Dạy từ loại tiếng việt cho học sinh lớp 4 theo quan điểm giao tiếp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

106 3.6K 24
Dạy từ loại tiếng việt cho học sinh lớp 4 theo quan điểm giao tiếp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -   DƯƠNG THỊ THUỲ PHƯƠNG DẠY TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC (BẬC TIỂU HỌC) Mã số: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CHU THỊ THUỶ AN NGHỆ AN, 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo PGS.TS Chu Thị Thuỷ An tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn “Dạy từ loại cho học sinh lớp Bốn theo quan điểm giao tiếp” Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy, giáo khoa Sau Đại học, khoa Giáo dục, phòng ban trường Đại học Vinh trường Đại học Sài Gịn, thầy, giáo trực tiếp tham gia giảng dạy lớp Cao học 18 – Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới trường Tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cộng tác tham gia khảo sát thực nghiệm đề tài, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành q trình học tập hồn thành luận văn cách tốt Xin chân thành cảm ơn Vinh, ngày 12 tháng 10 năm 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Chương 1: Cơ sở lí luận 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Từ loại tiếng Việt việc dạy từ loại tiếng Việt cho học sinh lớp … 1.3 Quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt với việc dạy từ loại tiểu học 18 1.4 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp với việc dạy từ loại theo quan điểm giao tiếp .24 1.5 Tiểu kết chương 28 Chương 2: Cơ sở thực tiễn 30 2.1 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng 30 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng .31 2.3 Tiểu kết chương 46 Chương 3: Các biện pháp dạy học từ loại cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp .48 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp dạy học từ loại theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 48 3.2 Các biện pháp dạy học lý thuyết từ loại theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 51 3.3 Các biện pháp dạy học thực hành từ loại theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 58 3.4 Thử nghiệm sư phạm 70 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 72 3.6 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Giao tiếp kĩ cần thiết Kĩ giao tiếp tốt thể qua việc sử dụng ngơn ngữ cách xác, tinh tế Lê-Nin nói: “Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng loài người” Nếu việc dạy tiếng Việt tiểu học phải dạy dạy cơng cụ giao tiếp: mục đích, nội dung, phương pháp dạy học cách thức đánh giá kết phải xây dựng quan điểm 1.2 Đối với học sinh tiểu học, việc học từ loại đóng vai trị, ý nghĩa quan trọng Hiểu từ loại giúp em vận dụng xây dựng cấu trúc ngữ pháp để đặt câu mở rộng vốn từ cách xác hiệu nâng cao kĩ giao tiếp cho em Tuy nhiên, thực tế, không giáo viên học sinh gặp nhiều khó khăn việc dạy học từ loại 1.3 Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy, hình thức tổ chức dạy học mơn tiếng Việt tiểu học, Chu Thị Thủy An, Chu Thị Hà Thanh, Dạy học Luyện từ câu tiểu học Chu Thị Hà Thanh, Lê Thị Thanh Bình, Quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt tiểu học Nguyễn Trí, Một số vấn đề dạy tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp tiểu học Nguyễn Thị Xuân Yến, Bàn hệ thống tập dạy học tiếng Việt theo ngun tắc giao tiếp Các cơng trình nghiên cứu dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp giáo sư Lê Phương Nga nhiều tác giả khác Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu việc dạy từ loại cho học sinh theo quan điểm giao tiếp 1.4 Chương trình SGK Tiếng Việt nay, việc nắm bắt tiếp cận số giáo viên nhiều hạn chế, đặc biệt biên soạn theo quan điểm giao tiếp Nhiều giáo viên q trình giảng dạy chưa có nhìn sâu sắc vấn đề Vì thế, mà hiệu dạy học mơn Tiếng Việt nói chung việc dạy từ loại nói riêng chưa cao Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “Dạy từ loại tiếng Việt cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm giải khó khăn giáo viên học sinh trình dạy học từ loại, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vấn đề từ loại tiếng Việt, nâng cao kỹ sử dụng tiếng Việt cho học sinh KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học từ loại tiếng Việt cho học sinh lớp phân môn Luyện từ câu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp dạy học từ loại tiếng Việt cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp phân môn Luyện từ câu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành khảo sát thực trạng tổ chức thử nghiệm biện pháp đề xuất trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Chúng tơi giả định rằng: nâng cao hiệu dạy học từ loại tiếng Việt cho học sinh lớp 4, giúp học sinh vận dụng tốt kiến thức từ loại vào hoạt động giao tiếp xây dựng hệ thống biện pháp dạy học theo quan điểm giao tiếp NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: 5.1 Xây dựng sở lí luận vấn đề dạy từ loại tiếng Việt cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp 5.2 Tìm hiểu thực trạng dạy học từ loại tiếng Việt cho học sinh lớp trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất biện pháp dạy từ loại tiếng Việt cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp 5.4 Tổ chức thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi, tính hiệu biện pháp đề xuất PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng thao tác phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, cụ thể hóa tài liệu lý luận có liên quan đến đề tài từ nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát, điều tra: nhằm khảo sát thực trạng, xây dựng sở thực tiễn cho đề tài - Phương pháp thử nghiệm sư phạm: nhằm kiểm tra tính hiệu quả, tính khả thi biện pháp đề xuất 6.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng tốn thống kê để xử lí số liệu thu phương diện định lượng mặt định tính CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lí luận Chương Cơ sở thực tiễn Chương Một số biện pháp dạy học từ loại tiếng Việt cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu từ loại Từ thời cổ đại, người bắt đầu nghiên cứu ngơn ngữ, người ta nói đến từ loại Hai tác giả Platon ( 427 - 347 trước CN) Prôtagôrát (480 - 410 trước CN) chia tiếng Hi Lạp thành hai loại: danh từ động từ Họ xuất phát từ lời nói để nghiên cứu, thế, từ loại mà họ nghiên cứu phận lời nói Người thời với hai ông Aristốt ( 384 - 323 trước CN) chia động từ danh từ Ngoài ra, ơng cịn đưa thêm hai loại từ loại liên từ quán từ Vào thời kì Alexandria (thế kỉ III - I trước CN) học thuyết trọn vẹn từ loại hình thành Học thuyết làm rõ lên vấn đề nguyên tắc phân định từ loại, phạm vi bao quát từ loại tên gọi từ loại Ở Ấn Độ (khoảng kỉ thứ V trước CN) Panini nghiên cứu tiếng Sancrit cổ Ông chia bốn loại từ loại: danh từ, động từ, giới từ trợ từ Sáu kỉ sau, Eliuxơ Donatus (thế kỉ thứ I sau CN) cho đời tác phẩm“Chỉ nam ngữ pháp” nghiên cứu ngữ pháp học tiếng Latin Tác phẩm bổ sung hoàn chỉnh hệ thống từ loại tiếng Latin Đầu kỉ XIX, nhà ngôn ngữ người Đức A.F.Bernhadi chủ trương theo nguyên tắc logic để phân định từ loại Ở Nga, số tác giả khác lại đưa vào số tiêu chí khác nhau: A.Sacmatov dựa vào quan hệ cú pháp; L.A.Serba dựa vào đặc điểm cú pháp hình thức từ; V.Vinnogradov lại trọng đến ba mặt ý nghĩa, chức cú pháp hình thức từ Ở Pháp, hai tác giả Sacbali F.Nactini có cống hiến việc nghiên cứu từ loại Ở Việt Nam, năm gần đây, có nhiều tác giả có cơng trình nghiên cứu từ loại như: Hoàng Tuệ, Nguyễn Kim Thản, Đinh Văn Đức, Diệp Quang Ban, Đỗ Thị Kim Liên, … 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu việc dạy học từ loại cho HS tiểu học Hiện nay, cơng trình vấn đề dạy học từ loại cho học sinh tiểu học cịn Một số tác giả đề cập vấn đề dạy học từ loại cơng trình như: - Lê Phương Nga, Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, Bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt tiểu học - Chu Thị Thuỷ An Dạy học Luyện từ câu tiểu học - Chu Thị Thủy An, Bùi Thị Thu Thủy, Lý luận dạy học Tiếng Việt văn học tiểu học - Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh, Dạy học Từ ngữ Tiểu học - Nguyễn Trí, Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới,… 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu dạy tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Về thực mục tiêu dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp, nhiều cơng trình tập trung nghiên cứu nội dung, phương pháp như: - Chu Thị Thủy An, Chu Thị Hà Thanh, Dạy học Luyện từ câu tiểu học - Chu Thị Hà Thanh - Lê Thị Thanh Bình, Quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt tiểu học - Nguyễn Trí, Một số vấn đề dạy tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp tiểu học - Nguyễn Thị Xuân Yến, Bàn hệ thống tập dạy học tiếng Việt theo nguyên tắc giao tiếp - Lê Thị Minh Nguyệt, Dạy học tiếng Việt theo định hướng giao tiếp - Nguyễn Quang Ninh, Một số vấn đề dạy ngơn nói viết tiểu học theo định hướng giao tiếp - Các cơng trình nghiên cứu dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp giáo sư Lê Phương Nga nhiều tác giả khác Các tác giả đề cập đến vấn đề dạy học tiếng Việt tiểu học thông qua hoạt động giao tiếp, vấn đề dạy học luyện từ câu theo quan điểm giao tiếp Đây đóng góp cần thiết dạy học tiếng Việt tiểu học Tuy nhiên, dù quan điểm giao tiếp đề cập đến cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả năm gần chưa có cơng trình nghiên cứu cách ứng dụng quan điểm giao tiếp vào dạy từ loại cho học sinh lớp Bốn 1.2 TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT VÀ VIỆC DẠY TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 1.2.1 Đặc điểm từ loại tiếng Việt 1.2.1.1 Định nghĩa từ loại Theo tác giả Alechxan de Rohodes: từ loại tiếng Việt bao gồm: danh từ, động từ, tính từ từ khơng biến hình Theo Diệp Quang Ban, Hồng Văn Thung, từ loại lớp từ có chung chất ngữ pháp, biểu đặc trưng thống dùng làm tiêu chuẩn tập hợp quy loại Đỗ Thị Kim Liên đưa định nghĩa cụ thể từ loại: từ loại lớp từ có chất ngữ pháp phân chia theo ý nghĩa phạm trù, theo 89 PHỤ LỤC MỘT SỐ GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM BÀI: DANH TỪ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Hiểu danh từ từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) - Nhận biết danh từ câu, biết đặt câu với danh từ vận dụng vào hoạt động giao tiếp cách hiệu II.CHUẨN BỊ: - bảng phụ - Một số câu đố - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng - GV yêu cầu HS viết từ gần nghĩa & trái nghĩa với trung thực & đặt câu với - HS làm bảng, lớp làm lại từ vào nháp - GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1: Hình thành khái niệm * Mục tiêu: Tìm danh từ câu cho * Cách thức tiến hành: - Yêu cầu 1: - Yêu cầu 1: - Chia HS thành nhóm GV phát cho nhóm bảng nhóm lớn + HS nghe hướng dẫn phiếu học tập + HS trao đổi, thảo luận - Yêu cầu học sinh viết ý kiến riêng vào phiếu học tập Sau 90 học sinh thảo luận thống kết vào bảng nhóm a Học sinh trường Việt Mỹ ngoan ngỗn b Chúng em thích đọc truyện cổ tích c Mẹ mua cho em bút đẹp d Mưa to làm nước sông dâng cao - Tổ chức cho HS so sánh với nhóm + GV nhận xét, chốt lại lời giải + Đại diện nhóm trình bày kết + Cả lớp nhận xét - Yêu cầu 2: + HS nghe hướng dẫn + HS trao đổi, thảo luận nhóm đơi + GV phát phiếu cho nhóm HS, + Đại diện nhóm trình bày kết u cầu HS xếp từ tìm vào Từ người: học sinh, mẹ nhóm thích hợp u cầu 2: + GV nhận xét, chốt lại lời giải Từ vật: trường, Việt Mỹ, hoa hồng, bút Từ tượng: mưa Từ khái niệm: truyện cổ tích Từ đơn vị: Bước 2: Ghi nhớ kiến thức - Các từ người, vật, tượng, khái niệm, đơn vị từ vừa tìm gọi danh từ - HS trả lời: Danh từ từ vật (người, vật, tượng, khái niệm, đơn - YC HS cho biết danh từ gì? vị) - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ lấy thêm ví + GV giải thích thêm tiểu loại dụ tiểu loại danh từ 91 danh từ: - Danh từ vật: danh từ người, vật, cối, loài vật - Danh từ tượng xảy không gian - Danh từ khái niệm: biểu thị có nhận thức người, khơng có hình ảnh, khơng có hình thù, khơng chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn … - Danh từ đơn vị: biểu thị đơn vị dùng để tính, đếm vật GV nói thêm: - Danh từ từ trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, gì) gì? - HS lắng nghe - Danh từ thường kết hợp với từ những, các, cái,… phía trước từ này, nọ, kia… phía sau Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV chia lớp thành nhóm mời nhóm HS chọn đoạn văn ngắn sách Tiếng Việt lớp 4, tập tìm danh từ có đoạn văn VD: Cây nhút nhát Gió rào rào lên Có tiếng động lạ Những khơ lạt xạt lướt cỏ Cây xấu hổ co rúm lại Nó thấy xung quanh lao xao He mắt nhìn: khơng có lạ Theo TRẦN HỒI DƯƠNG - GV nhận xét Bài tập 2: - HS thực yêu cầu - HS thảo luận nhóm - Các nhóm làm bảng phụ trình bày kết - Cả lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu tập 92 - GV mời HS đọc yêu cầu tập: - HS làm vào VBT Mỗi HS đặt câu có chứa tiểu loại - HS HS tiếp nối đọc câu văn danh từ học đặt - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: - Chơi trò: Đố vui - Chia lớp thành đội thi trả lời câu đố Đội trả lời nhiều câu hỏi chiến thắng Cái mỏ xinh xinh Hai chân tí xíu Lơng vàng mát dịu Chiếp chiếp suốt ngày ( Là gì?) Lá biếc, nâu Quả trịn chín mang bầu sữa thơm ( Là gì?) Bọn em hai đứa tên Đứa đựng sách vở, đứa mái đầu ( Là gì?) To núi, nhẹ Chẳng thả sông trơi lơ lửng ( gì?) Vua từ tuổi ấu thơ Cờ lau tập trận đợi khởi binh? ( Là vua nào?) - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Danh từ chung & danh từ riêng - Các đội tham gia trả lời câu hỏi nhanh gà vú sữa cặp sách, cặp tóc mây vua Đinh Bộ Lĩnh ( Đinh Tiên Hoàng) - HS lắng nghe 93 BÀI: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS nhận biết danh từ chung & danh từ riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng - Nắm quy tắc viết hoa danh từ riêng & bước đầu vận dụng quy tắc vào thực tế II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh (ảnh) vua Lê Lợi - Phiếu học tập, bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Danh từ - GV hỏi: Danh từ gì? Cho ví dụ? - GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: 3.1Giới thiệu Hoạt động1: Tìm từ có nghĩa theo câu gợi ý Bài 1: * Mục tiêu: Tìm danh từ theo gợi ý * Cách thức tiến hành: - Chia HS thành nhóm GV phát cho nhóm bảng nhóm lớn phiếu học tập - Yêu cầu học sinh viết ý kiến riêng vào phiếu học tập Sau học sinh thảo luận thống kết vào bảng nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nêu: Danh từ từ vật ( người, vật, tượng, khái niệm, đơn vị) - HS thực - HS nhận phiếu làm: 94 sông Cửu Long vua Lê Lợi a b c d sông Cửu Long vua Lê Lợi - Tổ chức cho HS so sánh với nhóm - Các nhóm trưởng nhận xét - Nhận xét giới thiệu đồ tự nhiên chéo nhóm Việt Nam vị trí sơng Cửu Long đồ - HS lắng nghe ghi nhớ giới thiệu vua Lê Lợi người có cơng đánh đuổi giặc Minh, lập nhà Hậu Lê nước ta Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bài 2, 3: Mục tiêu: HS hiểu khác nghĩa cách viết từ vừa tìm được( danh từ chung danh từ riêng) Cách thức tiến hành: - Chia nhóm phân cơng nội dung thảo luận Nhóm 1: so sánh nghĩa từ tìm được: a với b Nhóm 2: so sánh nghĩa từ tìm c + Lời giải: với d Tên chung dịng nước chảy Nhóm 3: so sánh cách viết từ tìm được: a tương đối lớn (sông) không viết với b hoa Tên riêng dịng sơng Nhóm 4: so sánh cách viết từ tìm được: c cụ thể (Cửu Long) viết hoa với d Tên chung người đứng đầu - Sau nhóm thảo luận xong GV tách nhà nước phong kiến (vua) khơng nhóm lần theo sơ đồ sau: viết hoa Tên riêng vị vua Lần 1: 4 4 cụ thể (Lê Lợi) viết hoa Lần : 1 1 2 2 3 3 4 4 - Nhóm tập hợp thống kết + GV nói: - Những tên chung loại 95 vật sông, vua gọi danh từ chung - Những tên riêng vật định Cửu Long, Lê Lợi gọi danh từ riêng Bước 2: Ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV chia nhóm cá thể hóa + Nhóm 1: tìm danh từ chung + Nhóm 2: tìm danh từ riêng - HS đọc thầm phần ghi nhớ - – HS đọc to phần ghi nhớ SGK - HS đọc yêu cầu tập - Nhóm1: Núi, dịng, sơng, dãy, mặt, ánh, nắng, đường, nhà, trái, + Nhóm 3, 4: tìm danh từ chung danh từ phải, giữa, trước riêng - Nhóm 2: Chung, Lam, Thiên - GV nhận xét: Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ Danh từ riêng tên riêng - Nhóm 3, 4: kết vật định nhóm 1, Danh từ chung tên chung loại - HS lắng nghe nhắc lại vật Bài tập 2: Làm cá nhân – kiểm tra chéo bạn - HS đọc yêu cầu tập - GV mời HS đọc yêu cầu tập - Là danh từ riêng - Họ tên bạn lớp danh từ chung người cụ thể Danh từ riêng phải hay danh từ riêng? Vì sao? viết hoa, viết hoa họ, tên, tên đệm - đội chơi, đội bạn Củng cố - Dặn dò: - Lần lượt bạn tìm danh - Trị chơi: Thi tìm nhanh danh lam thắng lam thắng cảnh (hoặc di tích lịch cảnh, di tích lịch sử tiếng sử) - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự Đội tìm nhanh viết đội trọng chiến thắng 96 BÀI: ĐỘNG TỪ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nắm ý nghĩa động từ: từ hoạt động, trạng thái … người, vật, tượng - Nhận biết động từ câu, biết đặt câu với động từ vận dụng vào hoạt động giao tiếp cách hiệu II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi đoạn văn BT3 - Phiếu khổ to viết nội dung BT2 (Phần nhận xét) & BT1, (Phần luyện tập) - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Mở rộng vốn từ: ước mơ - GV kiểm tra HS làm lại BT4 - GV mở bảng phụ ghi BT3 lên bảng lớp (để kiểm tra HS nhớ lại kiến thức danh từ chung, danh từ riêng): mời HS lên bảng gạch gạch danh từ chung, gạch danh từ riêng - GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu Các em có kiến thức danh từ, học hơm giúp em nắm ý nghĩa động từ & nhận biết, vận dụng động từ câu Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét - GV phát riêng phiếu cho số nhóm HS - u cầu HS tìm từ: + Chỉ hoạt động anh chiến sĩ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS làm lại BT4 - HS thực - Cả lớp nhận xét - HS tiếp nối đọc nội dung BT1, - Các nhóm đọc thầm đoạn văn 97 thiếu nhi + Chỉ trạng thái vật: Dòng thác Lá cờ - GV nhận xét, chốt lại lời giải BT1, suy nghĩ, trao đổi theo cặp, tìm từ theo yêu cầu BT2 - HS làm bảng nhóm trình bày kết - Từ hoạt động anh chiến sĩ, thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy - Từ trạng thái vật: + Dòng thác: đổ + Lá cờ: bay - GV hướng dẫn HS rút nhận xét: Các từ nêu hoạt động, trạng thái người, vật Đó động từ Vậy động - HS suy nghĩ trả lời từ gì? Bước 2: Ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Động từ từ hoạt động, trạng - HS đọc thầm phần ghi nhớ thái vật - – HS đọc to phần ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu tập - GV mời HS đọc yêu cầu tập - HS viết nhanh bảng nhóm - GV chia lớp thành nhóm, em lần tên hoạt động thường làm lượt viết hoạt động Nhóm viết nhà & trường, gạch nhiều từ nhóm chiến thắng động từ cụm từ hoạt động ấy: quét nhà, rửa chén, lau nhà, phơi đồ, xếp quần áo… - GV nhận xét, kết luận nhóm làm - Các nhóm trình bày kết nhất, tìm nhiều từ nhận xét chéo nhóm bạn Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV phát riêng phiếu cho số HS - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: đến, yết kiến, xin, làm, dùi, có thể, lặn, mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, thành, tưởng - HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào VBT – gạch động từ có đoạn văn bút chì - Những HS làm phiếu trình bày kết 98 Bài tập 3: - GV treo tranh minh hoạ phóng to, tranh, giải thích u cầu tập cách mời HS chơi mẫu (GV nhận xét HS chơi có tự nhiên khơng, thể động tác kịch câm có rõ ràng khơng, dễ hiểu không) - Tổ chức thi biểu diễn động tác kịch câm & xem kịch câm + GV nêu nguyên tắc chơi: Hai nhóm A & B có số HS nhau, bạn nhóm A làm động tác, bạn nhóm B phải xướng đúng, nhanh tên hoạt động Sau đó, đổi vai cho Nhóm đốn đúng, nhanh, có hành động kịch đẹp mắt, tự nhiên, rõ ràng thắng Nhóm đốn sai từ bị trừ điểm + GV gợi ý đề tài để HS lưạ chọn: động tác học tập, động tác vệ sinh thân, động tác vui chơi giải trí ……… Củng cố - Dặn dò: - Qua luyện tập & trò chơi, em thấy động từ loại từ dùng nhiều nói & viết Trong văn kể chuyện, khơng dùng động từ không kể hoạt động nhân vật - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Ơn tập học kì I - Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu tập - HS chơi mẫu - HS thi đua theo nhóm 99 BÀI: TÍNH TỪ I Mục tiêu : - HS hiểu tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái,… - Bước đầu tìm tính từ đoạn văn, biết đặt câu có dùng tính từ - Biết dùng các tính từ vào văn viết giao tiếp hàng ngày hàng ngày II Chuẩn bị : - GV: 4, tờ giấy to, mở rộng viết sẵn nội dung BT1 - có tờ viết a, có tờ viết b - HS: SGK I Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Khởi động : Trò chơi Bài cũ: Luyện tập động từ - Thế động từ? Cho ví dụ? - Sửa làm lại BT3 - Làm lại BT4 - GV nhận xét, tuyên dương Giới thiệu : - HS nêu, lớp nhận xét - HS làm miệng lại BT4 - HS làm lại BT4 - Lớp nhận xét - Trong tiết học hôm nay, em học để biết tính từ từ Từ đó, em tìm tính từ câu, học đặt câu với tính từ Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Phần nhận xét - MT: Bước đầu giúp HS hiểu tính từ - HS điền cá nhân sau thống - Yêu cầu HS điền từ thiếu vào kết với nhóm chỗ trống đoạn thơ sau: Ở đâu tre xanh tươi 100 VD1: Ở đâu tre … … Cho dù đất sỏi đất vôi … …? Có đâu, có đâu Mỡ màu … chắt dồn lâu hóa … Rễ … khơng ngại đất … Tre rễ nhiêu … … - GV nhận xét - GV yêu cầu HS đặt câu từ gạch chân VD: Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu? Cho dù đất sỏi đất vơi bạc màu? Có đâu, có đâu Mỡ màu chắt dồn lâu hóa nhiều Rễ siêng khơng ngại đất nghèo Tre rễ nhiêu cần cù Tre nào? Đất sỏi đất vôi nào? … - HS nêu, diễn đạt theo hiểu biết - Lớp nhận xét, bổ sung - GV mời HS nhận xét ý nghĩa từ vừa tìm - GV nhận xét, chốt lại - GV kết luận: Những từ gọi tính từ - Vậy tính từ? Tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái, Hoạt động 2: Ghi nhớ - GV hướng dẫn HS đọc nhớ phần ghi nhớ SGK Hoạt động : Luyện tập MT: Giúp HS tìm tính từ đoạn văn đặt câu có tính từ Bài : Hoạt động lớp, cá nhân - 2, HS đọc phần ghi nhớ - Lớp đọc thầm Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân - HS tiếp nối đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc đề - Chia lớp thành nhóm thi khoanh - em đọc ý a, em đọc ý b trịn tính từ có đoạn văn a) Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị Chủ - Nhóm 1, nhóm 3: ý a tịch Chính phủ Lâm thời nước - Nhóm 2, nhóm 4: ý b Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, mắt 101 - Nhóm khoanh nhiều từ đồng bào Đó cụ già gầy gò, chiến thắng trán cao, mắt sáng, râu thưa Cụ đội mũ cũ, mặc áo ka ki cao cổ, dép cao su trắng Ơng cụ có dáng nhanh nhẹn Lời nói Cụ điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng b) Sáng sớm, trời quang hẳn Đêm qua bàn tay giội rửa - GV nhận xét, chốt lại vịm trời bóng Màu mây xám nhường chỗ cho màu trắng phớt xanh mầu men sứ Đằng đơng, phía dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ngăn không cho thấy biển khơi, ném lên bốn năm mảng mây hồng to tướng, lại điểm xuyết thêm mây mỡ gà vút dài mảnh Bài : - Yêu cầu HS đọc đề - Khuyến khích em đặt câu sinh động, giàu hình ảnh - Với yêu cầu a HS cần đặt câu với tính từ đặc điểm tính tình, tư chất, vẻ mặt, hình dáng - Với yêu cầu b HS cần đặt câu với tính từ miêu tả màu sắc, hình dáng, kích thước, đặc điểm khác vật - GV nhận xét, chốt ý - HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân: em đặt câu - HS đọc câu đặt - Lớp nhận xét, bổ sung (Ví dụ: + Bạn Hương lớp em vừa thơng minh vừa xinh đẹp + Mẹ em dịu dàng + Em trai em học hành chăm + Nhà em vừa xây tinh + Bồn hoa nhà em ln chăm bón nên xanh tốt + Chú mèo bà em tay săn chuột cừ khôi Hoạt động :Củng cố Hoạt động lớp, cá nhân Trị chơi: Đi tìm bạn thân - Cách chơi: HS nói tên đồ vật - 2, HS nêu lại ghi nhớ (con vật, hoa, cối, …) HS khác - Mỗi cặp thực lần 102 nói đặc điểm đồ vật - Các cặp khác theo dõi bình chọn ngược lại câu hay - Từng cặp HS chơi Những cặp có câu hay tuyên dương trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương Tổng kết - dặn dò : - Học ghi nhớ, xem lại tập - Chuẩn bị: MRVT: Ý chí, nghị lực - Nhận xét tiết học ... 1.2 Từ loại tiếng Việt việc dạy từ loại tiếng Việt cho học sinh lớp … 1.3 Quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt với việc dạy từ loại tiểu học 18 1 .4 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp. .. 46 Chương 3: Các biện pháp dạy học từ loại cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp .48 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp dạy học từ loại theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp. .. 48 3.2 Các biện pháp dạy học lý thuyết từ loại theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 51 3.3 Các biện pháp dạy học thực hành từ loại theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp

Ngày đăng: 25/12/2013, 20:20

Hình ảnh liên quan

Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện kĩ năng nhận diện từ loại của lớp TN và lớp ĐC - Dạy từ loại tiếng việt cho học sinh lớp 4 theo quan điểm giao tiếp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Hình 3.1.

Biểu đồ thể hiện kĩ năng nhận diện từ loại của lớp TN và lớp ĐC Xem tại trang 75 của tài liệu.
- 4 bảng phụ - Một số câu đố  - VBT - Dạy từ loại tiếng việt cho học sinh lớp 4 theo quan điểm giao tiếp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

4.

bảng phụ - Một số câu đố - VBT Xem tại trang 92 của tài liệu.
- Các nhóm làm bài trên bảng phụ và trình bày kết quả. - Dạy từ loại tiếng việt cho học sinh lớp 4 theo quan điểm giao tiếp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

c.

nhóm làm bài trên bảng phụ và trình bày kết quả Xem tại trang 94 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT3 - Dạy từ loại tiếng việt cho học sinh lớp 4 theo quan điểm giao tiếp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng ph.

ụ ghi đoạn văn ở BT3 Xem tại trang 99 của tài liệu.
- HS làm bài trên bảng nhóm và trình bày kết quả. - Dạy từ loại tiếng việt cho học sinh lớp 4 theo quan điểm giao tiếp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

l.

àm bài trên bảng nhóm và trình bày kết quả Xem tại trang 100 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan