Thực trạng và một số giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam thâm nhập thị trường mỹ

9 338 0
Thực trạng và một số giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam thâm nhập thị trường mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học ngoại thơng *************************** Đề tài Thực trạng một số giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu Việt nam thâm nhập thị trờng Mỹ Sinh viên : Thái thu phơng Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS Lê Đình Tờng Lớp : nhật I K36 A, Hà Nội Hà nội, tháng 12 năm 2002 Mục lục Trang Lời cảm ơn Lời mở đầu 1 Chơng I Tổng quan về thị trờng Mỹ lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Mỹ I. Tổng quan về thị trờng Mỹ 3 1. Giới thiệu chung về điều kiện tự nhiên, dân c 5 2. Vài nét về nền kinh tế Mỹ 5 3. Môi trờng luật pháp luật pháp trong thơng mại Mỹ 12 4. Môi trờng văn hóa xã hội Mỹ 21 II. Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Mỹ sau năm 1975 đến nay 23 Chơng II Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ trong những năm qua I. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ từ sau khi hai nớc bình thờng hóa quan hệ thơng mại 27 1. Quan hệ thơng mại hai nớc từ sau khi Mỹ xóa bỏ cấm vận với Việt Nam 28 2. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ sau khi Hiệp định thơng mại Việt Mỹ có hiệu lực 28 3. Phân tích một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Mỹ 30 II. Một số sự kiện nổi bật trong quan hệ thơng mại hai nớc thời gian gần đây 34 1. Cuộc chiến Catfish 35 2. Tranh chấp về thơng hiệu sản phẩm 41 3. Hiệp định hàng dệt may song phơng Việt Mỹ 46 III. Khó khăn thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Mỹ trong những năm tới 52 1. Hệ thống pháp luật phức tạp của Mỹmột cản trở lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam 53 2. Năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam còn rất yếu trên thị trờng Mỹ 53 3. Doanh nghiệp cha quen với việc sử dụng các công cụ Internet trong kinh doanh 54 4. Bất đồng trong văn hóa kinh doanh hai nớc 55 5. Cha xây dựng đợc Thơng hiệu quốc gia cho hàng Việt Nam 55 6. Việt Nam cha là thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới WTO 56 Chơng III Một số giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam thâm nhập thị trờng Mỹ I. Nhóm các giải pháp vi mô 57 1. Tìm hiểu nắm vững luật pháp thơng mại Mỹ 57 2. Coi trọng yếu tố văn hóa, tập quán kinh doanh khi làm ăn với thơng nhân Mỹ 62 3. Xây dựng chiến lợc thâm nhập thị trờng Mỹ 66 3.1 Xây dựng chiến lợc phát triển thơng hiệu cho doanh nghiệp tại Mỹ 65 3.2 Tham gia hội chợ triển lãm tại Mỹ 71 3.3 Tham gia mạng lới phân phối hàng nhập khẩu tại thị trờng Mỹ 72 II. Nhóm các giải pháp vĩ mô 77 1. Hoạch định chính sách đối ngoại sắc bén linh hoạt trong quan hệ với Mỹ 77 2. Mau chóng xây dựng hình ảnh cho Made-in-Vietnam trong lòng các doanh nghiệp ngời tiêu dùng Mỹ 81 3. Tăng cờng công tác vận động hành lang ở tầm vĩ mô hỗ trợ cho các doanh nghiệp (Lobby) 85 4. Đẩy nhanh lộ trình gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới WTO 88 5. Đầu t cơ sở hạ tầng cho thơng mại 89 6. Tạo dựng một sân chơi bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong n- ớc đầu t nớc ngoài 90 7. Tổ chức nghiên cứu sâu hơn nữa Hiệp định thơng mại Việt Mỹ 92 Kết luận 92 Tài liệu tham khảo Phụ lục Lời cảm ơn Với tất cả sự kính trọng của mình, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Lê Đình Tờng, giảng viên trờng Đại học Ngoại Thơng, về sự tận tình hớng dẫn những góp ý quý báu của thầy trong quá trình em hoàn thành bài khóa luận này. Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình bè bạn, những ngời đã động viên em rất nhiều giúp đỡ em thu thập tài liệu trong suốt quá trình làm khóa luận. Do sự hạn chế về thời gian kiến thức, bài khóa luận này của em chắc chắn còn rất nhiều thiếu sót, em rất mong sự góp ý bổ sung của thầy cô các bạn. Em xin chân thành cảm ơn. Thái Thu Phơng Nhật 1 K36A Khóa luận tốt nghiệp Lời mở đầu Lời mở đầu Trớc sự kiện Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam - Hoa Kỳ đợc ký kết ngày 13/7/2000, Ngân hàng thế giới (World Bank) đã dự đoán sẽ có hiện tợng bùng nổ trong xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ khi Hiệp định lịch sử này có hiệu lực. Theo dự đoán của Ngân hàng thế giới, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng lên 1,3 tỉ USD trong năm đầu tiên thực hiện Hiệp định, tăng 60% so với năm 2000. Dự đoán về sự bùng nổ này là đúng song trong thực thế, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đã vợt xa dự đoán của Ngân hàng thế giới lên tới con số đáng kinh ngạc. Chỉ riêng trong 9 tháng thực hiện Hiệp định (Hiệp định có hiệu lực vào 10/12/2001), con số này là 1,6 tỉ USD, nếu tính xuất khẩu cả năm 2000 mới đạt đợc 821 triệu USD thì đã bằng tới 195% so với năm 2000. Ước tính tới hết năm 2002, xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ sẽ đạt 2 tỉ USD, tăng gấp đôi so với năm 2001. Có thể nói Mỹthị trờng đầy hứa hẹn cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Song cũng trong cha đầy một năm thực hiện Hiệp định, doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ đã phải nhiều phen điêu đứng với hàng loạt các vụ tranh chấp thơng mại nh: vụ cá da trơn; các vụ tranh chấp thơng hiệu hàng Việt Nam tại Mỹ. Đặc biệt, các doanh nghiệp dệt may còn đang thấp thỏm chờ đợi một Hiệp định hàng dệt may song phơng ra đời khi đó Mỹ sẽ xác định một hạn ngạch cho hàng dệt may Việt Nam xuất sang Mỹ, sẽ ảnh hởng rất lớn tới cả ngành công nghiệp dệt may Việt Nam. ở tầm vĩ mô, nhiều thách thức cũng đợc đặt ra cho chính phủ các cấp các ngành trong việc giúp các doanh nghiệp trong nớc thâm nhập thị trờng Mỹ. Một mặt, chính phủ phải hoạch định một chính sách đối ngoại vô cùng linh hoạt sắc bén trong quan hệ với Mỹ, vì kinh tế chính trị là hai vấn đề luôn đợc Mỹ gắn liền với nhau trong quan hệ với những nớc kém phát triển hơn. Dẫn chứng điển hình cho việc này là Mỹ đã bổ sung vào Bộ luật Thơng mại Mỹ 1974 điều luật Jackson- Vanik không cho phép Mỹ đợc quan hệ thơng mại với một nớc mà Mỹ cho là không đảm bảo quyền tự do di c của công dân nớc mình. Thêm vào đó hàng năm Mỹ vẫn tự cho mình quyền đánh giá về tình hình nhân quyền của quốc gia khác thậm chí gắn những lợi ích thơng mại một nớc đợc hởng từ Mỹ với những tiến bộ về nhân quyền của nớc này (Trong Hiệp định dệt may song phơng ký năm 1999 với Trờng đại học ngoại thơng Hà nội 2002 1 Thái Thu Phơng Nhật 1 K36A Khóa luận tốt nghiệp Lời mở đầu Campuchia, Mỹ đã gắn mức hạn ngạch Campuchia đợc hởng với những tiến bộ của n- ớc này trong lĩnh vực quyền lao động!!!). Điều luật Jackson-Vanik vẫn đang đợc áp dụng cho Việt Nam hàng năm Mỹ vẫn thực hiện việc đánh giá tình hình nhân quyền của Việt Nam. Qui chế thơng mại bình thờng NTR Mỹ trao cho Việt Nam chỉ là qui chế tạm thời vì còn phụ thuộc vào việc Mỹ xem xét miễn áp dụng điều luật Jackson-Vanik đối với Việt Nam hàng năm Quốc hội Mỹ có thể vin vào lý do nhân quyền đề thông qua nghị quyết phản đối chung đối với việc miễn này. Mặt khác, một loạt các vấn đề cấp thiết khác đòi hỏi phải có sự can thiệp ở tầm vĩ mô của chính phủ nh:: vấn đề về xây dựng thơng hiệu quốc gia cho hàng Việt Nam trên thị trờng Mỹ; vấn đề về xúc tiến các hoạt động vận động hành lang (Lobby) cho doanh nghiệp - là lĩnh vực vô cùng mới mẻ đối với Việt Nam song lại trở thành một nhu cầu không thể thiếu khi muốn làm ăn trên thị trờng Mỹ (Mỹ đã ban hành Luật điều chỉnh hoạt động Lobby - Regulation on Lobbying Act- từ năm 1946), đặc biệt khi có tranh chấp xảy ra; hay vấn đề xúc tiến việc gia nhập vào Tổ chức thơng mại Thế giới (WTO) . Xuất phát từ việc nhận thức đợc tính bức xúc của các vấn đề trên, em đã chọn đề tài cho Khóa luận tốt nghiệp của mình là Thực trạng một số giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam thâm nhập thị trờng Mỹ với mục đích phần nào đó phân tích nguyên nhân đa ra một số giải pháp tháo gỡ những khó khăn trên. Bài khóa luận đợc chia làm ba chơng với nội dung cụ thể nh sau: Chơng I: Tổng quan về thị trờng Mỹ lịch sử quan hệ đối ngoại Việt-Mỹ Chơng II: Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ trong những năm qua Chơng III: Một số giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam thâm nhập thị trờng Mỹ Chơng I Tổng quan về thị trờng Mỹ lịch sử quan hệ đối ngoại Việt -Mỹ Trờng đại học ngoại thơng Hà nội 2002 2 Thái Thu Phơng Nhật 1 K36A Khóa luận tốt nghiệp Lời mở đầu I. Tổng quan về thị trờng Mỹ 1. Giới thiệu chung về điều kiện tự nhiên, dân c Biểu tợng thờng thấy về Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là hình một con đại bàng đang dơng cánh với một dòng chữ Latinh trên mỏ E pluribus unum, dịch sang tiếng Anh là From many, one (Tạm dịch: Từ rất nhiều, hợp thành một). Câu này ban đầu đợc dùng trong thời kỳ Cách mạng Mỹ (1775-1783) để liên kết 13 vùng thuộc địa của Anh ở vùng bờ biển phía Đông Bắc Mỹ lại, giờ đây nó mang một ý nghĩa lớn hơn khi nớc Mỹ đã đạt đợc một diện tích lớn hơn gấp nhiều lần tiếp đón hàng triệu lợt ngời di c tới từ nhiều vùng đất khác nhau trên thế giới. Câu chuyện về việc một xã hội hình thành từ rất nhiều nền tảng văn hóa khác nhau là một câu chuyện lớn nhất về lịch sử nớc Mỹ. 1.1 Điều kiện tự nhiên Với diện tích 9.629.047 km2 Mỹ là quốc gia lớn thứ ba trên thế giới sau Nga Canada. Mỹ bao gồm 48 bang kề giáp nhau nằm ở trung tâm Bắc Mỹ với diện tích 7.800.000 km2 hai bang tách rời là Alaska ở phía Tây Bắc của lục địa Bắc Mỹ rộng 1.500.000 km2 quần đảo Hawaii ở Thái Bình Dơng rộng 16.000 km2. Thủ đô là Washington, D.C. 50 bang của Mỹ khác nhau về diện tích số dân. Bang lớn nhất về diện tích là Alaska, tiếp đó là Texas California. Bang đông dân nhất là California (34.501.130 ngời) tiếp đó là Texas New York. Mỗi bang đợc chia thành các quận (counties), dới quận là thành phố, thị trấn làng. Mỗi bang đều có thủ phủ riêng của mình a) lợc về lịch sử hình thành Nớc Mỹ khởi đầu chỉ là 13 bang ở vùng bờ biển phía Đông. Tới những năm 1770 ngời dân bắt đầu tiến về phía Tây, sau dãy núi Appalachian là một vùng đồng bằng rộng lớn đợc cung cấp nớc bởi con sông Mississippi vùng hồ Lớn. Tuy nhiên cho tới hàng thập kỷ sau dãy núi Rocky Mountains địa hình khô cằn của miền Tây Bắc đã làm nản lòng những ngời di c tới phía Tây. Cuộc đổ xô đi tìm vàng (Gold- rush) ở Carlifornia vào giữa những năm 1880 đã đa chân những ngời di c vợt qua vùng Trờng đại học ngoại thơng Hà nội 2002 3 Thái Thu Phơng Nhật 1 K36A Khóa luận tốt nghiệp Lời mở đầu núi cao khô cằn để đến với vùng đồng bằng giàu có cha bị khai phá bởi bàn tay con ngời ở bờ biển phía Tây. Năm 1867, vùng đất Alaska với vô số các tài nguyên đợc Nga hoàng nhợng lại cho Mỹ với giá 7,2 triệu USD. Năm 1898, quần đảo Hawaii đợc sáp nhập lại với Mỹ, đây là bang duy nhất của Mỹ có khí hậu nhiệt đới. b) Về địa hình Địa hình rất đa dạng từ những vùng núi cao 2000 4000 m ở phía Tây, vùng núi đồi núi thấp ở phía Đông tới những vùng đồng bằng, bình nguyên rộng lớn ở miền Trung vùng lãnh thổ chính. Vùng Alaska lại có những núi đá thung lũng sông rộng lớn, còn quần đảo Hawaii góp thêm địa hình núi đá núi lửa vào sự đa dạng về địa hình của Mỹ. c) Về khí hậu Đại bộ phận lãnh thổ Mỹ nằm trong vùng khí hậu ôn đới, riêng Hawaii Florida là khí hậu nhiệt đới, khí hậu hàn đới ở Alaska, cận hàn đới trên vùng bờ Tây sông Mississppii một vùng khí hậu khô tại Bình địa Tây Nam. Tính đa dạng về khí hậu là điều kiện u đãi của thiên nhiên đối với ngành nông nghiệp của Mỹ, đem lại các loại nông, lâm hải sản vô cùng phong phú dồi dào. d) Về tài nguyên Với diện tích lãnh thổ rộng lớn kết cấu địa hình phong phú, lại nằm trên một lục địa trẻ cha chịu nhiều bàn tay khai thác của con ngời, Mỹ là nớc giàu tài nguyên thiên nhiên vào bậc nhất thế giới, đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt, quặng sắt, than đá, quặng kim loại màu. Các bang Texas, California, Louisiana, Alaska là nơi tập trung những mỏ dầu khí quan trọng nhất. Vùng than rộng lớn ở Pensylvania, Illinois các bang phía Nam. Ngoài ra còn vô số các mỏ kim loại khác nh đồng, chì, uranium, bauxite, vàng, sắt, thủy ngân, bạc, kẽm . Tuy vậy hàng năm Mỹ vẫn là nhà nhập khẩu lớn vào bậc nhất thế giới các nguyên nhiên liệu, đặc biệt là dầu mỏ, vừa là để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ cao trong nớc, vừa là để thực hiện chính sách bảo tồn tài nguyên thiên nhiên của mình. 1.2 Đặc điểm dân c Trờng đại học ngoại thơng Hà nội 2002 4 Thái Thu Phơng Nhật 1 K36A Khóa luận tốt nghiệp Lời mở đầu Theo thống kê tới tháng 7 năm 2001, dân số Mỹ là 278.058.881 ngời. Không có một quốc gia nào trên thế giới có thể sánh đợc với Mỹ về sự đa dạng về chủng tộc, cơ cấu dân số theo chủng tộc là: Ngời da trắng chiếm 83,5%, da đen chiếm 12,4%, Châu á chiếm 3,3% còn lại là ngời da đỏ chiếm 0.8%. Có một câu chuyện vui của một ngời Mỹ gốc Do Thái sống ở San Fancisco khi nhớ lại cuộc sống nơi khu phố của bà khi còn bé: Ngời chủ hàng bánh mỳ là ngời Đức, chủ hàng bán cá là ngời ý, chủ hàng tạp phẩm là ngời Do Thái, chủ hàng thịt là ngời Ireland, chủ hàng giặt là là ngời Anh còn ngời bán rau hay đi qua nhà bà mỗi buổi sáng là ngời Trung Quốc. Ngay cả những ngời dân bản xứ của Mỹ, những ngời đầu tiên tới sống tại vùng Bắc Mỹ từ hàng ngàn năm trớc cũng có nguồn gốc từ Châu á. Từ năm 1820 cho tới nay, Mỹ đã đón nhận hơn 63 triệu lợt ngời tới định c. Lịch sử di c của các dân tộc trên thế giới tới Mỹ có thể phân thành 3 giai đoạn. Vào những năm 1790, dân di c chủ yếu đến đến từ Anh, Ireland, Tây Trung Phi vùng Caribbean. Một trăm năm sau đó là dân di c đến từ phía Nam, Đông Trung Âu. Những năm 90 là thời gian chứng kiến sự di dân từ Mexico, Philippines, ấn Độ, Việt Nam Trung Quốc. Qua nhiều thế kỷ sự pha trộn dòng máu giữa các chủng tộc càng làm phong phú hơn tính đa dạng về chủng tộc của quốc gia này. 2. Vài nét về nền kinh tế Mỹ 2.1. Các đặc điểm chính của nền kinh tế Mỹ Một nền kinh tế trẻ, năng động phát triển gần nh liên tục thành công nhất thế giới Từ năm 1992, sức mạnh kinh tế của Mỹ liên tục đợc củng cố, giá trị GDP tăng từ 7,1 tỷ USD lên tới 9,9 tỷ USD năm 2000, chiếm khoảng 28% GDP của cả thế giới. Tốc độ tăng trởng GDP cao ổn định: 4,3%/98; 3,6%/99; 3,8%/2000; 0,3%/2001 (do ảnh hởng của sự kiện 11/9); ớc tính khoảng 3,5% năm 2002 (Nguồn: Uỷ ban phân tích kinh tế Mỹ 11/2002). Trờng đại học ngoại thơng Hà nội 2002 5

Ngày đăng: 25/12/2013, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan