh ThuËn .45 2.2.1 T×nh h×nh kinh tÕ – x· héi B×nh ThuËn 45 2.2.2 Quản lý tài đơn vị nghiệp có thu Bình Thuận 47 2.2.2.1 Yêu cầu 47 2.2.2.2 Kết đạt đ-ợc 48 2.2.2.3 Tồn nguyên nhân 57 Ch-ơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài đơn vị nghiệp có thu Bình Thuận 60 3.1 Định h-ớng 60 3.2 Mục tiêu quan điểm phát triển hoạt động nghiệp 61 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài đơn vị nghiệp có thu Bình Thuận 62 3.3.1 §èi víi ngn NSNN 63 3.3.2 Đối với nguồn thu nghiệp đơn vÞ .65 3.3.3 Giải pháp khác 68 3.4 §iỊu kiƯn thùc hiÖn 75 KÕt luËn .76 Phô lôc 77 Tµi liệu tham khảo -3- Các chữ viết tắt luận văn BHYT Bảo hiểm y tế CNH-HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa ĐTPT Đầu t- phát triển GDĐT Giáo dục đào tạo HCSN Hành nghiệp HCNN Hành nhà n-ớc KBNN Kho bạc Nhà n-ớc KHCN Khoa học công nghệ NSNN Ngân sách nhà n-ớc TSCĐ Tài sản cố định TW Trung -ơng UBND ủy ban nhân dân VHTT Văn hóa thể thao XHCN Xà hội chủ nghĩa -4- Tài liệu tham khảo Hệ thống văn pháp quy chế tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu, NXB Tài 2003; Báo cáo tình hình thực Nghị định 10, Dự thảo sửa đổi Nghị định 10 Kû u Héi th¶o qc tÕ ViƯt Nam - Trung Quốc: Nâng cao lực quản lý tài công Trung Quốc Việt Nam, Học Viện Tài Học viện tài tiền tệ, ĐH nhân dân Trung Hoa tổ chức, năm 2004 PGS TS Lê Chi Mai: Ci cách dịch vụ công Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 2003 Ngân hàng giới: Báo cáo phát triển Việt Nam 2005: Quản lý điều hành Quỹ Tiền tề quốc tế: ‚CÈm nang thèng kª T¯i chÝnh ChÝnh phđ 2001‛ UNDP - Bé Tµi chÝnh - ViƯn Khoa häc T¯i chính, Đổi qun lý chi tiêu công Việt Nam’, H¯ Néi - 2003 Kû yÕu Dù ¸n VIE/96/028 Đánh giá chi tiêu công: Đánh giá v qun lý chi tiêu công Việt Nam: Những kết vỊ lý ln vµ thùc tiƠn, Hµ Néi – 2003 Tạp chí tài 2003, 2004, 2005, 2006 Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia 2003, 2004, 2005, 2006 10 Báo cáo sơ kết tình hình thực Nghị định 10/2002/NĐ-CP Tỉnh Bình Thuận, năm 2003,2004,2005 11 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 24/5/2006 Chính phủ 12 Thông t- số 71/2006/TT -5- Lời mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đào tạo, y tế, khoa học công nghệ, văn hoá thể thao hoạt động có vị trí quan trọng đặc biệt kinh tế quốc dân, đóng góp cho ổn định phát triển lâu dài đất n-ớc Các lĩnh vực không tạo hàng hoá thông th-ờng cho kinh tế mà sản phẩm chúng hàng hoá đặc biệt: hàng hoá công Để đo l-ờng mức độ tăng tr-ởng, mức độ văn minh kinh tế, đa số n-ớc xem xét cách thức cung cấp hàng hoá công, trình độ, số l-ợng, chất l-ợng hàng hoá công Chính nhà n-ớc quan tâm tạo chế, đầu t-, cung cÊp ngn vèn cho c¸c lÜnh vùc sù nghiƯp (gi¸o dục, y tế ) Đầu t- cho phát triển ng-ời đ-ợc nhiều n-ớc coi đầu t- cho phát triển kinh tế xà hội cách lâu dài Vấn đề đặt phải xem xét đến tính hợp lý, hiệu huy động sử dụng nguồn tài đầu t- cho hoạt động Chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá sang kinh tế thị tr-ờng việc tìm chế cho phép nâng cao hiệu quản lý tài khu vực nghiệp cần thiết Cải cách chế quản lý tµi chÝnh theo h-íng giao qun tù chđ tµi cho đơn vị nghiệp đà góp phần quản lý thống nguồn thu, thúc đẩy đơn vị nghiệp hoạt động hiệu Do vậy, việc nghiên cứu đề tài : Quản lý tài đơn vị nghiệp có thu tỉnh Bình Thuận nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý tài đơn vị nghiệp có thu, góp phần vào công cải cách tài công, phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc 2.Mục tiêu đề tài Nhận thức đ-ợc yêu cầu trên, ng-ời thực đề tài mong muốn đạt đ-ợc mục tiêu sau: Hệ thống hóa phần sở lý luận công tác Quản lý tài đơn vị nghiệp có thu Phân tích, đánh giá thực trạng công tác Quản lý tài đơn vị nghiệp có thu tỉnh Bình Thuận Đề xuất giải pháp Quản lý tài đơn vị nghiệp có thu tỉnh Bình Thuận -6- 3.Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Đơn vị nghiệp có thu bao gồm: đơn vị nghiệp có thu công lập, đơn vị nghiệp có thu công lập, phạm vi đề tài nghiên cứu đơn vị nghiệp có thu công lập Đối t-ợng nghiên cứu đề tài Quản lý tài đơn vị nghiệp có thu tỉnh Bình Thuận 4.Ph-ơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, ng-ời viết chủ yếu dựa vào ph-ơng pháp vật biện chứng, quan điểm đ-ờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam thực tiễn công đổi kinh tế Đồng thời sử dụng ph-ơng pháp hệ thống, thống kê để xử lý phân tích số liệu nhằm thấy đ-ợc nguyên nhân để đ-a giải pháp khắc phục hạn chế h-ớng hoàn thiện mà đề tài đề 5.Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo, đề tài đ-ợc kết cấu làm ch-ơng nh- sau: Ch-ơng I: Cơ sở lý luận quản lý tài đơn vị nghiệp có thu Ch-ơng II - Thực trạng quản lý tài đơn vị nghiệp có thu tỉnh Bình Thuận Ch-ơng III: Giải pháp quản lý tài đơn vị nghiệp có thu tỉnh Bình Thuận Đề tài đ-ợc thực với nỗ lực thân, có sử dụng nhiều tài liệu nghiên cứu học tập nhiều tác giả tham khảo đặc biệt h-ớng dẫn tận tình TS Trầm Thị Xuân H-ơng thời gian thực đề tài Chắc chắn nội dung nghiên cứu đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đ-ợc nhiều ý kiến đóng góp Xin chân thành cám ơn TS Trầm Thị Xuân H-ơng, cám ơn tác giả tài liệu mà ng-ời viết đà sử dụng để tham khảo thực đề tài, cám ơn Sở Tài Bình Thuận đà tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu đề tài -7- Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận quản lý tài đơn vị nghiệp có thu 1.1 Một số vấn đề dịch vụ công 1.1.1 Khái niệm dịch vụ công Dịch vụ công hoạt động phục vụ lợi ích chung cần thiết cộng đồng, nhằm thỏa mÃn nhu cầu thiết yếu quyền ng-ời dân việc h-ởng thụ cải vật chất tinh thần xà hội Dịch vụ công Nhà n-ớc trực tiếp đảm nhận hay sở Nhà n-ớc thực hiện, nhằm đảm bảo trật tự, công xà hội lợi ích công cộng xà hội Theo Cẩm nang Tµi chÝnh ChÝnh phđ cđa Q tiỊn tƯ qc tÕ, hàng hóa dịch vụ tiêu dùng tập thể cung cấp cho cộng đồng bao gồm dịch vụ nh- dịch vụ hành công, quốc phòng, bảo vệ pháp luật Các dịch vụ tiêu biểu phục vụ tiêu dùng cá nhân bao gồm: giáo dục, y tế, nhà ở, giải trí dịch vụ văn hóa Các dịch vụ đ-ợc cung cấp miễn phí Chính phủ thu mức phí Hàng hóa dịch vụ đ-ợc cung cấp cho toàn cộng đồng hay cá nhân tự Chính phủ sản xuất Chính phủ mua lại bên thứ ba 1.1.2 Phân loại dịch vụ công Dịch vụ công túy: dịch vụ mà việc tiêu dùng ng-ời không làm giảm l-ợng tiêu dùng hay khả tiêu dùng ng-ời khác Ví dụ nh- hệ thống chiếu sáng công cộng hay thông tin phát truyền hình Các loại dịch vụ đ-ợc gọi dịch vụ công vô hình: hoạt động đảm bảo chủ quyền quốc gia sống bình cho ng-ời, bảo vệ môi tr-ờng, đê điều Quản lý hành nhà n-ớc cung cấp dịch vụ hành công loại dịch vụ công túy điển hình Dịch vụ hành công gắn liền với quan hành công cung cấp trực tiếp cho ng-ời dân, gắn với việc thực chức quản lý nhà n-ớc Các dịch vụ có tác dụng bảo đảm trì trật tự, an ninh xà hội, quyền nghĩa vụ ng-ời dân (duy trì trật tự trị an, khÈu, cÊp giÊy phÐp kinh doanh, c«ng chøng ) Dịch vụ công không túy: hàng hóa mà việc loại trừ khỏi việc sử dụng có thể, chúng đ-ợc gọi dịch vụ công hữu hình, có nhiều đời sống hàng ngày nh- dịch vụ giáo dục, y tế, văn hóa nghệ thuật, giao thông, thủy lợi -8- 1.1.3 Vai trò nhà n-ớc việc phát triển dịch vụ công 1.1.3.1 Ban hành sách, văn pháp luật - Chỉ có nhà n-ớc (thông qua thu, chi ngân sách) có đủ sở kinh tế toàn quyền pháp lý đóng vai nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ công tuý cho xà hội Tuy nhiên, giới hạn nguồn thu NSNN, nhà n-ớc đảm nhận trách nhiệm cung cấp toàn hàng hóa, dịch vụ công cho xà hội Việc xác định đắn hàng hóa, dịch vụ công nhà n-ớc cung cÊp, cung cÊp nh- thÕ nµo, cã thu phÝ hay không thu phí hàng hóa, dịch vụ nhà n-ớc cần có chế mở rộng cho thành phần kinh tế khác cung cấp cần thiết, quan trọng - Mỗi định nh- vậy, liên quan đến chất l-ợng sống cộng đồng phát triển xà hội mà phát huy tích cực vai trò điều tiết ngân sách, khắc phục thiếu hụt, khiếm khuyết thị tr-ờng tác động tiêu cực đến quyền lợi ích cộng đồng dân c- Bên cạnh cung cấp dịch vụ công, mở rộng cho thành phần khác tham gia, nhà n-ớc cần phải định h-ớng thông qua việc ban hành văn pháp lý, tạo công cho ng-ời dân sử dụng dịch vụ công Vì vậy, Nhà n-ớc có vai trò h-ớng dẫn, khuyến khích, điều tiết phối hợp hoạt động liên quan đến phát triển dịch vụ công nh- quy định chế hoạt động đơn vị tham gia cung cấp dịch vụ công cho x· héi, hay c¸c chÝnh s¸ch khuyÕn khÝch x· héi hoá lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao 1.1.3.2 Nhà n-ớc chủ thể trực tiếp cung cấp dịch vụ công Đối với dịch vụ công tuý, dịch vụ mà liên quan đến lợi ích toàn xà hội nh-ng khu vực t- nhân không tham gia cung cấp dịch vụ nhà n-ớc chủ thể trực tiếp cung cấp dịch vụ công, nh- : quản lý hành chính, y tế dự phòng, hầu hết n-ớc giới, Nhà n-ớc có trách nhiệm bảo đảm cung ứng dịch vụ công phục vụ nhu cầu chung, thiết yếu xà hội mà thành phần khác không tham gia vào việc cung ứng Chẳng hạn dịch vụ công nh- phòng bệnh, tiêm chủng , t- nhân đứng để cung cấp loại dịch vụ họ phải thu tiền dịch vụ ng-ời nhằm t- lợi cá nhân Song có ng-ời cho họ không cần sử dụng loại dịch vụ này, trả tiền cho dịch vụ -9- Điều không khuyến khích cá nhân sử dụng làm ảnh h-ởng tới xà hội, chí gây tổn hại to lớn nhiều so với phần ng-ời dân đóng góp Nhà n-ớc có vai trò cung cấp dịch vụ công đặc biệt hàng hóa công túy tính chất hàng hóa công đ-ợc cung cấp phát huy tác dụng toàn xà hội, không hạn chế số l-ợng ng-ời đ-ợc h-ởng thụ tăng thêm ng-ời h-ởng thụ không làm tăng thêm chi phí cung cấp sản phẩm dịch vụ Từ đảm bảo đ-ợc quyền lợi bình đẳng cho ng-ời dân Bên cạnh đó, nhà n-ớc cần phải tham gia vào việc cung ứng dịch vụ công để đảm bảo phân phối công dịch vụ xà hội thị tr-ờng Nhà n-ớc cần thiết tham gia vào lĩnh vực hoạt động nghiệp xuất phát từ vai trò nhà n-ớc kinh tế thị tr-ờng khắc phục khiếm khut cđa nỊn kinh tÕ thÞ tr-êng viƯc cung cấp dịch vụ công, nâng cao tính hiệu công xà hội 1.1.3.3.Nhà n-ớc đóng vai trò ng-ời kiểm soát chất l-ợng dịch vụ, bảo vệ quyền lợi ng-ời dân Việc thụ h-ởng dịch vụ công quyền công dân, Nhà n-ớc phải đảm bảo để công dân đ-ợc h-ởng quyền lợi Tuy nhiên, khả chi trả ng-ời dân cho dịch vụ không giống nhau, chi phí cho việc cung cấp dịch vụ không giống địa bàn khác Để ng-ời dân đ-ợc thụ h-ởng quyền lợi ng-ời cung ứng dịch vụ không bị thua thiệt cần có can thiệp nhà n-ớc Chính cách này, nhà n-ớc đà hạn chế đ-ợc khiếm khuyết chế thị tr-ờng Theo quan ®iĨm cđa Q TiỊn tƯ qc tÕ, ChÝnh phđ quốc gia bao gồm quan công quyền đơn vị trực thuộc, thực chức kinh tế chủ đạo (1) cung cấp hàng hóa dịch vụ cho cộng đồng để tiêu dùng tập thể cá nhân, sở phi thị tr-ờng, (2) tái phân phối thu nhập cải ph-ơng tiện toán, chuyển giao Các hoạt động chủ yếu đ-ợc tài trợ thông qua thuế khoản chuyển giao bắt buộc khác Chất l-ợng dịch vụ công đặc biệt dịch vụ giáo dục y tế ng-ời dân nói chung ng-ời nghèo nói riêng định đến hiệu tiến công giảm nghèo cđa ®Êt n-íc ViƯc chun ®ỉi sang nỊn kinh tÕ thị tr-ờng mở khả đa dạng hoá nhà cung cấp dịch vụ này, đ-a khu vực tnhân tham gia tăng c-ờng khả lựa chọn cho ng-ời dân Song Chính phủ giữ trách nhiệm kiểm định chất l-ợng nhà cung cấp dịch vụ, điều tiết dịch vụ - 10 - ... tác Quản lý tài đơn vị nghiệp có thu tỉnh Bình Thu? ??n Đề xuất giải pháp Quản lý tài đơn vị nghiệp có thu tỉnh Bình Thu? ??n -6- 3.Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Đơn vị nghiệp có thu bao gồm: đơn vị nghiệp. .. vị nghiệp có thu công lập, đơn vị nghiệp có thu công lập, phạm vi đề tài nghiên cứu đơn vị nghiệp có thu công lập Đối t-ợng nghiên cứu đề tài Quản lý tài đơn vị nghiệp có thu tỉnh Bình Thu? ??n 4.Ph-ơng... cứu đề tài : Quản lý tài đơn vị nghiệp có thu tỉnh Bình Thu? ??n nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý tài đơn vị nghiệp có thu, góp phần vào công cải cách tài công, phục vụ cho nghiệp công nghiệp

Ngày đăng: 15/11/2012, 17:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Chi đầu t- từ NSNN cho một số lĩnh vực 1999-2002 - Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận .pdf

Bảng 2.1.

Chi đầu t- từ NSNN cho một số lĩnh vực 1999-2002 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.2: Chi th-ờng xuyên từ NSNN cho một số lĩnh vực sự nghiệp giai đoạn 2001-2005  - Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận .pdf

Bảng 2.2.

Chi th-ờng xuyên từ NSNN cho một số lĩnh vực sự nghiệp giai đoạn 2001-2005 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.3: Số tr-ờng học, số lớp học, số học sinh phổ thông công lập Năm học  - Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận .pdf

Bảng 2.3.

Số tr-ờng học, số lớp học, số học sinh phổ thông công lập Năm học Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.4 : Một số chỉ tiêu trong lĩnh vực y tế 1995-2003 - Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận .pdf

Bảng 2.4.

Một số chỉ tiêu trong lĩnh vực y tế 1995-2003 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.7 : Nguồn thu viện phí giai đoạn 1999-2002 - Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận .pdf

Bảng 2.7.

Nguồn thu viện phí giai đoạn 1999-2002 Xem tại trang 36 của tài liệu.
2.1.2.5. Tổng quan tình hình tự chủ tài chính - Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận .pdf

2.1.2.5..

Tổng quan tình hình tự chủ tài chính Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.9 : Kết quả huy động vốn từ năm 2001-2005 - Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận .pdf

Bảng 2.9.

Kết quả huy động vốn từ năm 2001-2005 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.1 0: Tốc độ tăng tr-ởng GDP qua các năm - Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận .pdf

Bảng 2.1.

0: Tốc độ tăng tr-ởng GDP qua các năm Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.1 1: TìNH HìNH THựC HIệN Dự TOáN THU NĂM 2003 - Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận .pdf

Bảng 2.1.

1: TìNH HìNH THựC HIệN Dự TOáN THU NĂM 2003 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.1 2: TìNH HìNH THựC HIệN Dự TOáN THU NĂM 2004 - Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận .pdf

Bảng 2.1.

2: TìNH HìNH THựC HIệN Dự TOáN THU NĂM 2004 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Phụ lục 1: TìNH HìNH THựC HIệN Dự TOáN NĂM 2003,2004 - Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận .pdf

h.

ụ lục 1: TìNH HìNH THựC HIệN Dự TOáN NĂM 2003,2004 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Phụ lục 2: TìNH HìNH THựC HIệN Dự TOáN NĂM 2005 - Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận .pdf

h.

ụ lục 2: TìNH HìNH THựC HIệN Dự TOáN NĂM 2005 Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan