Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học

79 4.9K 14
Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh đinh thị thu huyền Tổ chức trò chơi sinh ho¹t tËp thĨ cho häc sinh TiĨu häc Ln văn thạc sĩ giáo dục học Vinh - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh đinh thị thu huyền Tổ chức trò chơi sinh hoạt tập thể cho học sinh Tiểu học Chuyên ngành: Giáo dục học (Cấp tiểu học) Mà số: 60 14 10 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Ngời hớng dẫn khoa học: TS Trịnh quốc thái Vinh - 2007 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tợng nghiên cứu Gi¶ thuyÕt khoa häc .3 NhiÖm vơ nghiªn cøu .3 Phơng pháp nghiên cứu Giíi h¹n ph¹m vi nghiªn cøu Đóng góp đề tài CÊu tróc luận văn Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn việc tổ chức trò chơi sinh ho¹t tËp thĨ I C¬ së lý luËn .6 1.1 LÞch sư vÊn ®Ị 1.2 Trò chơi 1.2.1 Kh¸i niÖm 1.2.2 Đặc điểm trò chơi .9 1.2.3 Bản chất trò chơi .12 1.2.4 Vai trß trò chơi 13 1.2.5 Phân loại trò chơi 17 1.2.6 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học 22 1.3 Sinh ho¹t tËp thĨ 24 1.3.1 Kh¸i niƯm 24 1.3.2 Mơc tiªu cđa chơng trình SHTT 25 1.3.3 Đặc ®iĨm cđa giê SHTT 26 1.3.4 Nội dung chơng trình hoạt động SHTT Tiểu học 27 1.4 Đặc điểm học sinh tiÓu häc 31 1.4.1 Đặc điểm tâm lý HSTH 31 1.4.2 Đặc điểm nhận thức 35 1.4.3 Đặc điểm nhân cách 36 II Thùc tr¹ng cđa viƯc tỉ chøc giê SHTT ë trêng TiĨu häc 36 2.1 Kh¸i qu¸t vỊ tổ chức nghiên cứu thực trạng 36 2.1.1 Đối tợng khảo sát .36 2.1.2 Néi dung nghiªn cøu thùc trạng 38 2.1.3 Phơng pháp nghiên cứu thực trạng 38 2.2 Phân tích kết nghiên cứu thực trạng .39 2.2.1 Thực trạng sử dụng trò chơi ë trêng TiĨu häc 39 2.2.2 Thùc tr¹ng vỊ sử dụng trò chơi SHTT 42 2.2.3 Mức độ hứng thú HS tham gia trò chơi SHTT 45 2.2.4 Khó khăn thuận lợi tổ chức trò chơi SHTT 46 2.3 KÕt luËn ch¬ng 47 Chơng Quy trình tổ chức trò chơi cho HSTH SHTT.49 2.1 Các nguyên tắc tổ chức trò chơi 49 2.1.1 Nguyên tắc lựa chọn trò chơi 49 2.1.2 Nguyên tắc tổ chức trò chơi .49 2.2 Quy trình tổ chức trò chơi SHTT 51 2.2.1 Cơ sở xây dựng quy tr×nh 51 2.2.2 Quy trình tổ chức trò chơi SHTT cho HSTH 54 2.3 Thiết kế chơng trình trò chơi SHTT 56 2.3.1 Căn để thiết kế chơng trình trò chơi SHTT 56 2.3.2 Thiết kế trò chơi .58 Chơng Thực nghiệm s phạm .76 3.1 Kh¸i qu¸t chung 76 3.2 Tỉ chøc thùc nghiƯm .77 Kết luận kiến nghị 86 KÕt luËn 86 KiÕn nghÞ 87 Tµi liƯu tham kh¶o .88 Những từ viết tắt luận văn HS : Học sinh GV : Giáo viên HSTH : Häc sinh tiĨu häc SHTT : Sinh ho¹t tËp thĨ GD : Giáo dục GDNGLL : Giáo dục lªn líp XHCN : X· héi chđ nghÜa më đầu Lý chọn đề tài Thực Nghị Đại hội Hội nghị Trung ơng, đặc biệt Hội nghị Trung ơng lần thứ t (Khóa VII) Hội nghị Trung ơng lần thứ hai (Khóa VIII), GD nớc ta đà có bớc phát triển Đứng trớc đòi hỏi ngày cao công phát triển kinh tế - xà hội đất nớc thách thức bối cảnh quốc tế kỉ mới, ngành GD nớc ta đứng trớc nhiệm vụ nặng nề, nhu cầu phát triển giáo dục thiết Không Việt Nam, mà nhiều nớc giới đà đặt GD vào vị trí quốc sách hàng đầu Con ngời đợc giáo dục biết tự giáo dục đợc coi nhân tố quan trọng nhất, vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển bền vững xà hội GD trở thành phận đặc biệt cấu trúc hạ tầng xà hội, tiền đề quan trọng cho phát triển tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, quốc phòng an ninh; lẽ, ngời đợc giáo dục tốt biết tự giáo dục có khả giải cách sáng tạo có hiệu tất vấn đề phát triển xà hội đặt Bậc Tiểu học bậc học đợc xác định bậc học tảng hệ thống GD quốc dân (Điều 2, Luật phỉ cËp gi¸o dơc TiĨu häc) BËc TiĨu häc cã sắc riêng có tính độc lập tơng đối Bậc học tạo sở ban đầu bền vững cho trẻ em tiếp tục học lên bậc học trên; hình thành sở ban đầu, đờng nét ban đầu nhân cách Những thuộc tri thức kĩ năng, hành vi tính ngời đợc hình thành định hình HSTH theo suốt đời ngời Những đà hình thành định hình trẻ em khó thay đổi Trong chiến lợc phát triển GD 2001-2010 đà rõ mục tiêu phát triển GD TiĨu häc lµ: Thùc hiƯn GD toµn diƯn vỊ đức, trí, thể, mĩ Phát triển đặc tính tự nhiên tốt đẹp trẻ em, hình thành HS lòng ham hiểu biết kĩ để tạo hứng thú học tập học tập tốt 10 Trò chơi hoạt động rÊt quen thc, gÇn gịi víi ngêi Cịng nh lao động, học tập trò chơi loại hình hoạt động sống ngời Đối với lứa tuổi trẻ em, trò chơi có ý nghĩa đặc biệt, tạo điều để trẻ em thể nhu cầu tự nhiên hoạt động, tạo trẻ em rung động thực tế quan trọng cho sống Trò chơi phơng tiện nhằm thu hút, tập hợp giáo dục thiếu nhi nhanh nhất, có hiệu Nó góp phần điều hòa phần lợng d thừa trình trao đổi chất, đảm bảo hoạt động bình thờng thể trẻ em Trò chơi vừa nhu cầu tự nhiên, vừa phơng tiện giáo dục toàn diện cho HSTT Thực theo phơng châm học mà chơi, chơi mà học trò chơi đợc coi hình thức dạy học, giáo dục hiệu Tiểu học, trò chơi đợc sử dụng hầu nh tất môn học Để thực mục tiêu GD toàn diện cần phải thực đồng thời hai hoạt động; hoạt động học tập hoạt động GD lên lớp Trong thực tế trờng Tiểu học, việc tổ chức hoạt động GD lên lớp cha thực đợc coi trọng mức SHTT hoạt động lên lớp, Đội tổ chức dới điều hành, hớng dẫn GV Vì lí khách quan khác nhau, mà việc tổ chức SHTT không thờng xuyên, không đồng nên cha đạt đợc mục tiêu giáo dục Hầu hết GV coi tuyên truyền Đội, mà hình thức tổ chức hoạt động SHTT cha đợc quan tâm, nh cha đợc đầu t GV dẫn đến không gây hứng thú cho HS Xuất phát từ lí trên, đà lựa chọn đề tài: Tổ chức trò chơi sinh hoạt tập thể cho học sinh Tiểu học Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm xác định thực trạng việc tổ chức sinh hoạt tập thể trờng Tiểu học Trên sở xây dựng quy trình tổ chức trò chơi cho 65 ngun trũ chi phong phỳ dồi ngồi việc tìm kiếm trị chơi từ sách, tạp chí tham khảo, từ bạn đồng nghiệp, giáo viên cần tự trang bị thêm cho kiến thức để tự thiết kế trò chơi tương tự Hơn ngày với có mặt nhiều nghành cơng nghệ cao đặc biệt công nghệ thông tin tạo nhiều hội nâng cao chuyên môn cho giáo viên, họ tìm thấy nhiều phương tiện hỗ trợ đắc lực cho việc thiết kế trò chơi ứng dụng thiết kế có sẵn vào trị chơi ViƯc thiết kế chơng trình trò chơi cần dựa sau: 2.3.1.1 Căn vào mục tiêu buổi sinh hoạt Mục tiêu kim nam cho hoạt động giáo dục Do thiết kế trò chơi SHTT cần phải trọng đến mục tiêu giáo dục cụ thể buổi sinh hoạt, chủ điểm, có nh thực hoá đợc nội dung mục tiêu trò chơi Khi nắm rõ mục tiêu buổi sinh hoạt, nội dung chơng trình hoạt động SHTT GV lựa chọn, thiết kế trò chơi phù hợp với nội dung hoạt động Mặc dù chơi nhu cầu thiếu HSTH, nhng lúc tổ chức trò chơi phù hợp, mang lại hiệu GD nh mong muốn 2.3.1.2 Căn vào tính chất hoạt động vui chơi Trò chơi đợc thiết kế phải đảm bảo mục tiêu giáo dục, đồng thời phải phục vụ cho mục tiêu buổi sinh hoạt Bên cạnh đó, tuỳ thuộc vào tính chất hoạt động chơi mà GV lựa chọn trò chơi Có thể lựa chọn trò chơi vi nhộn để khởi động buổi sinh hoạt, tạo hứng thú, hấp dẫn, lôi HS ; lựa chọn trò chơi tổ chức vào cuối buổi sinh hoạt nhằm giúp HS củng cố, ghi nhớ đợc nội dung nh mục tiêu buổi sinh hoạt; lựa chọn trò chơi để có lồng vào hoạt động buổi sinh hoạt, giúp HS nhận đợc nội dung giáo dục Dù trò chơi khởi động, hay trò chơi củng cố có quy trình chơi, luật chơi nh yêu cầu trò chơi 2.3.1.3 Căn vào đặc điểm nhận thức, nhu cầu hứng thú học tập HS 66 Căn quan trọng, giúp GV thiết kế, lựa chọn đợc trò chơi phù hợp, vừa sức sở phát huy tối đa vai trò trò chơi HS chủ thể trình nhận thức, nên trò chơi đợc thiết kế dành cho HS cần dựa vào đặc điểm nhận thức, nhu cầu hứng thú HS để tạo trò chơi mang tính GD cao Nh vậy, thiết kế trò chơi cho hoạt động tập thể trò chơi phải thoả mÃn câu hỏi sau: - Trò chơi có phù hợp với nội dung buổi sinh hoạt không? - Trò chơi có nhằm phát triển thể lực, nhận thức cho HS không? - Trò chơi đa vào nội dung, hoạt động buổi sinh hoạt phù hợp? tổ chức vào thời điểm đạt đợc mục đích cao nhất? - Trò chơi nên tổ chức hình thức gây ®ỵc sù chó ý cđa HS ? 2.3.2 ThiÕt kÕ trò chơi Xuất phát từ trên, thiết kế trò chơi theo nhóm sau: - Nhóm trò chơi khởi động - Nhóm trò chơi lồng vào nội dung buổi sinh hoạt - Nhóm trò chơi củng cố - Nhóm trò chơi dùng để phạt ngời sai 2.3.2.1 Các trò chơi khởi động * Bi sinh ho¹t tỉ chøc ë líp häc Trò chơi Chuyền khăn a Mục đích - Tạo không khí vui vẻ để học tập, sinh hoạt - Rèn tính kỷ luật, tạo tình cảm vào đoàn kết tËp thĨ b Chn bÞ 67 - Mét chiÕc khăn tay - Nội dung chuyền khăn theo nhịp hát c Cách tiến hành - Quản trò cho tập thể hát hát (bất hát tập thể thuộc) Chiếc khăn đợc chuyển từ tay quản trò đến ngời chơi, ngời chơi chuyền khăn cho theo nhịp hát Khi quản trò thổi tiếng còi (hoặc hát hết hát) khăn dừng lại ngời đợc thởng (hoặc phát ) tuỳ theo quy định quản trò - Lu ý: + Chuyền khăn phải theo nhịp vỗ tay hát + Ai ném khăn giữ khăn (không chuyền) phạm luật + Có thể thay lời hát thơ, văn vè chơng trình môn học để giúp em củng cố Trò chơi Thi làm ca sỹ a Mục đích - Tạo không khí vui vẻ, sôi nổi, hào hứng - Rèn luyện cách lấy hơi, áp dụng buổi tổ chức văn nghệ - Tạo tính đoàn kết tập thể, phối hợp nhịp nhàng b Chuẩn bị - Đồng hồ bấm giây - Lá cờ thi đua gồm màu xanh, đỏ, tím, vàng ( cho tổ nhóm) c Cách chơi - Quản trò chia tập thể HS thành 2, 3, 4, đội chơi tuỳ theo số lợng học sinh lớp - Các đội lần lợt em lấy ng©n theo ©m (nh a, u, , i, ) nhng phải nối từ ngời đầu đến ngời cuối đội Mỗi em đợc ngân hơi, ngừng lại chuyển sang em khác Đội ngân dài thắng 68 - Khi tổng kết trò chơi GV trao cờ thi đua cho đội chơi với mức nh: Đội thắng trao cờ màu đỏ, đôi nhì trao cờ màu xanh, đội giải ba trao cờ màu tím; đội phối hợp nhanh tặng cờ màu vàng Trò chơi Lịch a Mục đích - Tạo không khí vui vẻ, sôi - Hiểu thêm phép lịch : ăn có mời làm có mợn - Rèn luyện phản ứng nhanh nhẹn, linh hoạt b Cách tiến hành - Tập thể HS chơi làm động tác lệnh quản trò có từ mời, từ mời không làm theo Ví dụ: Quản trò: Tôi mời bạn giơ tay trái lên Học sinh: lớp đồng thời giơ tay trái lên Quản trò: Tôi mời lớp vỗ tay Học sinh: lớp vỗ tay Quản trò: Cả lớp đứng lên Học sinh: không đứng lên chữ mời - Khi từ mời mà học sinh làm theo phạm luật có từ mời không làm theo phạm luật - Tốc độ chơi nhanh chậm tuỳ theo đối tợng chơi - Lu ý: Quản trò linh hoạt sử dụng lời nói, hành động điều hành trò chơi, đồng thời kết hợp với động tác vui nhộn để tạo không khí vui vẻ, sôi nổi: cời, khóc, nhảy Trò chơi Alê, a lêu, a li, a lô a Mục đích 69 - Tạo không khí vui vẻ để học tập, sinh hoạt - Phản ứng nhanh nhẹn rèn luyện trí nhớ b Cách tiến hành - Cách chơi: làm theo lời quản trò không làm theo động tác quản trò + Quản trò cho tập thể HS học động tác sau: Alê: để hai bàn tay lên vai A lêu: giơ hai tay phía trớc ngực, bàn tay xoè A li: chắp hai tay trớc ngực A lô: để hai bàn tay lên miệng, ngón tay chạm vào nhau, bàn tay mở rộng + Quản trò hô làm hai lần (đúng lệnh với động tác), sau hô kiểu nhng lại làm động tác kiểu khác Ví dụ: Quản trò: hô A li nhng lại làm động tác để hai bàn tay lên vai + Khi quản trò hô làm không động tác theo lời hô phạm luật, làm động tác không dứt khoát phạm luật - Lu ý: + Mức độ hô nhanh hay chËm tuú theo løa tuæi häc sinh + NÕu số lợng học sinh động, quản trò mời đại diện tổ lên làm trọng tài để quan sát Trò chơi Hát vui a Mục đích - Tạo không khí vui vẻ, thoải mái để học tập , hoạt động - Tạo tình thân ái, đoàn kết, tính mạnh dạn cho em b Cách tiến hành + Cách Lần hát thứ : Quản trò cho tập thể HS hát hát sau theo giai điệu tự do: cầm tay xem có giận hờn gì, cầm tay xem có giận 70 chi Mình anh em có chi đâu mà giận hờn Cầm tay đi, hÃy cầm tay Tập thể học sinh vừa hát vừa cầm tay Lần hát thứ hai: Quản trò chuyển từ cầm tay hát, từ khác nh cầm tai, cầm chân, cầm mũi, tơng tự học sinh vừa hát vừa thực động tác + Cách 2: Quản trò cho tập thể chơi học lời hát theo giai điệu tự do: vui vui quá, vui vui nghê, vui không chỗ chê ế ê Vui vui quá, vui vui nghê vui không chê chỗ Lợt hát thứ hai, quản trò thay từ Vui hát khác nh: hay, cao, thấp, béo, to, giái, * Bi sinh ho¹t tỉ chøc ë lớp học Trò chơi Sóng biển a Mục đích: tạo không khí vui vẻ, thoải mái cho buổi sinh hoạt b Cách tiến hành - Cách chơi: ngời chơi làm theo lời hô quản trò - Quản trò cho ngời chơi học động tác + Sóng biển: giơ hai tay thẳng lên đầu, bàn tay mở vẫy vẫy (làm sóng) Sóng biển bên trái: nghiêng ngời tay sang trái, hô ào Sóng biển bên phải: nghiêng ngời tay sang phải, hô µo” Sãng biĨn phÝa sau: ngưa ngêi vµ tay phía sau, hô ù ù - Khi quản trò hô tập thể đáp lại lời hô kết hợp làm động tác Ví dụ: Quản trò: Sóng biển, sóng biển Học sinh: Rì rào, rì rào, bàn tay mở vẫy vẫy Quản trò: Sóng xô bên trái Học sinh: ào đồng thời làm động tác nghiêng ngời tay sang bên trái 71 Trò chơi Nhảy tiếp sức a) Mục đích - Rèn luyện tính đoàn kết, kỷ luật, tinh thần tập thể - Rèn luyện thể lực - Tạo không khí sôi để học tập, sinh hoạt b) Chuẩn bị - Kẻ vạch xuất phát đích đến - Chuẩn bị cờ cắm đích c) Cách tiến hành - Quản trò chia ngời chơi thành đội có số ngời nhau, đội ngồi theo hàng dọc trớc vạch xuất phát - Quản trò phát lệnh, đội chơi ngời số nhảy cóc (ở t ngồi xổm, hai tay chạm đất) tới đích sau nhảy đứng bên cạnh hàng Khi nhảy vạch xuất phát chạm tay ngời chơi thứ hai; sau ngời chơi thứ t¬ng tù nh ngêi ch¬i thø nhÊt; cø nh vËy hết Ngời cuối đến đích cầm cờ hàng Đội lấy đích xếp hàng nhanh đội thắng - Lu ý: + Khi nhảy tay không chạm đất phạm luật, phải nhảy quay lại + Bị ngà phạm luật phải nhảy quay lại + Khoảng cách đích với vạch xuất phát xa hay gần tuỳ thuộc vào lúa tuổi học sinh Trò chơi Bịt mắt đánh trống a) Mục đích - Rèn luyện trí nhớ, khả suy đoán - Tạo không khí vui vẻ, sôi b) Chuẩn bị 72 - Dùi trống: trống số dùi số ngời chơi đội - Bảng phụ ghi kết - Kẻ vạch xuất phát cách nơi để trống 3m c) Cách tiến hành - Nội dung: Các đội chơi xếp theo đội hình hàng dọc - Đội hình: Xếp theo đội hình hàng dọc - Cách chơi + Quản trò chia lớp thành đội chơi Số lợng thành viên đội chơi nhau; đội có trọng tài để theo dõi + Các đội đứng theo đội hình hàng dọc sau vạch xuất phát, dùng khăn đỏ bịt mắt; ngời cầm sẵn dùi trống (nếu thiếu dïi trèng cã thĨ dïng mét dïi cho mét ®éi, ngời đánh xong, cởi khăn chạy đa dùi trống cho bạn tiếp theo) Khi có lệnh chơi Bắt đầu, đội lần lợt ngời tiến lên, gõ vào trống đội Đội có nhiều ngời gõ đợc vào trống đội thắng -Lu ý + Mỗi ngời đợc gõ lần + Không gõ nhầm sang trống đội khác Trò chơi Thi xếp hàng a) Mục đích - Rèn luyện trí nhớ, khả quan sát, tính nhanh nhẹn - Rèn cho HS kĩ xếp hàng nhanh vị trí - Tạo không khí vui vẻ, sôi trớc buổi sinh hoạt b) Chuẩn bị - Tập hợp HS thành 3- hàng dọc với số lợng ngời nhau, cho hàng điểm số để nhớ thứ tự vị trí mình, cho em giải tán chơi tự - Cho HS học thuộc vần điệu : Xếp hàng thứ tự 73 Xin nhớ đừng quên Nào bạn nhanh lên Đứng vào chỗ c) Cách tiến hành Quản trò chọn vị trí đứng thích hợp phát lệnh (có thể dùng còi, trống, lời hô ), nghe thấy hiệu lệnh, HS nhanh chóng xễp vào hàng đọc vần điệu Sau đọc xong vần điệu hàng phải tập hợp xong Yêu cầu em phải đứng vị trí thứ tự Tổ tập hợp nhanh vị trí, hàng thẳng tổ thắng 10 Trò chơi Tập dẫn bóng a) Mục đích - Giúp cho em có phản xạ nhanh nhẹn, khéo léo - Rèn luyện sức khoẻ kĩ dẫn bóng - Tạo không khí vui vẻ để học tập, hoạt động b) Chuẩn bị - bóng đá, ghế nhựa - Lớp xếp theo đội hình hàng ngang c) Cách tiến hành - Quản trò chia tập thể lớp thành đội có số lợng (đều số nam, nữ) Mỗi đội từ đến 10 em Trong nhóm lại chia thành nhóm nhỏ (số lợng ngời nhóm nhau) đội đứng hai vạch quy định đối diện Giữa nhóm đặt ghÕ - Khi cã lƯnh ch¬i, ngêi sè cđa nhãm1 dÉn bãng ®Õn ®a cho ngêi sè cđa nhãm 2, dÉn bãng ph¶i cho bãng chui qua ghế, ngời chơi nhảy qua ghế Khi ngêi sè cña nhãm nhËn bãng lai dÉn trë l¹i qua ghÕ cho ngêi sè cđa nhãm 1, cø nh thÕ cho ®Õn ngêi ci cïng - Lu ý 74 + Bãng ph¶i chui qua ghế, ngời chơi phải nhảy qua + ghế xếp so le + Đổ ghế phạm quy, phải quay vê vị trí xuất phát chơi lại + Độ nhanh thắng + Có thể tăng thêm nhiều ghế để tăng mức độ khó trò chơi + Chân ghế rộng hay hẹp tuỳ thuộc vào lứa tuổi HS 2.3.2.2 Các trò chơi lồng ghÐp néi dung sinh ho¹t * Tỉ chøc líp Trò chơi Lời chào a) Mục đích - Gi¸o dơc tÝnh lƠ phÐp - RÌn lun trÝ nhí, phản ứng nhanh - Tạo không khí vui vẻ hứng thú hoạt động cho HS b) Cách tiến hành - Quản trò cho tập thể lớp học động tác: + Chào thầy: Khoanh tay trớc ngực + Chào bác: Khoanh tay trớc ngực cúi đầu xuống + Chào anh: Theo kiểu chào nghi thức Đội (tay phải đa cao) + Chào chị: Tay phải đa phía trớc (nh động tác mời) + Chào em: Hai tay bắt chéo trớc ngực, bàn tay khép - Quản trò hô lời chào làm động tác, ngời chơi nghe, hô theo làm động tác Ai làm không theo lời hô quản trò phạm luật Làm động tác nhng không rõ bị coi phạm luật - Lu ý: Tốc độ hô nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào lứa tuổi HS Trò chơi Xem tranh kể ngời anh hùng 75 ( Chủ điểm tháng 12- Uống nớc nhớ nguồn) a) Mục đích Giúp HS hiểu rõ gơng chiến đấu hi sinh anh hùng liệt sĩ thiếu niên b) Chuẩn bị - GV: Tranh, ảnh anh hùng liệt sĩ thiếu niên: Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản, Kim Đồng, Lý Tự Trọng - HS: Tìm hiểu trớc gơng chiến đấu, hi sinh anh hùng, liệt sĩ thiếu niên - Các hoa ghi điểm c) Cách tiến hành - GV chia nhóm HS phát cho nhóm tranh chân dung, yêu cầu nhóm quan sát, thảo luận cho biết: + Ngời tranh (ảnh) ai? + Em biết gơng chiến đấu hi sinh ngời đó? + HÃy hát đọc thơ ngời anh hùng liệt sĩ - Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm lên trình bày (có thể ngời nhóm trình bày phần đóng kịch ) Các nhóm khác nhận xét, bỉ sung) - Ci cïng GV nhËn xÐt, sưa l¹i thông tin sai (nế có), nhắc nhở HS ghi nhớ noi theo gơng - Lu ý: GV cử tổ HS lên làm giám khảo chấm cách trình bày nhóm Trò chơi Nên hay không nên (Giáo dục, thực hành vệ sinh miệng - Nội dung hoạt động tháng 9-10) a) Mục đích 76 Giúp HS rèn luyện kĩ phân biệt việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh miệng b) Chuẩn bị - Một số tranh, ảnh nhỏ hành vi việc làm có liên quan đến chủ đề buổi sinh hoạt - Thẻ xanh, thẻ đỏ ( HS thẻ xanh thẻ đỏ) c) Cách tiến hành - Chia HS thành nhóm ngời GV dán tranh (ảnh) lên bảng, nhóm quan sát thảo luận nhanh xem ảnh nên làm hay không nên làm, sao? Sau GV phát lệnh (gõ tiếng thớc) nhóm giơ thẻ, GV gọ đại diện nhóm giải thích cho nên? cho không nên? - Các nhóm GV nhận xét, nhóm giơ thẻ giải thích đợc thởng hoa điểm tốt - Nhóm dành đợc nhiều hoa nhóm thắng - Lu ý: GV phải chốt lạ nội dung cần GD buổi sinh hoạt sau trò chơi Trò chơi Tìm đôi (GD vệ sinh lớp học) a) Mục đích - Giáo dục HS ý thức giữ gìn trờng, lớp đẹp - Tạo không khí sôi nổi, lôi HS tham gia hoạt động b) Chuẩn bị - GV chuẩn bị 10 phiếu nhỏ, có phiếu ghi tình (mỗi phiếu ghi tình huống) có liên quan đến chủ đề Vệ sinh lớp học, đựoc bắt đầu chữ Nếu; phiếu ghi cách ứng xử phù hợp với tình đó, đợc bắt đầu chữ - C¸c phiÕu cã thĨ nh sau: * NÕu 77 NÕu tỉ em vƯ sinh líp häc NÕu em lỡ tay làm dây mực bàn Nếu em thấy bạn vẽ bậy lên tờng Nếu em bạn giữ gìn vệ sinh líp häc NÕu em thÊy b¹n vøt rác bừa bÃi * Thì a .thì tổ em quét lớp, quét mạng nhện, xoá vết bẩn tờng, bàn ghế b em lấy khăn lau c em nhắc bạn, không nên vẽ lên tờng để giữ cho trờng lớp đẹp d môi trờng lớp học bị ô nhiễm, có hại cho sức khoẻ e em nhắc bạn nhặt rác bỏ vào nơi quy định c) Cách tiến hành - GV lấy 10 HS lên tham gia chơi chia thành đội - Mỗi HS tham gia chơi bốc ngẫu nhiên em phiếu Sau em tìm bạn có nội dung tơng ứng với phiếu mình, cách nêu gợi ý nhng không đợc làm lộ thông tin phiếu Ví dụ em bắt đợc phiếu (nếu) nêu gợi ý tớ làm theo tổ - Đội tìm thấy nhanh nhất, đội thắng - Lu ý: GV tăng giảm số lợng phiếu tuỳ thuộc vào số lợng HS lớp * Tổ chức lớp Trò chơi Đèn xanh, đèn đỏ (Giáo dục an toàn giao thông - tháng 1,2,3.) a) Mục đích - Giúp HS nhớ chấp hành tốt luật giao thông - Rèn phản xạ nhanh, khả quan sát - Tạo không khí vui vẻ, sôi 78 b) Chuẩn bị - Mũ công an, còi - Đèn hiệu làm bìa màu xanh, đỏ, vàng c) Cách tiến hành - HS đứng thành đội hình hàng ngang, khoảng cách hai đội khoảng 3-4m Ngời điều khiển trò chơi đóng vai cảnh sát giao thông, cầm đèn tín hiệu đứng giữa, cách hai hàng - Ngời điều khiển cho lớp tập động tác: + Đèn hiệu màu xanh: Tất giậm chân chỗ + Đèn hiệu màu vàng: Tất đứng chỗ, vỗ tay + Đèn hiệu màu đỏ: Tất đứng yên - Sau lớp tập thử 1-2 lần, ngời điều khiển bắt đầu sử dụng đèn hiệu để điều khiển Những ngời chơi phải quan sát thực động tác theo hiệu lệnh Ai thực bớc lên phía trớc bớc tiếp tục thực động tác Đội có nhiều ngời chơi phạm luật thua - Trò chơi kết thúc GV nhấn mạnh quy định tham gia giao thông nơi cã tÝn hiƯu ®Ìn - Lu ý: Ngêi ®iỊu khiĨn hô nhanh dần, số ngời tham gia chơi nhiỊu hay Ýt t thc vµo sè HS cđa líp Trò chơi Giúp bạn a) Mục đích - Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết, tính đồng ®éi - RÌn cho HS sù khÐo lÐo, søc kh - Tạo không khí vui vẻ, sôi b) Cách tiến hành - Quản trò chia tập thể chơi thành đội có số lợng ngời nhau, xếp hàng dọc vạch xuất phát Khi có lệnh chơi ngời chơi số cõng ngời số 79 đến đích Ngời số quay lại cõng ngời thứ đến ®Ých Ngêi sè quay l¹i câng ngêi sè ®Õn ®Ých cho ®Õn ngêi cuèi cïng §Õn ®Ých đội lại xếp thành hàng dọc ngắn - Đội bị ngà phải quay lại vạch xuất phát Đội đích nhanh, xếp hàng ngắn thắng - Lu ý: Chọn sân bÃi cỏ, cát, để đỡ nguy hiểm Có thể hai ngời công kênh bạn đích đợc - Sau trò chơi GV giúp HS nhận đợc sức mạnh đồng đội, tinh thần đoàn kết giúp em thắng lợi Trò chơi Bỏ rác vào thùng (Giáo dục môi trờng) a) Mục đích - Giúp em có ý thức bảo vệ môi trờng, lớp học, không bỏ rác bừa bÃi - Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn, hoạt bát, óc quan sát - Tạo không khí vui vẻ, thoải mái b) Chuẩn bị - Giấy, túi bóng, mảu gỗ, đá, - 3- hộp giấy làm thùng đựng giác c) Cách tiến hành - Quản trò cho ngời chơi xếp thành đội hình vòng tròn, đặt vật đà chuẩn bị tợng trng cho rác bên vòng tròn Cử số em làm thùng giác đứng vòng tròn (tay bng hộp giấy) - Khi có lệnh chơi, ngời chơi nhanh chóng nhặt giác chạy lại bỏ vào thùng, thùng đựng số lợng giác thứ Khi có lệnh kết thúc bạn cầm giác tay thua, bạn vứt rác bị phạt, thùng rác không đủ số lợng yêu cầu bị thua ... việc tổ chức sinh hoạt tập thể trờng Tiểu học Trên sở xây dựng quy trình tổ chức trò chơi cho 11 HSTH sinh hoạt tập thể nhằm góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện Tiểu học Đối tợng khách thể. .. trình tổ chức trò chơi cho HSTH SHTT.49 2.1 Các nguyên tắc tổ chức trò chơi 49 2.1.1 Nguyên tắc lựa chọn trò chơi 49 2.1.2 Nguyên tắc tổ chức trò chơi .49 2.2 Quy trình tổ chức trò. .. tạo Trờng đại học vinh đinh thị thu huyền Tổ chức trò chơi sinh hoạt tập thể cho học sinh Tiểu học Chuyên ngành: Giáo dục học (Cấp tiểu học) Mà số: 60 14 10 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Ngời hớng

Ngày đăng: 25/12/2013, 15:01

Hình ảnh liên quan

Chủ điểm Nội dung, hình thức tháng - Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học

h.

ủ điểm Nội dung, hình thức tháng Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Nội dung và hình thức hoạt động phải phù hợp với nhu cầu khả năng của HS. - Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học

i.

dung và hình thức hoạt động phải phù hợp với nhu cầu khả năng của HS Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 1: Mức độ sử dụng trò chơi trong các môn học - Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học

Bảng 1.

Mức độ sử dụng trò chơi trong các môn học Xem tại trang 47 của tài liệu.
Qua bảng 1 ta thấy: Hiện nay trò chơi đợc sử dụng trong tất cả các môn học ở Tiểu học - Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học

ua.

bảng 1 ta thấy: Hiện nay trò chơi đợc sử dụng trong tất cả các môn học ở Tiểu học Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2 phản ánh rằng: - Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học

Bảng 2.

phản ánh rằng: Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Đối với giờ SHTT thì GV cha thực sự quan tâm đến hình thức tổ chức hoạt động bằng trò chơi - Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học

i.

với giờ SHTT thì GV cha thực sự quan tâm đến hình thức tổ chức hoạt động bằng trò chơi Xem tại trang 48 của tài liệu.
Mặt khác, qua bảng 5 chúng ta thấy ý kiến đánh giá của GV về vai trò GD, cũng nh vai trò của trò chơi đối với sự phát triển về trí tuệ là cha cao - Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học

t.

khác, qua bảng 5 chúng ta thấy ý kiến đánh giá của GV về vai trò GD, cũng nh vai trò của trò chơi đối với sự phát triển về trí tuệ là cha cao Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 8: Mức độ hứng thú của HS - Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học

Bảng 8.

Mức độ hứng thú của HS Xem tại trang 53 của tài liệu.
Qua kết quả khảo sát trong bảng 8 ta thấy vui chơi là hoạt động gây nhiều hứng thú cho các em - Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học

ua.

kết quả khảo sát trong bảng 8 ta thấy vui chơi là hoạt động gây nhiều hứng thú cho các em Xem tại trang 53 của tài liệu.
- HS: Bảng trên cho thấy, HS luôn là điều kiện thuận lợi nhất, đem thành công trong việc tổ chức các trò chơi - Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học

Bảng tr.

ên cho thấy, HS luôn là điều kiện thuận lợi nhất, đem thành công trong việc tổ chức các trò chơi Xem tại trang 54 của tài liệu.
Dựa vào bảng trên, chúng tôi lập biểu đồ so sánh kết quả dạy học thực nghiệm nh sau:  - Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học

a.

vào bảng trên, chúng tôi lập biểu đồ so sánh kết quả dạy học thực nghiệm nh sau: Xem tại trang 89 của tài liệu.
Dựa vào bảng trên, chúng tôi lập biểu đồ so sánh mức độ hứng thú học tập của học sinh nh sau:  - Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học

a.

vào bảng trên, chúng tôi lập biểu đồ so sánh mức độ hứng thú học tập của học sinh nh sau: Xem tại trang 92 của tài liệu.
Từ bảng 11 và qua biểu đồ trên, chúng ta nhận thấy: - Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học

b.

ảng 11 và qua biểu đồ trên, chúng ta nhận thấy: Xem tại trang 92 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan