Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên

136 537 2
Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên

Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíLỜI NÓI ĐẦUNgân hàng là một tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất trong nền kinh tế. Và hoạt động cho vay là một trong những hoạt động quan trọng nhất không những đối với Ngân hàng, mà còn là còn đối với các doanh nghiệp , tổ chức, cá nhân, hộ gia đình. Trong giai đoạn kinh tế đang phát triển như hiện nay. Nếu các doanh nghiệp không đầu tư vốn để mở rộng sản xuất thì khó mà tồn tại lâu dài. Các cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức thiếu vốn nếu không vay vốn tạo điều kiện phục vụ các nhu cầu cần thiết cho công việc, cuộc sống của mình thì sẽ gặp nhiều khó khăn. Với Ngân hàng, hoạt động cho vayhoạt động đem lại phần lớn thu nhập cho Ngân hàng, cùng với nhiều vai trò khác thì hoạt động cho vay là một trong những hoạt độngtính chiến lược của Ngân hàng .Trong giai đoạn hiện nay, có rất nhiều Ngân hàng cùng tồn tại và phát triển, tạo nên sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng. Trong hoạt động cho vay của Ngân hàng tuy đã đạt được những thành tựu, nhưng còn gặp nhiều khó khăn. Do đó vấn đề “Tăng cường hoạt động cho vay” nhằm nâng cao, mở rộng hoạt động cho vay của Ngân hàng, giúp cho Ngân hàng hàng có thể tăng cường hoạt động kinh doanh của mình, hội nhập với nền tài chính trong khu vực là rất cần thiết. http://tailieutonghop.com1 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíQua quá trình thực tập tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Tỉnh Hưng Yên, em đã có thời gian thực tế, tìm hiểu về các hoạt động của Ngân hàng, đặc biệt là hoạt động cho vay. Kết hợp với những kiến thức đã được học, em đã lựa chọn đề tài “Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.Ngoài lời nói đầu và kết luận, chuyên đề được kết cấu thành 3 chương:CHƯƠNGI: HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICHƯƠNGII: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH HƯNG YÊNCHƯƠNGIII: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH HƯNG YÊN http://tailieutonghop.com2 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíCHƯƠNG IHOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠII. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó Ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các Ngân hàng.Ngân hàng thương mại có một quá trình phát triển lâu dài từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Khi mới ra đời, tổ chức và nhiệm vụ hoạt động của nó rất đơn giản nhưng càng về sau theo đà phát triển của kinh tế hàng hoá, tổ chức của các Ngân hàng cũng như nhiệm vụ của nó ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn.Ngân hàng thương mại là một tổ chức tài chính trung gian mà hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại là tiếp nhận các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nhiệm vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán và cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp, tư nhân, hộ gia đình, các nhà xuất nhập khẩu. http://tailieutonghop.com3 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíĐa số các nhà kinh tế học đều cho rằng Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Ngân hàng thương mại có những đặc điểm sau:Ngân hàng thương mại giống như các tổ chức kinh doanh khác là hoạt động vì mục đích thu lợi nhuận nhưng là tổ chức đặc biệt vì đối tượng kinh doanh là tiền tệ, hoạt động tín dụng là đặc trưng chủ yếu được thực hiện chủ yếu bằng cách thu hút vốn tiền tệ trong xã hội để cho vay.Nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh: Nguồn vốn phần lớn là tiền gửi của các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế. Đặc điểm nổi bật của Ngân hàng thương mại là không sử dụng nguồn vốn sở hữu vào trong các hoạt động kinh doanh của mình như cho vay, mua bán chứng khoán. Hơn nữa nguồn vốn sở hữu của Ngân hàng thương mại chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng thương mại. Trong khi đó các loại hình kinh tế khác lại sử dụng chủ yếu nguồn vồn sở hữu vào các hoạt động kinh doanh. Sự khác biệt của Ngân hàng thương mại với các định chế tài chính khác là Ngân hàng thương mại có quyền huy động tiền gửi trong nền kinh tế mỗi khi cân vốn để tiến hành các hoạt động kinh doanh của mình. Công ty tài chính thì hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn sở hữu của mình, nếu thiếu các công ty tài chính có thể vay trên thị trường các công ty cổ phần, muốn tăng nguồn vốn huy động của mình thì có thể phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu. Không có một định http://tailieutonghop.com4 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíchế tài chính nào ngoài Ngân hàng thương mại có thể nhận tiền gửi từ các tổ chức cá nhân và các tổ chức trong nền kinh tế.Khách hàng của Ngân hàng thương mại là những người đóng vai trò hai mặt đối với Ngân hàng. Thứ nhất, họ là những người cung cấp các điều kiện để Ngân hàng hoạt động. Họ là những người tạo nguồn vốn cho Ngân hàng. Thứ hai, họ là những khách hàng sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng, như cho đi vay, sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng. Phần lớn, những khách hàng này, lại sử dụng chính những đồng tiền mà họ đã gửi vào. Vì vậy, khách hàng chính là những người cung cấp đầu vào cho Ngân hàng và họ cũng chính là người sử dụng sản phẩm đầu ra của Ngân hàng.Ngân hàng là một đơn vị doanh nghiệp theo cách phân nghành kinh tế.2. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại 2.1. Hoạt động huy động vốn2.1.1. Nguồn vốn của Ngân hàng thương mại gồm2.1.1.1. Nguồn vốn chủ sở hữuĐể bắt đầu hoạt động của Ngân hàng chủ Ngân hàng phải có một lượng vốn nhất định.• Nguồn vốn hình thành ban đầu: tuỳ theo tính chất của mỗi Ngân hàng mà nguồn vốn hình thành vốn ban đầu khác nhau: do ngân sách nhà http://tailieutonghop.com5 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phínước cấp ,do các bên liên doanh đóng góp, hoặc vốn thuộc sở hữu tư nhân• Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động: nguồn từ lợi nhuận, phát hành thêm cổ phần,góp thêm cấp thêm.• Các quỹ 2.1.1.2. nguồn tiền gửi• Tiền gửi thanh toán: là tiền của các doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào Ngân hàng để nhờ Ngân hàng giữ hộ, thanh toán.• Tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội: nhiều khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội sẽ được chi trả sau một thời gian xác định.• Tiền gửi tiết kiệm của dân cư: các tầng lớp dân cư đều có các khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng. Trong điều kiện có khả năng tiếp cận với Ngân hàng, họ đều có thể gửi tài khoản nhằm thực hiện các mục tiêu bảo toàn và sinh lời với các tài khoản. • Tiền gửi của các Ngân hàng khác 2.1.1.3. Nguồn đi vay và các nghiệp vụ đi vay của Ngân hàng thương mại http://tailieutonghop.com6 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíNguồn tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của Ngân hàng thương mại tuy nhiên, khi cần Ngân hàng thương mại thường vay mượn thêm.• Vay Ngân hàng nhà nước (vay Ngân hàng trung ương): đây là các khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả. Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ (dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán), Ngân hàng thương mại thường vay Ngân hàng nhà nước.• Vay các tổ chức tín dụng khác: Đây là nguồn Ngân hàng vay mượn lẫn nhau và vay của các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên Ngân hàng.• Vay trên thị trường vốn: như phát hành các giấy nợ • Các nguồn khác: nguồn uỷ thác, nguồn trong thanh toán2.1.2. Hoạt động huy động vốnNgân hàng kinh doanh ngoại tệ dưới hình thức huy động, cho vay, đầu tư và cung cấp các dịch vụ khác. Hoạt động vay - hoạt động tạo nguồn vốn cho Ngân hàng thương mại - đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của Ngân hàng thương mại. Hoạt động huy động vốn là hoạt động thường xuyên của Ngân hàng thương mại. Một Ngân hàng thương mại bất kì nào cũng bắt đầu hoạt động của mình bằng việc huy động nguồn vốn. Đối tượng huy động của Ngân hàng thương mại là nguồn tiền nhàn rỗi trong các tổ http://tailieutonghop.com7 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíchức kinh tế, dân cư. Nguồn vốn quan trọng nhất,và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng thương mại là tiền gửi của khách hàng.Các Ngân hàng thương mại nhận tiền gửi của các cá nhân, các tổ chức kinh tế xã hội, thậm chí cả nguồn tiền của các Ngân hàng khác.Khi những người có tiền chưa sử dụng đến họ có thể đem ra đầu tư hoặc gửi Ngân hàng để nhận tiền lãi. Thông thường họ gửi tiền vào Ngân hàng, vì đây là cách đơn giản, ít tốn kém chi phí để tìm kiếm cơ hội đầu tư mà vẫn có lãi và đây là cách ít rủi ro nhất. Ngoài ra người gửi tiền vào Ngân hàng cũng mong muốn được sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng như chuyển tiền cho người thân ở nơi khác, thanh toán hộ các hoá đơn phát sinh, bảo quản các tài sản có giá trị lớn . Khi gửi tiền vào Ngân hàng, người gửi tiền có thể vay Ngân hàng một khoản tiền mà không cần thế chấp vì họ đã có một số tiền gửi nhất định ở Ngân hàng, coi như một khoản đảm bảo.Còn Ngân hàng có thể muốn tìm kiếm thêm thu nhập từ lệ phí nhận tiền gửi, tuy nhiên lý do chính Ngân hàng nhận tiền gửi để tạo nguồn cho vay, từ đó Ngân hàng có thể đầu tư, kinh doanh tìm kiếm được những khoản thu nhập lớn hơn.Hoạt động nhận tiền gửi của Ngân hàng có ý nghĩa to lớn với người gửi tiền, nền kinh tế, cũng như bản thân Ngân hàng. Thông qua hoạt động này mà Ngân hàng có thể tập hợp được các khoản tiền nhàn rỗi, nhỏ bé, phân tán tạm thời chưa sử dụng với các thời hạn hết sức khác nhau thành nguồn tiền lớn tài http://tailieutonghop.com8 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phítrợ cho nền kinh tế, hoặc cho các cá nhân có nhu cầu sử dụng. điều khó khăn nhất mà Ngân hàng phải thực hiện là sử dụng các khoản tiền gửi có thời hạn rất khác nhau để cho vay những món có thời hạn xác định,vì thế mà Ngân hàng phải quản lí tốt thời hạn của các nguồn vốn của mình thì mới duy trì được hoạt động có hiệu quả, tránh được những rủi ro về khả năng thanh toán. Việc tập hợp được những nguồn tiền nhàn rỗi trong dân chúng để đưa vào kinh doanh đã góp phần tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của nền kinh tế. Ngoài ra hoạt động nhận tiền gửi của Ngân hàng cũng góp phần tiết kiệm chi phí lưu thông tiền tệ. Đặc biệt trong nền kinh tế phát triển nếu dân chúng có thói quen gửi tiền vào Ngân hàng để sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng thì điều này sẽ góp phần giúp chính phủ quản lí được thu nhập của người dân.Một trong những nguồn vốn không kém phần quan trọng, là nguồn vốn phát hành kì phiếu, trái phiếu. Việc phát hành kì phiếu hay trái phiếu phụ thuộc vào quy mô vốn cần huy động , thời gian huy động vốn, cơ cấu nợ và tài sản của Ngân hàng.Các hoạt động huy động nguồn vốn trên đây hình thành nên tài sản nợ của Ngân hàngNgân hàng phải có trách nhiệm chi trả đối với tất cả các nguồn vốn huy động được theo yêu cầu của khách hàng. Quy mô và cơ cấu nguồn vốn quyết định đến hoạt động của Ngân hàng. Do đó quản lí nguồn vốn http://tailieutonghop.com9 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíphù hợp và sử dụng vốn có hiệu quả là một vấn đề mang tính chiến lược đối với mỗi Ngân hàng .2.2. Hoạt động sử dụng vốn:Khi đã huy động được vốn rồi, nắm trong tay một số tiền nhất định thì các Ngân hàng thương mại phải làm như thế nào để hiệu quả hoá những nguồn này, nghĩa là tìm cách để những khoản tiền đó được đầu tư đúng nơi, đúng chỗ, có hiệu quả, an toàn, đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng. Và hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng bằng những cách sau: Ngân hàng đã tài trợ lại cho nền kinh tế dưới dạng các thành phần kinh tế vay, hoặc Ngân hàng đầu tư trực tiếp, Ngân hàng tham gia góp vốn cùng kinh doanh hay cho thuê tài sản,Ngân hàng gửi tiền tại các Ngân hàng khác- tại Ngân hàng Nhà nước- những tổ chức tín dụng khác, Ngân hàng đầu tư trên thị trường chứng khoán , Ngân hàng nắm giữ chứng khoán vì chúng mang lại thu nhập cho Ngân hàng và có thể bán đi để ra tăng ngân quỹ khi cần thiết . Những đối tượng tài trợ không chỉ có các tổ chức kinh tế thực hiện hoạt động trong lĩnh vực thương mại mà còn có cả các cá nhân tiêu dùng, thậm chí Chính phủ cũng được Ngân hàng tài trợ dưới những hình thức : Ngân hàng thương mại mua tín phiếu kho bạc, trái phiếu của chính phủ trên thị trường tiền tệ. Sự phát triển của hoạt động cho vay, đã giúp Ngân hàng có vị trí ngày càng quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế. Hơn nữa thông qua hoạt động cho vay, Ngân hàng thương mại có khả năng “tạo tiền” hay mở rộng lượng tiền cung ứng. Tuy http://tailieutonghop.com10 [...]... hoạt động cho vay của Ngân hànghoạt động cung ứng tiền cho tất cả các khách hàng có nhu cầu về tiền để phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng Và hoạt động cho vay với vị trí khá quan trọng của mình có vai trò như sau: *Hoạt động cho vay mang lại lợi nhuận lớn cho Ngân hàng và thúc đẩy các hoạt động khác của Ngân hàng: Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động lớn của Ngân hàng. .. trực tuyến miễn phí CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH HƯNG YÊN I KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH TỈNH HƯNG YÊN 1 Sự ra đời và phát triển Ngân hàng Công thương Việt Nam là Ngân hàng thương mại nhà nước lớn tại Việt Nam với tổng tài sản chiếm trên 20 % thị phần trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng Việt Nam Ngân hàng công thương Việt Nam có hệ thống mạng lưới... nhiên hoạt động cho vay của Ngân hàng chứa đựng nhiều yế tố rủi ro nên Ngân hàng thường áp dụng các nguyên tắc hoạt động và quản lý tiền vay một cách chặt chẽ Lãi thu được từ hoạt động cho vay, Ngân hàng sẽ dùng nó để trả lãi suất cho nguồn vốn đã huy động và đi vay, thanh toán những chi phí trong hoạt động, phần còn lại sẽ là lợi nhuận của Ngân hàng Cho vayhoạt động kinh doanh chủ chốt của Ngân hàng. .. phát triển của mình như sau: Trước năm 1988: Ngân hàng Nhà nước Thị xã Hưng Yên Từ năm 1988 đến cuối năm1996: Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thị xã Hưng yên Từ ngày 1/1/1997 đến nay: Chi nhánh Ngân hàng công Thương Tỉnh Hưng Yên Đến nay Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên có tổng số cán bộ là 71 cán bộ * Các dịch vụ của Ngân hàng Công Thương tỉnh Hưng Yên: -Nhận tiền gửi có kì hạn và không có kì hạn... huy động của mình Mà hoạt động cho vay của Ngân hàng ngày càng được tăng cường, số lượng và chất lượng cho vay càng lớn khi mà nguồn vốn của Ngân hàng phải lớn mạnh khi nguồn vốn của Ngân hàng tăng trưởng đều đặn, hợp lý thì Ngân hàng có thêm nhiều tiền cho khách hàng vay, điều đó cũng có nghĩa là hoạt động cho vay của Ngân hàng được tăng cường và mở rộng Còn nếu lượng vốn ít thì không đủ tiền cho. .. dụng để bán hàng kém chất lượng hoặc với giá cho người vay vốn IV CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 Các nhân tố ảnh hưởng thuộc về bản thân Ngân hàng Hoạt động cho vay Ngân hàng ngày càng tăng cường phụ thuộc phần lớn vào các nhân tố tạo nên sức mạnh của Ngân hàng * Nguồn vốn của Ngân hàng: Một Ngân hàng cũng như một doanh nghiệp, muốn tiến hành hoạt động sản xuất... dịch tại các tỉnh, thành phố trên toàn quốc Ngân hàng Công Thương tỉnh Hưng yên là một trong những chi nhánh tại Hưng Yên của Ngân hàng công thương Việt Nam http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ 36 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí Cùng với sự phát triển của Ngân hàng công thương Việt Nam, Ngân hàng công thương tỉnh Hưng Yên có... tổng hợp đa năng của các Ngân hàng thương mại II VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY Hoạt động cho vay là một phần của hoạt động tín dụng của Ngân hàng Hoạt động này ra đời từ buổi đầu của Ngân hàng và đã trở thành một trong hai nhiệm vụ cơ bản của Ngân hàng Đây cũng là ngiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng bởi vì chỉ có lãi cho vay mới bù đắp lại các chi phí phát sinh của Ngân hàng như chi phí trung... nghiệp nói chung, Ngân hàng thương mại nói riêng Trong hoạt động cho vay, Ngân hàng cho vay chủ yếu dựa trên sự tin tưởng đối với khách hàng Mức độ chính xác của sự tin tưởng này lại phụ thuộc vào chất lượng thông tin mà Ngân hàng có được Để ngày càng cường hoạt động cho vay đạt hiệu quả, chất lượng cao, Ngân hàng thương mại phải nắm bắt những thông tin cả bên trong và bên ngoài của Ngân hàng (những thông... phí *Cho vay trực tiếp: Phần lớn cho vay của Ngân hàngcho vay trực tiếp Đây là các khoản cho vay khi khách hàng trực tiếp đến Ngân hàng và xin vay vốn Ngân hàng trực tiếp chuyển giao tiền cho khách hàng sử dụng trên cơ sở những điều kiện mà hai bên thoả thuận Khi khách hàngtài sản thế chấp, có uy tín cao mà không cần phải thông qua trung gian nào thì họ thường vay trực tiếp Ngân hàng * Cho vay . HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICHƯƠNGII: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH HƯNG YÊNCHƯƠNGIII: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG. Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.Ngoài lời nói đầu và kết luận, chuyên

Ngày đăng: 15/11/2012, 17:00

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tình hình huy động vốn - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên

Bảng 1.

Tình hình huy động vốn Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2: Doanh số cho vay, doanh số dư nợ, và thu nợ - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên

Bảng 2.

Doanh số cho vay, doanh số dư nợ, và thu nợ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3: Tổng thu, tổng chi, bội thu - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên

Bảng 3.

Tổng thu, tổng chi, bội thu Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.1: Tình hình cho vay - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên

Bảng 4.1.

Tình hình cho vay Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 5.1: Tình hình thu nợ - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên

Bảng 5.1.

Tình hình thu nợ Xem tại trang 51 của tài liệu.
(Nguồn: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh-NHCT Tỉnh Hưng Yên) - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên

gu.

ồn: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh-NHCT Tỉnh Hưng Yên) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 6.1: Tình hình dư nợ - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên

Bảng 6.1.

Tình hình dư nợ Xem tại trang 53 của tài liệu.
(Nguồn: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh-NHCT Tỉnh Hưng Yên) - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên

gu.

ồn: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh-NHCT Tỉnh Hưng Yên) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Sau đây ta xem xét tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng theo các năm cả về thời hạn và đối tượng cho vay. - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên

au.

đây ta xem xét tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng theo các năm cả về thời hạn và đối tượng cho vay Xem tại trang 55 của tài liệu.
(Nguồn: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh-NHCT Tỉnh Hưng Yên) - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên

gu.

ồn: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh-NHCT Tỉnh Hưng Yên) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 8.1: Hệ số sử dụng vốn - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên

Bảng 8.1.

Hệ số sử dụng vốn Xem tại trang 57 của tài liệu.
2.Dựa theo thời hạn cho vay có 2 hình thức là........................................... - Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên

2..

Dựa theo thời hạn cho vay có 2 hình thức là Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan