Một số giải pháp phát triển thương mại điện tử cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam

87 538 2
Một số giải pháp phát triển thương mại điện tử  cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng I: Tổng quan về thơng mại điện tử Mục lục Mục lục .1 Mục lục minh hoạ 3 Bảng I-1: Tốc độ chi phí truyền gửi (Một bộ tài liệu 40 trang) .14 3 Lời nói đầu 4 Chơng I: 6 Tổng quan về thơng mại điện tử .6 1. Khái niệm chung về thơng mại điện tử .6 1.1 Thơng mại điện tử là gì? 6 - Thơng mại điện tử là hoạt động giao dịch trên mạng thông tin 6 - Thơng mại điện tử là quá trình thực hiện giao dịch trực tiếp không dùng giấy tờ trong toàn bộ quá trình thực hiện hoạt động thơng mại .6 1.2 Lịch sử hình thành của thơng mại điện tử 7 1.3 Nội dung của thơng mại điện tử 9 1.3.1 Các bên tham gia thơng mại điện tử 9 Hình 1-1: Các bên tham gia thơng mại điện tử 9 1.3.2 Các yêu cầu của thơng mại điện tử 11 1.3.3 Các ứng dụng của thơng mại điện tử 14 1.4 Tác động của thơng mại điện tử .15 1.4.1 Lợi ích của thơng mại điện tử 15 1.4.2 Hạn chế của thơng mại điện tử 18 2. Khái quát về tình hình phát triển của thơng mại điện tử trên thế giới .19 2.1 Tình hình phát triển thơng mại điện tử trên phạm vi thế giới .19 Trung Quốc 20 Năm 21 2.2 Tình hình phát triển thơng mại điện tửmột số quốc gia một số khu vực trên thế giới .23 2.3 Những kinh nghiệm cho Việt Nam từ hoạt động thơng mại điện tử của các nớc trên thế giới .26 3. Thực trạng phát triển thơng mại điện tửViệt Nam .27 3.1 Thực trạng cơ sở hạ tầng cho sự phát triển thơng mại điện tử .27 3.2 Các hoạt động xúc tiến thơng mại điện tử 33 Chơng II: 35 Doanh nghiệp vừa nhỏ việt nam với thơng mại điện tử .35 1 Những vấn đề chung về doanh nghiệp vừa nhỏ 35 1.1 Khái niệm chung về doanh nghiệp vừa nhỏ 35 1.2 Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 36 1.3 Vị trí vai trò của các doanh nghiệp vừa nhỏ 37 2 Quá trình thực hiện thơng mại điện tử của các doanh nghiệp 40 2.1 Xây dựng cơ sở dữ liệu thơng mại điện tử 40 2.2 Kết nối mạng điện tử .41 2.3 Tổ chức bán hàng trên mạng Internet .42 2.4 Thanh toán .44 1 Chơng I: Tổng quan về thơng mại điện tử 3 Tình hình phát triển thơng mại điện tử của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 46 3.1 Khái quát thực trạng triển khai thơng mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 46 3.2 Đánh giá thực trạng phát triển thơng mại điện tử của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 52 3.2.1 Những u điểm tồn tại .52 3.2.2 Những thuận lợi khó khăn 54 Chơng III: .60 Một số biện pháp phát triển thơng mại điện tử cho các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt nam .60 1. Phơng hớng, mục tiêu phát triển thơng mại điện tử 60 1.1 Phơng hớng phát triển thơng mại điện tử của Việt Nam đến năm 2005 60 2. Một số giải pháp đề xuất nhằm phát triển thơng mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 62 2.1 Về phía doanh nghiệp .62 2.1.1 Nâng cao nhận thức đào tạo nguồn nhân lực .62 2.1.2 Tăng cờng đầu t phát triển hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin 64 2.1.3 Lựa chọn một mô hình kinh doanh thơng mại điện tử phù hợp 65 2.1.4 Xây dựng Websites 71 2.1.5 Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng 74 2.1.6 Một số biện pháp khác .77 2.2 Về phía Nhà nớc các cơ quan có chức năng .78 2.2.1 Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thơng mại điện tử .78 2.2.2 Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp vừa nhỏ 82 Kết luận 85 Danh mục tài liệu tham khảo i Phụ lục iii Phụ lục I .iii Phụ lục II vi 2 Chơng I: Tổng quan về thơng mại điện tử Mục lục minh hoạ Hình I-1: Các bên tham gia thơng mại điện tử 6 Hình I-2: Doanh số thơng mại điện tử toàn cầu .18 Hình II-1: Mô hình B2C 40 Hình II-2: Mô hình thanh toán trong thơng mại điện tử .42 Hình II-3: Những ứng dụng Internet chủ yếu trong doanh nghiệp 46 Hình II-4: Mức độ quan trọng của việc dùng Internet đối với doanh nghiệp .47 Hình II-5: Mức độ sử dụng Internet/e-mail trung bình .47 Hình III-1: ứng dụng thơng mại điện tử theo giai đoạn .63 Bảng I-1: Tốc độ chi phí truyền gửi (Một bộ tài liệu 40 trang) .14 Bảng I-2: Số liệu thống kê số ngời sử dụng Internet theo các nớc 17 Bảng I-3: Doanh thu hoạt động thơng mại điện tử theo các năm .18 Bảng I-4: Doanh thu của thơng mại điện tử theo hàng hoá 19 Bảng I-5: Một số chỉ tiêu phát triển hạ tầng công nghệ kỹ thuật 26 Bảng I-6: Số lợng thuê bao từ tháng 9/2000 đến tháng 6/2002 26 Bảng II-1: Quy mô doanh nghiệp vừa nhỏ (a) 33 Bảng II-2: Quy mô doanh nghiệp vừa nhỏ (b) 33 Bảng II-3: ý kiến về vai trò của doanh nghiệp vừa nhỏ .35 Bảng II-4: Đóng góp của doanh nghiệp vừa nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu 36 Bảng II-5: Giá cớc truy cập Internet theo cổng ISP- Truy nhập gián tiếp .55 Bảng II-6: Giá cớc truy cập Internet theo cổng ISP- Truy nhập trực tiếp 55 3 Chơng I: Tổng quan về thơng mại điện tử Lời nói đầu Bớc sang thế kỷ 21, cả nhân loại đang tiến đến nền kinh tế mới mà cơ sở của nó chính là sự ra đời phát triển mạnh mẽ của phơng thức kinh doanh mới: Thơng mại điện tử. Tuy mới chỉ hình thành phát triển mạnh mẽ trong vòng vài năm trở lại đây nhng thơng mại điện tử đã xâm nhập sâu vào hầu nh các lĩnh vực kinh tế- xã hội, ảnh hởng tới các hoạt động của con ngời, mang lại những lợi ích vô cùng to lớn. Đây không phải là hiện tợng kinh tế nhất thời mà là một xu thế tất yếu không thể đảo ngợc. Thơng mại điện tử đang đặt ra cơ hội bình đẳng cho tất cả các nớc phát triển đang phát triển ứng dụng thơng mại điện tử là xu thế tất yếu của các quốc gia, các doanh nghiệp cá nhân trong nền kinh tế. Việt Nam hiện nay tuy là nớc nghèo trên thế giới, còn nhiều hạn chế về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, pháp lý, nhận thức của xã hội về thơng mại điện tử cha cao, nhng nh thế không có nghĩa là Việt Nam cha có điều kiện phát triển thơng mại điện tử hay phát triển thơng mại điện tửViệt Nam lúc này là cha đúng lúc. Ngợc lại, phát triển thơng mại điện tử là con đờng nhanh nhất giúp Việt Nam tham gia nhanh chóng vào quá trình hội nhập kinh tế khu vực thế giới. Phát triển thơng mại điện tử sẽ giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa nhỏ có điều kiện tận dụng sức mạnh của công nghệ thông tin, khuếch trơng đợc tiềm lực kinh doanh. Trớc tiềm năng to lớn này của thơng mại điện tử, các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam không thể không lựa chọn cho mình một cách tiếp cận áp dụng nó một cách có hiệu quả. Xuất phát từ thực tiễn đó đề tài: Một số giải pháp phát triển th ơng mại điện tử cho các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam ra đời với mục đích trên cơ sở nghiên cứu về thơng mại điện tử thực trạng áp dụng thơng mại điện tử của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam từ đó đa ra những đề xuất mang tính thực tiễn, hy vọng sẽ là những gợi ý cho các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam khi tham gia thơng mại điện tử Nội dung đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, gồm có ba phần chính: Chơng I: Tổng quan về thơng mại điện tử. Chơng II: Doanh nghiệp vừa nhỏ với thơng mại điện tử . 4 Chơng I: Tổng quan về thơng mại điện tử Chơng III : Phơng hớng, mục tiêu giải pháp phát triển thơng mại điện tử cho các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam. Do khả năng trình độ còn hạn chế nên đề tài không thể tránh khỏi những sót. Rất mong nhận đợc sự quan tâm, chỉ bảo, trao đổi của thầy cô các bạn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Đào Thu Giang- khoa Quản trị kinh doanh, Trờng Đại học Ngoại thơng - ngời đã tận tình hớng dẫn chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình thực hiện khoá luận này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế ngoại thơng mại điện tử đã cung cấp cho tôi những kiến thức quý báu của chuyên ngành kinh tế đối ngoại, phơng pháp nghiên cứu khoa học những điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành khoá luận tốt nghiệp. Hà nội, tháng 12 năm 2002 Nguyễn Thị Hồng Minh 5 Chơng I: Tổng quan về thơng mại điện tử Chơng I: Tổng quan về thơng mại điện tử 1. Khái niệm chung về thơng mại điện tử 1.1 Thơng mại điện tử là gì? Thơng mại điện tửmột lĩnh vực mới mẻ cả về tên gọi cách tiếp cận. Trên thực tế có thể bắt gặp rất nhiều tên gọi khác nhau nhng cùng để chỉ phơng thức kinh doanh mới mẻ này nh: Thơng mại trực tuyến (Online Trade), thơng mại điều khiển học (Cyber Trade), thơng mại không giấy tờ ( Paperless Commerce) . Đặc biệt, nổi bật nhất là thơng mại điện tử (Electronic Commerce), kinh doanh điện tử (Electronic Business). Gần đây, tên gọi thơng mại điện tử đợc sử dụng nhiều rồi trở thành quy ớc chung đa vào văn bản pháp luật quốc tế, dù với các tên gọi khác nhau nhng vẫn có thể đợc dùng đợc hiểu cùng một nội dung. Hiện nay, trên thế giới vẫn cha có một định nghĩa thống nhất về thơng mại điện tử . Từ mỗi góc độ, cách tiếp cận lại có các định nghĩa khác nhau nh: - Thơng mại điện tử là hoạt động giao dịch trên mạng thông tin. - Thơng mại điện tử là quá trình thực hiện giao dịch trực tiếp không dùng giấy tờ trong toàn bộ quá trình thực hiện hoạt động thơng mại. - Theo định nghĩa của Bộ Thơng mại thì : Thơng mại điện tửmột yếu tố hợp thành của nền kinh tế số hoá, là hình thái hoạt động thơng mại bằng các phơng pháp điện tử, là việc trao đổi thông tin thơng mại qua các phơng tiện công nghệ điện tử mà nói chung là không phải in ra giấy trong bất kỳ công đoạn nào của quá trình giao dịch nên còn đợc gọi là thơng mại không giấy tờ. Thông tin trong định nghĩa trên không chỉ là tin tức mang tính đơn thuần, mà là bất cứ gì có thể truyền tải bằng kỹ thuật điện tử, bao gồm cả th từ, các tệp văn bản (Text-based File), cơ sở dữ liệu (DAta- Base), các bản tính (Spreadsheet), các bản vẽ thiết kế bằng máy tính điện tử (Computer Aided Design), các hình vẽ đồ hoạ, quảng cáo, hỏi hàng, hoá đơn, biểu giá, hình ảnh động, âm thanh . 6 Chơng I: Tổng quan về thơng mại điện tử Theo Đạo luật mẫu về thơng mại điện tử của Uỷ Ban Liên Hợp Quốc về luật thơng mại quốc tế (UNCITRAL), thuật ngữ thơng mại (commerce) cần đợc diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề nảy sinh từ mối quan hệ mang tính chất thơng mại, dù có hay không có hợp đồng. Các mối quan hệ mang tính chất thơng mại bao gồm, nhng không phải chỉ bao gồm, các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch thơng mại nào về cung cấp trao đổi hàng hoá dịch vụ; thoả thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thơng mại; uỷ thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; t vấn; kỹ thuật công trình; đầu t cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác hoặc tô nhợng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hành khách hay hàng hoá bằng đờng biển, đờng không, đờng sắt hoặc đờng bộ. Các phơng tiện kỹ thuật của thơng mại điện tử cũng bao gồm nhiều thành phần khác nhau: từ máy điện thoại (điện thoại truyền thống, điện thoại di động, điện thoại kỹ thuật số .), máy fax (thay thế cho công cụ th truyền thống telex) các phơng tiện truyền thông (truyền thanh, truyền hình .), đến thiết bị thanh toán điện tử (thẻ rút tiền tự động, thẻ tín dụng, thẻ mua hàng, thẻ thông minh, tiền điện tử các chứng từ điện tử .) các mạng máy tính (Intranet, Extranet, Internet .). Trong số đó, thơng mại điện tử trên Internet là khái niệm tơng đối rộng đợc nhắc đến nhiều nhất. Nh vậy, thơng mại điện tử không chỉ đơn thuần là mua bán hàng hoá, dịch vụ qua hệ thống máy tính theo các cách hiểu truyền thống mà thơng mại điện tử cần đợc tiếp cận theo cách đầy đủ hơn, bao quát một phạm vi rộng, thực hiện d- ới nhiều hình thức phong phú. Theo ớc tính của một số chuyên gia, đến nay có khoảng 1300 lĩnh vực ứng dụng của thơng mại điện tử. Trong số 1300 lĩnh vực này thì trao đổi, buôn bán hàng hoá, dịch vụ là một lĩnh vực cơ bản nhất, rộng rãi nhất của thơng mại điện tử. 1.2 Lịch sử hình thành của thơng mại điện tử Vào những năm 70, việc đa vào sử dụng công nghệ chuyển khoản bằng điện tử EFT (Electronic Funds Transfer) đã làm thay đổi đáng kể giao dịch giữa các ngân hàng với nhau thông qua các mạng chuyên dụng có độ tin cậy cao. Theo thống kê, mỗi ngày có hơn 4000 tỷ USD đợc trao tay qua EFT nhờ các máy tính kết nối các ngân hàng, các công ty, các máy rút tiền tự động (ATM- Automatic Transfer Machine). 7 Chơng I: Tổng quan về thơng mại điện tử Cuối những năm 70, đầu những năm 80, thơng mại điện tử bắt đầu phát triển trong nội bộ các công ty các tập đoàn dới dạng công nghệ thông tin điện tử nh: trao đổi dữ liệu điện tử EDI (Electronic Data Interchange) th điện tử (Electronic mail). Công nghệ thông tin điện tử đã làm thúc đẩy đẩy nhanh quá trình thơng mại bằng việc sử dụng các công cụ điện tử, do đó đã làm giảm bớt các công việc giấy tờ có nhiều khâu đã đợc tự động hoá. Đây là thời điểm của thơng mại không giấy tờ bởi trong giao dịch thơng mại một số công việc vốn bằng giấy tờ nh chuyển séc, đặt hàng . cũng dần đợc thực hiện bằng các tiến bộ của công nghệ điện tử. Vào giữa những năm 80, công nghệ điện tử đến với thế giới ngời tiêu dùng ngày một nhanh chóng dới dạng các dịch vụ trực tuyến (Online Service) cung cấp một kiểu tơng tác xã hội mới cùng chia sẻ kiến thức với nhau. Tơng tác xã hội tạo ra một khái niệm Cộng đồng ảo giữa những thành viên sử dụng Không gian máy tính giúp tạo ra khái niệm Ngôi nhà chung của thế giới. Vào những năm 90, sự ra đời của Võng mạc toàn cầu (World Wide Web: www) trên mạng Internet đã tạo ra một bớc ngoặt trong sự phát triển của thơng mại điện tử nhờ các dịch vụ đa phơng tiện. Bằng việc sử dụng các liên kết siêu văn bản (Hyperlink,Hypertext), công nghệ Web tạo ra các văn bản chứa nhiều tham chiếu tới các văn bản khác cho phép ngời sử dụng tự động chuyển từ mộtsở dữ liệu này sang mộtsở dữ liệu khác do đó có thể truy cập vào các thông tin thuộc các chủ đề khác nhau dới các hình thức khác nhau vừa phong phú về nội dung vừa đa dạng về hình thức. Bằng cách ấy, công nghệ Web giúp thơng mại điện tử có con đờng kinh doanh rẻ tiền hơn đồng thời Web cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa nhỏ có thể sử dụng các công nghệ t- ơng ứng hiện đại để cạnh tranh với các công lớn trên thị trờng toàn cầu. Nh vậy, có thể nói Internet cùng Web đã tạo ra bớc phát triển mới cho ngành truyền thông, chuyển từ thế giới một mạng một dịch vụ sang thế giới một mạng nhiều dịch vụ để trở thành công cụ quan trọng nhất của thơng mại điện tử. Nói tới thơng mại điện tử thờng là nói tới Internet Web, vì thơng mại điện tử đã đang trong tiến trình toàn cầu hoá tối u hoá hiệu quả. Mà cả hai xu hớng ấy đều đòi hỏi phải sử dụng triệt để Internet Web nh các phơng tiện đã đợc quốc tế hoá cao độ có hiệu quả sử dụng cao. 8 G2G B2E B2B B2G B2C G2C Chính phủ Người tiêu dùngDoanh nghiệp Chơng I: Tổng quan về thơng mại điện tử 1.3 Nội dung của thơng mại điện tử 1.3.1 Các bên tham gia thơng mại điện tử Giao dịch thơng mại điện tử diễn ra bên trong giữa ba chủ thể tham gia chủ yếu là doanh nghiệp, ngời tiêu dùng chính phủ (chính phủ ở đây vừa đóng vai trò thực hiện các hoạt động kinh tế vừa thực hiện các chức năng quản lý). Các giao dịch thơng mại điện tử đợc tiến hành ở những cấp độ khác nhau cụ thể là: Giao dịch giữa các doanh nghiệp (B2B- Business to Business). Giao dịch bên trong doanh nghiệp (B2E- Business to Employess). Giao dịch giữa doanh nghiệp với ngòi tiêu dùng (B2C- Business to Customer). Giao dịch giữa ngời tiêu dùng với ngời tiêu dùng (C2C- Customer to Customer). Giao dịch giữa chính phủ với doanh nghiệp (B2G- Business to Government) Giao dịch giữa chính phủ với công dân ( G2C- Government to Citizent). Giao dịch giữa chính phủ với chính phủ (G2G- Government to Government) Trong số các chủ thể đó thì các doanh nghiệp đóng một vai trò rất quan trọng đến sự tồn tại phát triển của thơng mại điện tử vì hầu hết các giao dịch đều có sự tham gia của doanh nghiệp. Do vậy thơng mại điện tử B2B, B2C, B2E là các lĩnh vực phát triển nhất đợc sự quan tâm, chú ý nhiều nhất. Hình 1-1: Các bên tham gia thơng mại điện tử 9 Chơng I: Tổng quan về thơng mại điện tử Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B- Business to Business): Trong giao dịch giữa các doanh nghiêp, thơng mại điện tử tập trung vào trao đổi dữ liệu, hệ thống phân phối, xuất bản tài liệu, tiếp thị trực tiếp trên Web, các điểm bán hàng trên Internet. B2B trên Internet có thể chỉ đơn giản là một Website của nhà sản xuất cho phép các nhà phân phối đặt hàng an toàn một số ít sản phẩm. Phức tạp hơn nữa nó có thể là việc một nhà phân phối giới thiệu đến hàng nghìn khách hàng nhiều loại sản phẩm với cấu hình sản phẩm giá riêng cho từng loại khách hàng. B2B trên nền Internet giúp cho công ty ngày càng tiếp cận với những khách hàng, nhà cung cấp nhỏ hơn, đặc biệt là cá biệt hoá đến từng mặt hàng, từng khách hàng. Giao dịch trong nội bộ doanh nghiệp (B2E- Business to Employees): Doanh nghiệp dùng các biện pháp an toàn nh bức tờng lửa để cách ly mạng nội bộ (Intranet) của doanh nghiệp với mạng Internet từ đó làm cho mạng Intranet trở thành một công cụ thơng mại an toàn, hiệu quả dùng để xử lý tự động các quá trình công tác, các thao tác nghiệp vụ, thực hiện dùng chung thông tin của kho dữ liệu trong nội bộ doanh nghiệp, cung cấp kênh thông tin liên hệ trong nội bộ doanh nghiệp một cách nhanh chóng. ứng dụng thơng nghiệp của Intranet trong doanh nghiệp có thể tăng tốc độ xử lý hoạt động thơng mại của doanh nghiệp, có thể đa ra những phản ứng nhanh nhậy hơn với sự biến động của thị trờng, cung cấp dịch vụ toàn diện hơn, u việt hơn, hiệu quả hơn cho khách hàng. Giao dịch giữa doanh nghiệp với ngời tiêu dùng (B2C- Business to customer): Hoạt động thơng mại điện tử diễn ra giữa doanh nghiệp với ngời tiêu dùng tập trung vào các lĩnh bực bán lẻ, dịch vụ văn phòng, du lịch, chăm sóc sức khoẻ, t vấn pháp luật hay giải trí .Ngời tiêu dùng có thể thông qua các máy tính nối mạng Internet tại gia đình để chọn các loại hàng hoá mà mình cần mua . Giao dịch giữa ngời tiêu dùng với ngời tiêu dùng (Customer to Customer: C2C): C2C là lĩnh vực tăng trởng nhanh thứ ba của nền kinh tế trực tuyến, ở mô hình này, một công ty xây dựng một Website để nhằm thu nhận, lu giữ, cung cấp trao đổi thông tin về hàng hoá, công ty, thị trờng qua Website đó, ngời bán, ngời mua có thể gặp nhau tiến hành các giao dịch đấu giá, đấu thầu. 1 0 . triển khai thơng mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. .46 3.2 Đánh giá thực trạng phát triển thơng mại điện tử của các doanh nghiệp vừa. tài: Một số giải pháp phát triển th ơng mại điện tử cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam ra đời với mục đích trên cơ sở nghiên cứu về thơng mại điện tử

Ngày đăng: 25/12/2013, 20:58

Hình ảnh liên quan

Hình 1-1: Các bên tham gia thơng mại điện tử - Một số giải pháp phát triển thương mại điện tử  cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam

Hình 1.

1: Các bên tham gia thơng mại điện tử Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình I-2: Doanh số thơng mại điện tử toàn cầu - Một số giải pháp phát triển thương mại điện tử  cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam

nh.

I-2: Doanh số thơng mại điện tử toàn cầu Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng I-4: Doanh thu của thơng mại điện tử theo hàng hoá - Một số giải pháp phát triển thương mại điện tử  cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam

ng.

I-4: Doanh thu của thơng mại điện tử theo hàng hoá Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng I-6: Số lợng thuê bao từ tháng 9/2000- tháng 6/2002. - Một số giải pháp phát triển thương mại điện tử  cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam

ng.

I-6: Số lợng thuê bao từ tháng 9/2000- tháng 6/2002 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng II-4: Đóng góp của các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào hoạt động xuất khẩu - Một số giải pháp phát triển thương mại điện tử  cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam

ng.

II-4: Đóng góp của các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào hoạt động xuất khẩu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình II-1: Mô hình B2C - Một số giải pháp phát triển thương mại điện tử  cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam

nh.

II-1: Mô hình B2C Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình II-2: Mô hình thanh toán trong thơng mại điện tử - Một số giải pháp phát triển thương mại điện tử  cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam

nh.

II-2: Mô hình thanh toán trong thơng mại điện tử Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng II-5: Giá cớc truy cập Inernet theo cổng ISP- Truy nhập gián tiếp - Một số giải pháp phát triển thương mại điện tử  cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam

ng.

II-5: Giá cớc truy cập Inernet theo cổng ISP- Truy nhập gián tiếp Xem tại trang 58 của tài liệu.
Mô hình ứng dụng thơng mại điện tử theo từng giai đoạn do tập đoàn Yankee (của Mỹ) đa ra và đã đợc các doanh nghiệp vừa và nhỏ   nớc này áp  dụng khá thành công - Một số giải pháp phát triển thương mại điện tử  cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam

h.

ình ứng dụng thơng mại điện tử theo từng giai đoạn do tập đoàn Yankee (của Mỹ) đa ra và đã đợc các doanh nghiệp vừa và nhỏ nớc này áp dụng khá thành công Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan