Nhanh chóng hình thành quỹ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu.pdf

89 415 0
Nhanh chóng hình thành quỹ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhanh chóng hình thành quỹ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu.pdf

Định giá doanh nghiệp NN trình CPH VN: Thực trạng giải pháp MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU: CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT CỦA CỔ PHẦN HOÁ VÀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP I.1 Quá trình hình thành phát triển DNNN Việt Nam I.2 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh DNNN I.3 Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá DNNN I.3.1 Mục tiêu cổ phần hoá I.3.2 Quy trình cổ phần hoá 10 I.3.3 Nội dung cổ phần hoaù 10 I.4 Doanh nghiệp giá trị doanh nghiệp 13 I.4.1 Doanh nghiệp giá trị đặc trưng doanh nghiệp 13 I.4.2 Khái niệm giá trị doanh nghiệp 15 I.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị DN 15 I.4.4 Xác định giá trị doanh nghiệp 24 I.5 Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp chế thị trường 26 I.5.1 Phương pháp xác định giá trị DN theo giá trị tài sản 27 I.5.2 Phương pháp hoá nguồn tài tương lai 31 SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang Định giá doanh nghiệp NN trình CPH VN: Thực trạng giải pháp CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HOÁ VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM II.1 Cổ phần hoá Việt Nam 36 II.1.1 Thực trạng CPH Việt Nam 36 II.1.1.1 Giai đoạn thí điểm từ năm 1992 đến tháng 6/1996 35 II.1.1.2 Giai đoạn mở rộng thí điểm từ 6/1996 đến 6/1998 38 II.1.1.3 Giai đoạn từ tháng 7/1998 đến tháng 9/2002 38 II.1.1.4 Giai đoạn từ cuối năm 2003 đến tháng 12/2004 40 II.1.1.5 Giai đoạn từ cuối năm 2004 đến 43 II.1.2 Nguyên nhân làm chậm tiến trình CPH 47 II.1.2.1 Hạn chế nhận thức thủ tục hành 48 II.1.2.2 Khó khăn việc xử lý nợ tài sản tồn đọng 49 II.1.2.3 Cơ chế sách người lao động 50 II.1.2.4 Môi trường pháp lý nhiều bất cập, không đồng 50 II.1.2.5 Khâu định giá doanh nghiệp 51 II.2 Định giá Doanh nghiệp tiến trình CPH Việt Nam 52 II.2.1 Thực trạng định giá DN tiến trình CPH VN 52 II.2.1.1 Giai đoạn thí điểm từ năm 1992 đến tháng 6/1006 52 II.2.1.2 Giai đoạn mở rộng thí điểm từ 6/1996 đến 6/1998 53 II.2.1.3 Giai đoạn từ tháng 7/1998 đến tháng 9/2002 55 II.2.1.4 Giai đoạn từ cuối năm 2003 đến tháng 12/2004 57 SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang Định giá doanh nghiệp NN trình CPH VN: Thực trạng giải pháp II.2.15 Giai đoạn từ cuối năm 2004 đến 59 II.2.2 Những hạn chế khâu định giá Doanh nghiệp 61 II.2.2.1 Phương pháp xác định giá trị DN nhiều hạn chế 62 II.2.2.2 Khó khăn việc tính giá trị quyền sử dụng đất định giá 63 II.2.2.3 Không thể tính xác giá trị tài sản vô hình 64 II.2.2.4 Vướng mắc xung quanh việc xử lý tài chính; ưu đãi người lao động 65 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TỐC ĐỘ CPH VÀ HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP III.1 Quan điểm Cổ phần hoá định giá DNNN Vieät Nam hieän 68 III.2 Giải pháp đẩy nhanh tốc độ CPH 69 III.2.1 Quán triệt sâu sắc chủ trương, sách giải pháp đổi DN 70 III.2.2 Xác định tiêu chí lựa chọn DNNN thực CPH 70 III.2.3 Giải tốt vấn đề lao động, việc làm 71 III.2.4 Tích cực giải khoản nợ DN 71 III.2.5 Hoàn thiện sách CPH 73 III.2.6 Tăng cường tổ chức, đạo công tác CPH 74 III.2.7 Kết hợp TTCK CPH DNNN 75 III.2.8 Chính sách cán lãnh đạo DN CPH 76 SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang Định giá doanh nghiệp NN trình CPH VN: Thực trạng giải pháp III.2.9 Tăng cường hoạt động kiểm toán DNNN thuộc CPH 77 III.2.10 Hoàn thiện sách bán cổ phần cho đối tác nước 77 III.3 Những biện pháp hoàn thiện định giá doanh nghiệp 78 III.3.1 Thành lập quan độc lập chuyên thực công tác định giá 78 III.3.2 Xây dựng hệ thống thông tin giá thị trường 79 III.3.3 Đào tạo đội ngũ định giá chuyên nghiệp 80 III.3.4 Gắn kết khâu định giá doanh nghiệp, bán đấu giá cổ phần, niêm yết cổ phần TTCK 80 III.3.5 Coâng khai, minh bạch khâu đấu giá bán cổ phần 84 KẾT LUẬN 85 THƯ MỤC THAM KHẢO PHỤ LỤC SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang Định giá doanh nghiệp NN trình CPH VN: Thực trạng giải pháp LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài: Từ cuối năm 80, sóng hợp doanh nghiệp, mua bán doanh nghiệp, chia tách cấu lại doanh nghiệp phát triển mạnh giới Doanh nghiệp kinh tế thị trường hàng hoá, có giá trị sử dụng, giá trị giá Kinh tế thị trường phát triển, cạnh tranh doanh nghiệp sâu sắc, đòi hỏi cấu lại theo hướng hợp nhất, mua bán diễn thường xuyên đòi hỏi phải xác định giá trị doanh nghiệp làm sở cho hoạt động Tuy nhiên đặc tính doanh nghiệp hàng hoá đặc biệt bao gồm nhiều phận cấu thành, phận hữu tài sản vật tư, nhà xưởng, phận vô danh tiếng, mối quan hệ khâu doanh nghiệp, doanh nghiệp với môi trường bên ngoài, lực lãnh đạo nhân viên tính đơn doanh nghiệp nên việc xác định giá trị doanh nghiệp việc phức tạp Việt Nam sau 20 năm đổi theo hướng phát triển kinh tế nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường có đIều tiết nhà nước, chia tách, sáp nhập, liên doanh, liên kết doanh nghiệp nhằm tăng sức mạnh thị trường diễn phổ biến Trong khu vực kinh tế quốc doanh, chủ trương nhà nước là: đổi quản lý doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao hiệu doanh nghiệp theo hướng giữ 100% vốn nhà nước doanh nghiệp hoạt động ngành kinh tế quan trọng đem lại số thu lớn cho ngân sách nhà nước, đảm bảo cân đối lớn cho nhà nước lại tiến hành chuyển hình thức kinh doanh, hình thức sở hữu giải thể Tất kiện làm cho vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp trở nên cấp thiết Tuy nhiên việc xác định giá trị doanh nghiệp nước ta mang tính áp đặt chủ yếu việc xác định giá trị doanh nghiệp gắn với cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nên nhà nước lợi SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang Định giá doanh nghiệp NN trình CPH VN: Thực trạng giải pháp người lao động hưởng Do vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp không cần thiết cho công tác cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước mà phát triển kinh tế thị trường, đặc bịêt có thị trường chứng khoán, xác định giá trị doanh nghiệp công việc thường xuyên diễn doanh nghiệp , nên việc nghiên cứu vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp cần thiết có ý nghóa lý luận thực tiễn tiến trình đổi quản lý doanh nghiệp nước ta tương lai Phạm vi đề tài: Đề tài nghiên cứu đưa giải pháp nhằm hoàn thiện công tác định giá doanh nghiệp nhà nước trình cổ phần hoá Vì xác định giá trị doanh nghiệp vấn đề quan trọng trình cổ phần hoá nước ta nay, đề tài gắn kết nghiên cứu việc định giá doanh nghiệp với trình cổ phần hoá Trên sở người viết dựa việc phân tích thực trạng trình cổ phần hoá Việt Nam, xác định rõ nguyên nhân cản trở tiến trình thực cổ phần hoá, đưa giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy công việc cổ phần hoá nhanh chóng đạt tới mục tiêu mà kế hoạch Chính phủ đề Mặc dù cố gắng nhiên quỹ thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Người viết mong nhận quan tâm, theo dõi đóng góp quý báu Quý Thầy Cô, anh chị bạn để đề tài ngày hoàn thiện có ý nghóa thiết thực công phát triển kinh tếâ đổi đất nước ta Xin chân thành cám ơn SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang Định giá doanh nghiệp NN trình CPH VN: Thực trạng giải pháp CHƯƠNG I:SỰ CẦN THIẾT CỦA CỔ PHẦN HOÁ VÀ LÝ LUẬN CHUNG VỀÂ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP I.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam hình thành từ năm 1954 (ở miền Bắc) từ năm 1975 (ở miền Nam) Do hình thành từ nhiều nguồn gốc khác xây dựng sở nhiều quan điểm nên doanh nghiệp nhà nước Việt Nam có nhiều đặc trưng khác biệt so với nhiều nước khu vực giới, biểu chỗ : • Quy mô doanh nghiệp phần lớn nhỏ bé, cấu phân tán Năm 1992 nước có 2/3 tổng số doanh nghiệp nhà nước có số lượng lao động 100 người, có 4% doanh nghiệp có số lượng lao động 100 người Số lượng lao động khu vực doanh nghiệp nhà nước chiếm tỉ trọng nhỏ tổng số lao động xã hội khoảng 5-6% • Trình độ kó thuật, công nghệ lạc hậu, trừ số (18%) số doanh nghiệp nhà nước đầu tư đây, phần lớn doanh nghiệp nhà nước sử dụng lâu, có trình độ kó thuật, công nghệ thấp so với nước từ đến hệ Có doanh nghiệp trang bị thiết bị kó thuật từ năm 1939 trước xây dựng kó thuật nhiều nước khác nên tính đồng doanh nghiệp thấp Khi chuyển sang kinh tế thị trường, doanh nghiệp khó có khả cạnh tranh nước giới • Việc phân bố bất hợp lý ngành, vùng Khi chuyển sang kinh tế thị trường, doanh nghiệp nhà nước không bao cấp mặt trước nữa, lại bị thành phần kinh tế khác cạnh tranh liệt, nên nhiều doanh nghiệp trụ buộc phải phá sản, giải thể SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang Định giá doanh nghiệp NN trình CPH VN: Thực trạng giải pháp Đặc biệt năm gần tiến hành cải cách doanh nghiệp nhà nước Do số lượng doanh nghiệp giảm từ 12.084 tính đến ngày 1/4/1994 xuống 6.264 doanh nghiệp nhà nước, nhờ đổi tổ chức quản lý, kó thuụat công nghệ doanh nghiệp lại, tổng sản phẩm giá trị tuyệt đối kinh tế nhà nước, tỷ trọng tổng sản phẩm quốc dân (GDP) không giảm mà tăng lên đáng kể Bảng sau cho thấy rõ điều : Giai đoạn (năm) 1971 - 1980 1981 - 1985 1986 - 1990 1991 - 1997 Tốc độ tăng trưởng kinh 0,4 6,4 7,8 đến 8,5 tế bình quân năm (%) Năm 1990 1991 1992 1993 1997 Tỷ trọng kinh tế quoác 34,1 36 39,6 42,9 43,6 doanh GDP (%) Toác độ tăng trưởng kinh tế nước ta năm qua tăng nhanh, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò chủ yếu nhiều ngành kinh tế, ngành quan trọng đòi hỏi đầu tư lớn, kó thuật cao ngành sản xuất cung ứng hàng hoá dịch vụ công cộng Đồng thời doanh nghiệp nhà nước thành phần kinh tế đóng góp chủ yếu cho ngân sách nhà nước Có thể nhận thấy rằng: hầu hết doanh nghiệp nhà nước ta hình thành từ thời quản lý tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang chế lại thiếu kiểm soát chặt chẽ việc thành lập nên phát triển tràn lan (nhất cấp tỉnh thành phố, quận huyện, quan, trường học) Một phận quan trọng doanh nghiệp nhà nước không đủ điều kiện tối thiểu để hoạt động, thiếu vốn tối thiểu, trang thiết bị đơn sơ, trách nhiệm tài ssản không phân định rõ ràng Mặt khác điều kiện kinh tế tư nhân non yếu mặt hoạt động chủ yếu lónh vực dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp nông SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang Định giá doanh nghiệp NN trình CPH VN: Thực trạng giải pháp nghiệp nên doanh nghiệp nhà nước chưa thể tập trung toàn lực cho yêu cầu phát triển ngành, lónh vực then chốt Những đặc điểm chi phối phương hướng, bước đi, biện pháp trình đổi nước ta Sau 10 năm đổi nới, doanh nghiệp nhà nước chuyển hướng bản, xếp lại bước quan trọng, giảm gần nửa số doanh nghiệp chủ yếu doanh nghiệp địa phương nhỏ bé, hoạt động không hiệu Số lớn doanh nghiệp lại tổ chức bước phát huy quyền tự chủ kinh doanh làm ăn động hiệu Nhưng nhìn chung doanh nghiệp nhà nước khó khăn, hướng kinh doanh thấp, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ triền miên, hoạt động cầm chừng Sự đóng góp doanh nghiệp nhà nước cho ngân sách nhà nước chưa tương xứng với phần đầu tư nhà nước cho nó, nhưvới tiềm lực doanh nghiệp nhà nước tình trạng mất, thất thoát lớn vốn diễn nghiêm trọng, việc quản lý doanh nghiệp yếu kém, đặc biệt tình trạng buông lỏng quản lý tài làm nhà nước vai trò thực người chủ sở hữu, tình trạng phân hoá, chênh lệch thu nhập ngày tăng ( có nhiều doanh nghiệp thu nhập bình quân triệu đồng/1 người/1 tháng, có doanh nghiệp lương công nhân không đảm bảo nhu cầu tối thiểu ) I.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY Sự ảnh hưởng nặng nề kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ điều kiện cạnh tranh kéo dài tư không mô hình xã hội trước Tư chi phối đường lối xây dựng Kinh tế xã hội chủ nghóa với cấu có hai thành phần ( quốc doanh tập thể ) Tư tưởng muốn xoá bỏ kinh tế tư nhân kinh tế cá thể, đồng với mục tiêu phương hướng xây dựng Chủ nghóa xã hội Trước người ta thường xem nhẹ quy luật kinh tế khách quan thị trường, coi thị trường vốn có chủ nghóa tư Từ dẫn đến hậu việc hạch toán kinh tế doanh nghiệp mang tính hình thức, doanh nghiệp thực chất người sản xuất, gia công cho SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang Định giá doanh nghiệp NN trình CPH VN: Thực trạng giải pháp nhà nước sở kinh doanh Như rõ ràng doanh nghiệp nhà nước điều kiện xa lạ với mô hình doanh nghiệp theo chế thị trường có quản lý nhà nưóc Sự yếu kinh tế chủ yếu lực lượng sản xuất, nói chung nguồn lực để phát triển sản xuất kinh tế ta phong phú song chủ yếu dạng tiềm Để biến chúng thành thực có hiệu quả, cần phải có lực lượng vốn lớn, kó thuật công nghệ đồng bộ, đại, đội ngũ công nhân, cán kó thuật, cán quản lý có lực đồng thời phải có trình độ tổ chức quản lý thích hợp nhà nước doanh nghiệp Sự yếu lực lượng sản xuất nước ta biểu rõ thấp lạc hậu kết cấu hạ tầng toàn kinh tế doanh nghiệp Trình độ kết cấu hạ tầng dịch vụ nước ta mức trung bình so với nước phát triển Ví dụ hệ thống giao thông liên lạc – cầu nối gắn liền kinh tế nước ta với thị trường giới đến vô thấp lạc hậu, nước có 32.595 km đường sắt chủ yếu đường khổ rộng 1m : quốc lộ có 11 vạn km 7% đường tốt, 47% km đường xấu xấu, cảng biển sân bay thiếu số lượng chất lượng Những sở chưa đạt tiêu chuẩn quốc tế Nền kinh tế ta bộc lộ yếu chưa có tích luỹ nội bộ, chưa có khả chi trả số nợ đến hạn hạn Khả vay vốn nước thuận lợi Bởi lẽ ta nợ nhiều khả chi trả thời gian định Mặt khác hiệu kinh doanh doanh nghiệp thấp, lãi suất tiền vay cao Trong khả cạnh tranh sản phẩm kinh nghiệm kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam thị trường giới yếu Trình độ quản lý vó mô kinh tế nói chung, doanh nghiệp nói riêng nhìn chung nhiều thiếu sót, hệ thống pháp luật, sách quản lý chưa hoàn chỉnh, phần lớn văn pháp quy, luật có nhiều quy định mâu thuẫn với nhau, hệ thống án kinh tế chưa tổ chức kịp thời nhằm đảm bảo nghiêm chỉnh pháp luật kinh tế Trong hoạt động quản lý nhà nước, tệ SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 10 Định giá doanh nghiệp NN trình CPH VN: Thực trạng giải pháp việc xử lý tất doanh nghiệp nhà nước thuộc diện cổ phần hóa vào quy chế riêng để làm cho dứt điểm Ngoài cần phải lưu ý cải thiện môi trường pháp lý chung tạo khuôn khổ cạnh tranh bình đẳng quan tâm tài chính, thông tin, thủ tục hành Nhà nước doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa Cần tạo môi trường pháp lý, tổ chức, xã hội giúp công ty cổ phần cổ phần hóa thoát khỏi việc phân biệt đối xử Tuy nhiên không nên kéo dài bao cấp có doanh nghiệp nhà nước công ty cổ phần sau cổ phần hóa Ngược lại nên cắt bao cấp cho doanh nghiệp nhà nước, thi hành sách tài cứng với tất loại hình doanh nghiệp nhằm du nhập yếu tố tự chủ, cạnh tranh vào nhận thức hành vi doanh nghiệp, đả phá tư tưởng trông chờ, ỷ lại nhiều vào Nhà nước doanh nghiệp nhà nước III.2.6 Tăng cường tổ chức, đạo công tác cổ phần hóa: Củng cố hệ thống tổ chức đạo thực hiẹân cách kiện toàn ban đổi quản lý doanh nghiẹâp từ trung ương đến tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, tổng công ty 91 Các ban phải quan giúp phủ, bộ, ngành, địa phương, tổng công ty 91 triển khai thực tốt lộ trình đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước, lộ trình cổ phần hóa, giao, khoán, bán, cho thuê doanh nghiệp nhà nước phạm vi bộ, địa phương, tổng công ty 91 chương trình thống phủ Gắn trách nhiệm trưởng, chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, hội đồng quản trị tổng công ty 91 với nhiệm vụ thực đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước, nhiệm vụ cổ phần hóa, giao, khoán, bán, cho thuê doanh nghiệp nhà nước thực chức quản lý hành nhà nước phạm vi nước, địa phương, ngành phân công theo quy định pháp luật Có chế độ thưởng nơi, người làm tốt phạt người không hoàn thành nhiệm vụ SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 75 Định giá doanh nghiệp NN trình CPH VN: Thực trạng giải pháp Hình thành máy giúp phủ đổi quản lý doanh nghiẹâp bao gồm từ khâu nghiên cứu hoạch định sách, xây dựng chương trình, kế hoạch tổ chức đạo thực sống Đến nay, đổi quản lý doanh nghiệp nhà nước bước sang giai đoạn thể biến đổi chất đường lối đạo phát triển doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhà nước nói riêng, với lộ trình mục tiêu rõ ràng, hiệu kinh tế phải đạt Vì vậy, máy giúp việc cần tăng cường chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm lẫn điều kiện đảm bảo hoàn thành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm III.2.7 Kết hợp thị trường chứng khoán cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước Tuy thị trường chứng khoán hoạt động gần năm, 27.000 tỷ đồng trái phiếu, hàng hoá giao dịch chủ yếu thị trường có cổ phiếu 29 công ty cổ phần, có 28 công ty cổ phần hình thành từ cổ phần hoá công ty nhà nước Trong khi, tính riêng số công ty cổ phần hình thành từ cổ phần hoá công ty nhà nước đến 2.300 Cty Điều cho thấy lượng hàng hoá lớn không thực giao dịch qua trung tâm giao dịch chứng khoán Đây phần nguyên nhân làm doanh nghiệp nhà đầu tư chưa quan tâm đẩy đủ đến hoạt động niêm yết đầu tư chứng khoán Để thúc đẩy tiến trình xếp, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước phát triển thị thi trường chứng khoán tháng cuối năm 2005, Ban đổi phát triển doanh nghiệp Bộ Tài đề xuất số giải pháp Theo đó, biện pháp thúc đẩy phát triển hàng hoá cho thị thi trường chứng khoán tập trung vào: Tiếp tục thực việc phát hành niêm yết 9.100 tỷ đồng trái phiếu Trung tâm giao dịch chứng khoán, có 700 tỷ trái phiếu doanh nghiệp Tổng công ty: Sông Đà, Điện lực, Công nghiệp tàu thuỷ phát hành để huy động vốn cho dự án đầu tư Phối hợp với Bộ, địa phương hướng dẫn doanh nghiệp thực bước cổ phần hoá, đồng thời kiên thực đấu giá bán cổ phần doanh nghiệp cổ phần hoá qua SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 76 Định giá doanh nghiệp NN trình CPH VN: Thực trạng giải pháp Trung tâm giao dịch chứng khoán để tạo thêm hàng hoá thúc đẩy thị trường phát triển, phấn đấu có 400 tỷ đồng cổ phiếu phát hành thêm để huy động vốn qua Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội Ngoài việc xử lý kịp thời vướng mắc cho doanh nghiệp diện xếp, cổ phần hoá, Chính phủ cần hoàn thiện sách liên quan đến cổ phần hoá thị thi trường chứng khoán theo hướng mở rộng quyền mua cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài, giảm bớt thủ tục hành bổ sung sách ưu đãi để khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia niêm yết thị thi trường chứng khoán Với điều kiện để niêm yết thị trường chứng khoán theo quy định hành có 100 doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá có khả thoả mãn Số đăng ký thực tế ỏi, vừa đủ để thực phiên giao dịch cần thiết Cần xây dựng loại thị trường chứng khoán bảng tồn song song với thị trường chứng khoán quốc gia (thị trường bảng 1) Thị trường chứng khoán bảng dành cho doanh nghiệp cổ phần hóa không đủ điều kiện niêm yết thị trường bảng 1, song phải đáp ứng số tiêu chí định như: Vốn điều lệ từ tỷ trở lên ( Nghị định 144 Chính phủ quy định vốn điều lệ tối thiểu DN cổ phần hoá tham gia thị trường chứng khoán tỷ ); Có 10% cổ phiếu phát hành công chúng; hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi năm tính đến ngày đăng ký giao dịch thị trường chứng khoán Có chế tài để doanh nghiệp cổ phần hoá công khai hoá thông tin tài chính, bao gồm nội dung, hình thức công khai, thời gian công khai Số liệu công khai phải quan kiểm toán xác nhận Thông tin tài cần công khai bao gồm thông tin cấu vốn, cấu tài sản, hiệu kinh doanh, kết thu nhập phân phối thu nhập, dự đoán xu hướng vận động tiêu tài quan trọng tương lai SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 77 Định giá doanh nghiệp NN trình CPH VN: Thực trạng giải pháp III.2.8 Chính sách cán lãnh đạo doanh nghiệp cổ phần hóa Bồi dưỡng nâng cao kiến thức cán lãnh đạo doanh nghiệp trước cổ phần hóa kinh tế thị trường, hội thách thức hội nhập, đặc biệt phương thức xử lý vấn đề xảy trình sau cổ phần hóa Khuyến khích cán tham gia thi tuyển giám đốc để lựa chọn đảm nhận chức trách lãnh đạo doanh nghiệp sau cổ phần hoá Khuyến khích cán thiếu lực tự nguyện xin rút khỏi ban lãnh đạo cũ DN để hưởng phân công tác phù hợp doanh nghiệp nhà nước khác không nằm diện cổ phần hoá Đồng thời ban hành chế tài xử lý cán lãnh đạo doanh nghiệp chậm thực cổ phần hoá doanh nghiệp hội tụ đủ điều kiện cổ phần hoá Hạn chế mức thấp kiêm nhiệm chức danh thành viên Hội đồng quản trị doanh nghiệp cổ phần hoá cán làm việc quan quản lý Nhà nước hay doanh nghiệp nhà nước khác, để tạo điều kiện giải việc sản xuất kinh doanh kịp thời III.2.9 Tăng cường hoạt động kiểm toán doanh nghiệp nhà nước thuộc diện cổ phần hoá Việc kiểm toán phải coi điều kiện cần, mang tính bắt buộc tất doanh nghiệp diện cổ phần hoá nhằm tạo sở để định giá tài sản, giải vấn đề liên quan tới tài xử lý công nợ Hoạt động kiểm toán công việc thiếu xác định giá trị doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá yêu cầu tất yếu tham gia thị trường chứng khoán Doanh nghiệp phải kiểm tra tài công ty kiểm toán độc lập tiến hành để đảm bảo tính khách quan với quan quản lý nhà nước cổ đông Công ty kiểm toán phải người đại diện cho tính chân thực, xác nhận thông tin giá trị doanh nghiệp phải có khả gánh chịu trách nhiệm pháp lý trước quan pháp luật nhà nước cổ đông SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 78 Định giá doanh nghiệp NN trình CPH VN: Thực trạng giải pháp III.2.10 Hoàn chỉnh sách bán cổ phần cho đối tác nước Cần dành ưu tiên cho đầu tư nước mua cổ phiếu doanh nghiệp hoạt động số lónh vực như: - Trong ngành nghề, lónh vực có cạnh tranh mãnh liệt với kinh tế khu vực giới, có nhu cầu vốn để đại hoá thiết bị, đổi công nghệ, thay đổi phương thức quản lý mở rộng thị trường nước như: Dệt may, giấy, da giầy, chế biến hàng nông sản, thuỷ sản - Trong ngành công nghệ tiên tiến, ngành nghề yêu cầu chất lượng cao nhu: sản xuất thiết bị điện tử, tin học, - Trong ngành nghề có nhu cầu vốn lớn, khả sinh lời chưa cao ngành giao thông, xây dựng sở hạ tầng dự án BOT, BT Thực bán cổ phiếu không giới hạn số lượng phần bán nội cho nhà đầu tư nước doanh nghiệp nhà nước không cần thiết phải nắm giữ cổ phần; gặp khó khăn việc phát hành cổ phiếu Kịp thời cung cấp thông tin, tổ chức bán đấu giá cho nhà đầu tư nước thông qua công ty Tài chính, thị trường chứng khoán để đảm bảo thực tốt mục tiêu huy động vốn đổi phương thức quản lý III.3 NHỮNG BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP: Vấn đề đa dạng hoá hình thức sở hữu, tái cấu doanh nghiệp ngày có ý nghóa lớn nhiều nước giới khu vực lớn hiệu Ngày có nhiều doanh nghiệp muốn thực đa dạng hoá hình thức sở hữu nhằm giảm sức ép tài chính, nợ nần gánh nặng quản lý Người ta nhìn nhận việc tái cấu doanh nghiệp nhà nước phương pháp để tăng sức cạnh tranh kinh tế kinh tế quốc doanh phát triển động để đáp ứng tốt cho người tiêu dùng Trong trình xếp tổ chức lại doanh nghiệp vấn đề xác định giá trị doanh SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 79 Định giá doanh nghiệp NN trình CPH VN: Thực trạng giải pháp nghiệp hoạt động không thực Trên tinh thần đó, người viết đưa số biện pháp sau: III.3.1 Thành lập quan độc lập chuyên thực công tác định giá Thành lập quan độc lập chuyên thực công tác định giá bao gồm chuyên gia giỏi đào tạo để đảm bảo việc xác định giá trị doanh nghiệp nhanh chóng xác việc vô quan trọng Để thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp, Nghị định 187/2004/NĐ-CP không yêu cầu đơn vị cổ phần có số vốn 30 tỷ đồng thiết phải thuê tổ chức định giá Tuy nhiên, dù thuê tổ chức định giá hay không xác định giá trị doanh nghiệp phải thận trọng, ý đến tài sản hữu hình (tài sản) tài sản vô hình (lợi bất lợi thế) doanh nghiệp Ở nước phát triển việc xác định giá trị tài sản tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp thực hiện, quan việc tiến hành kiểm toán doanh nghiệp phải thực việc định giá đưa ý kiến độc lập giá trị tài sản định giá Họ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm kết định giá phải tự bảo vệ trước án có đơn kiện bên kết định giá họ Thực tế Việt Nam kiểu quan loại nhiều trường hợp kết định giá đưa không phản ánh giá trị doanh nghiệp, không người mua người bán chấp nhận dẫn đến tình trạng dây dưa kéo dài trình xác định giá trị doanh nghiệp Ngoài ra, quan chức chịu trách nhiệm xử lý việc đưa kết định giá không xác quan định giá thành viên doanh nghiệp Từ thực tế xin kiến nghị Chính phủ ta nên thành lập quan tổ chức định giá độc lập giống ngành kiểm toán Bước đầu quan thuộc nhà nước sau công ty hoá trở thành công ty kinh doanh độc lập chuyên xác định giá trị tài sản doanh nghiệp nói riêng giá trị tài sản nói chung Sau công ty phát triển, mô hình hoạt động công ty thành công nhà nước để tư nhân thành lập công ty định giá độc lập để việc xác định giá trị tài sản SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 80 Định giá doanh nghiệp NN trình CPH VN: Thực trạng giải pháp có tính chất cạnh tranh người sử dụng dịch vụ có quyền lựa chọn công ty tư vấn cung cấp dịch vụ cho III.3.2 Xây dựng hệ thống thông tin giá thị trường Một yếu công tác định giá nước ta thiếu thông tin Để công tác định giá tiến hành thuận lợi, theo kịp với tiến khoa học thông tin kinh tế thị trường thời đại thông tin bùng nổ cần phải đầu tư xây dựng lắp đặt hệ thống sở liệu phần cứng phần mềm lưu giữ cập nhật thông tin giá cả, vụ giao dịch buôn bán đấu gía tài sản từ hữu hình đến vô hình máy móc thiết bị nước Hệ thống sở liệu phải bổ sung, cập nhật thường xuyên có phối kết hợp quan tổ chức nhà nước thông qua việc nối mạng nước kết nối với mạng internet III.3.3 Đào tạo đội ngũ định giá chuyên nghiệp: Cần đào tạo sinh viên tốt nghiệp đáp ứng tiêu chí định giá viên, đồng thời thực đào tạo chỗ nâng cao cán định giá có Tất cán khác thực hành công tác định giá cần đào tạo lại để đáp ứng yêu cầu việc định giá kinh tế thị trường Các định giá viên việc nắm vững kiến thức chuyên môn nghiệp vụ phải hiểu rõ tiêu chuẩn định giá áp dụng giới biết cách vận dụng vào hoàn cảnh Việt Nam III.3.4 Gắn kết khâu định giá doanh nghiệp cổ phần hoá , bán đấu giá cổ phần, niêm yết cổ phần thị trường chứng khoán với nhau: Tuy nhiên, vấn đề định giá doanh nghiệp không nằm phương pháp hay kó thuật định giá Có nhiều phương pháp định giá Mỗi phương pháp có điểm mạnh, yếu phù hợp với mô hình doanh nghiệp khác Trong tình VN: tham nhũng, tài không rõ ràng SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 81 Định giá doanh nghiệp NN trình CPH VN: Thực trạng giải pháp thấy cách tốt để người mua tự định giá thông qua việc phát hành cổ phiếu hình thức đấu giá Qua thời gian thực việc phát hành cổ phiếu thông qua đấu giá thị trường chứng khoán theo Nghị định 187/2007/NĐ-CP, nhận thấy, doanh nghiệp xác định giá trị doanh nghiệp trước cổ phần hoá với nhiều phương pháp khác nhau, kết việc phát hành cổ phiếu có thành công hay không thị trường định Doanh nghiệp Nhà nước CPH Công ty Sông Đà Công ty Nhựa Tân Tiến Giá đấu thầu Giá khởi Giá Giá cao Giá thấp điểm trung nhất bình Chênh lệch 10.010 10.210 10.010 10.011 110.000 117.000 138.000 142.313 32.313 197.000 177.000 181.433 46.433 19.700 19.200 19.201 201 346.000 275.000 309.098 125.098 Coâng ty Nhựa Bình 135.000 Minh Công ty Thiết bị kỹ thuật 19.000 điện Hà Nội Công ty CP Cao su Hoà 184.000 Bình Công ty Dầu Tường An 110.000 152.000 204.000 179.000 69.000 Công ty Vận Tải Biển Sài Gòn 10.500 16.000 11.100 11.674 1.174 Từ Nhà nước có chủ trương bán đấu giá cổ phần Doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang cổ phần hoá, Thị trường chứng khoán khởi sắc mang đến niềm vui cho nhiều thành phần Nhà đầu tư nhiều hưởng lợi từ chênh lệch giá cổ phiếu cổ phiếu; Ủy ban Chứng khoán Nhà nước thấy tự tin, phấn chấn vào sách phát triển thị trường; công ty chứng khoán nhiều việc làm hẳn, số tài khoản liên tục gia tăng, tài khoản cũ thường xuyên nạp thêm tiền để sẵn sàng mua chứng khoán… Trong số đối tượng hưởng lợi, đối tượng “lợi kép” Nhà nước, Nhà nước không cổ đông lớn nhiều doanh nghiệp niêm yết, mà điều đặc biệt quan trọng bứt phá thị trường chứng khoán tạo sức hấp dẫn lớn cho đợt chào bán cổ phiếu lần đầu, trở thành tác nhân SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 82 Định giá doanh nghiệp NN trình CPH VN: Thực trạng giải pháp quan trọng giúp trình cổ phần hoá doanh nghiệp tiến triển cách nhanh chóng hiệu Theo chuyên gia, việc thực bán đấu giá cổ phần lần đầu cho doanh nghiệp nhà nước thực cổ phần hóa Thủy điện Vónh Sơn-Sông Hinh ngày hôm nay, hay trước Vinamilk, Nhà máy Thiết bị bưu điện tạo "sân chơi" cho nhà đầu tư nước tham gia mạnh mẽ vào thị trường chứng khoán Đây hội để doanh nghiệp có thêm nguồn vốn bổ sung cho dự án đầu tư, phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh Phiên đấu giá 200 nghìn triệu cổ phiếu Công ty Nhựa Tân Tiến (vốn điều lệ 95.5 tỷ đồng) diễn thể quan tâm nhà đầu tư Dù lượng cổ phiếu chào bán 21 tỷ đồng (tính theo mệnh giá), có tới gần 480 nghìn cổ phiếu đực đặt mua với tổng giá trị thu cho Nhà nước 30 tỷ đồng Với giá trúng thầu bình quân gấp 129% so với giá khởi điểm (142.313/ 110.000 đồng/cổ phiếu) cho thấy, nhu cầu mua cổ phiếu sơ cấp (phát hành lần đầu doanh nghiệp cổ phần hoá) lớn Tuy nhiên, có phiên đấu giá Doanh nghiệp nhà nước chuyển sang cổ phần không thu hút nhà đầu tư Khi Công ty thuộc lónh vực dầu khí chuyển sang Cổ phần hoá đấu giá cổ phần, trước phiên đấu giá, cho thu hút nhiều nhà đầu tư lónh vực vốn coi ngành kinh doanh hấp dẫn từ lâu đóng cửa với nhà đầu tư Song Công ty Dung dịch khoan hóa phẩm dầu khí (DMC) bán 24,5% số CP cần bán, Công ty Thiết kế xây dựng dầu khí (PVECC) phải đem gần 98% số CP Tương tự, phiên đấu giá CP Công ty Dệt may Huế bị hủy nhà đầu tư đăng ký mua CP Gần phiên đấu giá Công ty Kim Khí Tp.HCM diễn vào ngày 18/10/2005 Công ty đưa thị trường chào bán triệu cổ phần với giá khởi điểm 10.050đ/cổ phần Kết phiên đấu giá có khoản 4,3 triệu cổ phần (khoản 60% số cổ phần chào bán) nhà đầu tư mua với giá bình quân 10.053 đồng/cổ phiếu SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 83 Định giá doanh nghiệp NN trình CPH VN: Thực trạng giải pháp Có nhiều lý khiến phiên đấu giá giảm sức hấp dẫn nhà đầu tư tồn doanh nghiệp, hướng phát triển doanh nghiệp tương lai không thuyết phục, nhà đầu tư thiếu thông tin đơn vị lý tổ chức định giá xác định giá trị doanh nghiệp chưa sát với thị trường hạn chế thành công phiên đấu giá cổ phần qua trung tâm giao dịch chứng khoán Một số phiên đấu giá cổ phần doanh nghiệp qua Trung tâm giao dịch chứng khoán có mức giá khởi điểm cao so với kỳ vọng nhà đầu tư; nhà đầu tư trúng thầu Bên cạnh đó, tổ chức tư vấn chưa gắn kết hoạt động xác định giá trị DN, tư vấn xây dựng phương án cổ phần hoá, bán đấu giá cổ phần niêm yết, đăng ký giao dịch thị trường chứng khoán với Hiện tổ chức tư vấn chủ yếu thực nghiệp vụ định giá, tư vấn cổ phần hoá, trình sau cổ phần hoá thuộc doanh nghiệp khả doanh nghiệp lại hạn chế trình thân lãnh đạo doanh nghiệp chưa cập nhật kiến thức thị trường chứng khoán III.3.5 Công khai, minh bạch khâu đấu giá bán cổ phần công chúng Tuy nhiên khó khăn chủ yếu đảm bảo công cho người mua Hiện nay, tiến hành cổ phần hoá nhiều doanh nghiệp, có đăng báo thông tin rộng rãi, có bán cổ phần bên ngoài, thực tế nhiều doanh nghiệp cổ phần hoá không bán cổ phần công khai, phải có điều khuất tất Về vấn đề này, có nhiều thí dụ Chỉ tính Tổng công ty Nhà nước, tiến hành cổ phần hoá công ty, việc khó khăn làm đau đầu cán quản lý cấp vấn đề bán cổ phần Có trường hợp - cán chủ chốt công ty mua 50% số cổ phần hoá Bởi lẽ thường IPO Việt Nam phần lớn người dân tham gia Các IPO Công ty phát triển tốt thường mua cá nhân tổ chức có quan hệ tốt với đơn vị phát hành phát hành thị trường Sự xung đột quyền lợi có tất thị trường từ đến thị trường phát triển Vấn đề để cân lợi ích thành phần tổ chức thành phần khác thị trường SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 84 Định giá doanh nghiệp NN trình CPH VN: Thực trạng giải pháp Nhiều nhà đầu tư đến công ty cổ phần hoá đăng ký không cung cấp thông tin khác ngày địa điểm đấu giá cổ phần Nếu gặng hỏi công bố thông tin quy chế bán đấu giá bị hỏi ngược lại, vòng vo với thái độ không hiếu khách cuối chẳng thêm thông tin Những thông tin cần thiết cho người đầu tư như: "Phương án cổ phần hoá" công ty không cung cấp cung cấp cách sơ sài, đại khái Theo quy định hành, thông tin mà tổ chức thực đấu giá phải cung cấp đơn giản (tên, địa doanh nghiệp, thông tin kinh tế - tài chủ yếu doanh nghiệp ba năm trước cổ phần hoá kế hoạch ba năm sau), trách nhiệm kèm tổ chức thực đấu giá lớn (người mua có quyền trả lại cổ phần cho người bán đấu giá yêu cầu tổ chức bán đấu giá bồi thường thiệt hại thông tin doanh nghiệp bán đấu giá không thông báo) Do vậy, để đảm bảo cho trình bán cổ phần lần đầu doanh nghiệp thực cách minh bạch, công hiệu quả, cần sớm bổ sung quy định cụ thể trách nhiệm công bố thông tin tổ chức phát hành tài liệu phát hành, báo cáo tài chính, kế hoạch sử dụng vốn ; thời hạn công bố thông tin; trách nhiệm bồi thường thông tin không trung thực gây thiệt hại cho người đầu tư Mặt khác, số lượng cổ phần đưa đấu giá phải toàn lượng cung tiềm Nói cách khác, ngoại trừ số cổ phần Nhà nước nắm giữ, số cổ phần lại (bao gồm số cổ phần bán cho người lao động doanh nghiệp số cổ phần bán cho đối tượng bên ngoài) phải đưa đấu giá Điều có nghóa việc giải sách ưu đãi người lao động doanh nghiệp cổ phần hoá phải thực độc lập với trình đấu giá Người lao động tham gia đấu giá bình đẳng người đầu tư bình thường khác Có vậy, mức giá xác định qua trình đấu giá thực phản ánh mức kỹ vọng người đầu tư doanh nghiệp SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 85 Định giá doanh nghiệp NN trình CPH VN: Thực trạng giải pháp KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ: Để quán triệt đầy đủ chủ trương nhà nước, thực tốt giải pháp nêu ra, Qua trình nghiên cứu thực đề tài, người viết đưa kiến nghị sau: 1.1 Đối với Chính phủ: Tạo khung khổ pháp lý ngày đồng cho việc tổ chức hoạt động công ty cổ phần Để phát huy vai trò công ty cổ phần kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước vần giải nhiều vấn đề, việc hoàn thiện thể chế pháp lý vấn đề trọng yếu Trong trình này, việc đòi hỏi đồng yếu tố pháp lý điều kiện điều không thực tế Việc vội vã ban hành văn pháp quy không hợp lý để thời gian ngắn sau điều chỉnh thay văn khác tạo nên bất ổn môi trường kinh doanh doanh nghiệp Hoàn thiện chế quản lý vốn Nhà nước công ty cổ phần Trong cần: - Ban hành thống tiêu chuẩn người đại diện chủ sở hữu cổ phần nhà nước người trực tiếp quản lý cổ phần nhà nước công ty cổ phần - Quy địnhrõ chế phối hợp người quản lý trực tiếp phần vốn nhà nước doanh nghiệp, nhằm tránh việc cá nhân quản lý trực tiếp phần vốn Nhà nước có ý kiến biểu khác nhau, đảm bảo lợi ích Nhà nước công ty cổ phần Tạo môi trường đồng cho hoạt động doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 86 Định giá doanh nghiệp NN trình CPH VN: Thực trạng giải pháp 1.1 Đối với Doanh nghiệp cổ phần hoá: Cần thực thi số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sau cổ phàn hoá đường sau: Đầu tư nghiên cứu xây dựng chiến lược kinh doanh phát triển công ty cách khả thi có hiệu Nâng cao lực trình độ quản trị máy quản lý công ty cổ phần Đầu tư sở hạ tầng , nghiên cứu ứng dụng phát triển kỹ thuật công nghệ Nâng cao trình độ kỹ thuật lao động tạo điều kiện làm việc để người lao động phát huy hết khả lao động trí tuệ công phát triểncông ty Tăng cường mở rộng quan hệ cầu nối công ty xã hội KẾT LUẬN Tháng năm 2005, Trung tâm Phân tích liệu kinh tế Dự báo (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) khảo sát 200/764 doanh nghiệp cổ phần hoá 30 tỉnh, thành phố nước Hơn 93% doanh nghiệp tăng trưởng sau cổ phần hoá, có chuyển biến tích cực, giải nhiều việc làm mới, tăng thu nhập cho người lao động, đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước Trong số doanh nghiệp khảo sát, có tới 92,5% có lãi, lợi nhuận trước thuế tăng bình quân 149,8%; lợi nhuận sau thuế tăng bình quân 182,3% Đặc biệt, doanh nghiệp có 100% vốn Nhà nước xếp lại có lợi nhuận tăng cao, mức tương ứng 212% 186%; doanh nghiệp sáp nhập, hợp tăng tương ứng 231,7% 14,6% Nộp thuế ngân sách nhà nước trung bình doanh nghiệp tăng 26,53%; suất lao động tăng trung bình 63,9%, ngành công nghiệp có mức tăng cao 104,5 SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 87 Định giá doanh nghiệp NN trình CPH VN: Thực trạng giải pháp Tuy số hạn chế xác định số lao độïng dôi dư; việc chi trả cho lao động dôi dư theo đối tượng, sách; chế độ báo cáo tài sau xếp cổ phần hoá, với kết đạt chứng minh chủ trương xếp, cổ phần hoá Đảng Nhà nước hướng hoàn toàn đắn Cùng chung với phát triển doanh nghiệp, xác định gía trị doanh nghiệp hoạt động thiếu kinh tế thị trường nói chung trình cổ phần hoá nói riêng Đặc biệt trình đổi mới, cải cách doanh nghiệp nhà nước nước ta, xác định giá trị doanh nghiệp vấn đề then chốt để thực xép lại doanh nghiệp, cổ phần hoá đa dạng hoá hình thức sở hữu Có thể nói, qua giai đoạn tiến trình cổ phần hoá nước ta, quy định xác định giá trị doanh nghiệp bổ sung sửa đổi nhằm phù hợp với thực tiễn đổi nước Tuy nhiên, công việc xác định giá trị doanh nghiệp nhiều hạn chế cần phải giải Vì vậy, cần mở rộng hình thức định giá, kiểm toán, tư vấn tài chính, đồng thời gắn trình cổ phần hoá với niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán Đấu giá công khai giá trị doanh nghiệp nhà nước, giá trị cổ phần cách thức nâng cao tính minh bạch, công khai, đảm bảo lợi ích Nhà nước cổ đông Xác định giá trị doanh nghiệp công việc cần thiết tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Chặng đường cổ phần hoá nước ta phát sinh nhiều vướng mắc Do doanh nghiệp, Bộ , ngành, tổ chức cần cập nhật, nghiên cứu để kịp thời tháo gỡ khó khăn giúp cho trình xác định giá trị doanh nghiệp thông suốt, kết dẫn đến trình cổ phần hoá đạt tốc độ mong đợi SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 88 Định giá doanh nghiệp NN trình CPH VN: Thực trạng giải pháp THƯ MỤC THAM KHẢO David Blake, Phân tích thị trường tài chính, Nhà Xuât Thống kê, 2001 TS Trần Ngọc Thơ, Tài Chính Doanh nghiệp đại, Nhà Xuât Thống kê,2003 Chính Phủ Nước CNXHCN Việt Nam, Quyết định 202/HĐBT, ngày 8/6/1992 Chính Phủ Nước CNXHCN Việt Nam, Nghị định 28/CP, ngày 07/5/1996 Chính Phủ Nước CNXHCN Việt Nam, Nghị định 44/1998/NĐ-CP, ngày 29/6/1998 Chính Phủ Nước CNXHCN Việt Nam, Nghị định 64/2002/NĐ-CP, ngày 09/9/2002 Chính Phủ Nước CNXHCN Việt Nam, Nghị định 187/2004/NĐ-CP, ngày 16/11/2004 Bộ Tài Chính nước CHXHCN Việt Nam, Thông tư 126/2004/TT-BTC, ngày 24/12/2004 Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, www.bsc.com.vn 10 Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn, www.ssi.com.vn 11 Bộ Tài Chính nước CHXHCN Việt Nam, www.mof.gov.vn SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 89 ... I.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam hình thành từ năm 1954 (ở miền Bắc) từ năm 1975 (ở miền Nam) Do hình thành từ nhiều... trị DN nhiều hạn chế 62 II.2.2.2 Khó khăn việc tính giá trị quyền sử dụng đất định giá 63 II.2.2.3 Không thể tính xác giá trị tài sản vô hình 64 II.2.2.4 Vướng mắc xung quanh việc... thay đổi, doanh nghiệp trở nên động, tự chủ sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu sản xuất • Thứ ba : Bên cạnh đó, cổ phần hóa yếu tố thúc đẩy hình thành phát triển thị trường chứng khoán, đưa kinh

Ngày đăng: 15/11/2012, 17:04

Hình ảnh liên quan

Bảng sau đây cho chúng ta thấy rõ điều đó : - Nhanh chóng hình thành quỹ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu.pdf

Bảng sau.

đây cho chúng ta thấy rõ điều đó : Xem tại trang 8 của tài liệu.
Trong quá trình thực hiện cổ phần hoá, tất cả các hình thức cổ phần được pháp luật quy định đều được áp dụng trong thực tế - Nhanh chóng hình thành quỹ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu.pdf

rong.

quá trình thực hiện cổ phần hoá, tất cả các hình thức cổ phần được pháp luật quy định đều được áp dụng trong thực tế Xem tại trang 48 của tài liệu.
™ Toàn bộ tài sản cố định (hữu hình và vô hình) sau khi đã kiểm kê - Nhanh chóng hình thành quỹ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu.pdf

o.

àn bộ tài sản cố định (hữu hình và vô hình) sau khi đã kiểm kê Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan