TÁI cấu TRÚC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VÀ một số điều KIỆN để PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM

40 490 0
TÁI cấu TRÚC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VÀ một số điều KIỆN để PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

̀ BỘ TAI CHÍNH ́ ̀ ̀ BỘ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO ̀ TRƯƠNG ĐẠI HỌC TÀ I CHÍ NH- MARKETING  MÔN: BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Trần Hậu Nhóm thư ̣c hiên: ̣ Nhóm Cao học tài ngân hàng – K1 Thành phố Hồ Chí Minh 2013 ́ ̀ ̀ BỘ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO ̀ BỘ TAI CHÍNH ̀ TRƯƠNG ĐẠI HỌC TÀ I CHÍ NH- MARKETING  MƠN: BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI PGS.TS Hồng Trần Hậu Nhóm Trương Tuấn Anh Huỳnh Tuấn Duy Trần Thị Bích Hà Nguyễn Thị Thanh Hoa Lê Thị Hòa Phạm Thị Thùy Linh Trần Vũ Linh Nguyễn Thế Minh Nguyễn Thị Thanh Phước 10 Mai Quốc Thịnh 11 Lê Thị Ngọc Thúy 12 Nguyễn Thị Thương 13 Nguyễn Ngọc Yến Thành phố Hồ Chí Minh 2013 Nhóm MỤC LỤC Trang ̉ ́ ́ ̉ ́ ́ PHẦN MỘT: TAI CÂU TRUC DOANH NGHIỆP BAO HIÊM VÀ MỘT SÔ ĐIỀU ̉ ́ ̀ KIỆN ĐỂ PHAT TRIỂN THI ̣ TRƯƠNG BAO HIỂM VIỆT NAM ̉ I TÔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM II TÁI CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM III ĐỊNH HƯỚNG TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM 14 IV MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM Đối tượng bảo hiểm 18 Sức mua người bảo hiểm 18 Vai trị sách bảo hiểm 18 Vai trò sở hạ tầng .19 Vai trò ổn định tiền tệ 19 Các chu kỳ bảo hiểm 20 V MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM Hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 20 Nâng cao tính an toàn hệ thống, hiệu hoạt động lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm 21 Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển đa dạng hóa sản phẩm 22 Đa dạng chuyên nghiệp hóa kênh phân phối bảo hiểm .22 Tăng cường hiệu quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm 23 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế hội nhập lĩnh vực bảo hiểm 24 Page of 40 Nhóm PHẦN HAI: HỐN ĐỔI RỦI RO TÍN DỤNG VÀ AIG TRONG KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ NĂM 2008 I KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Ở MỸ NĂM 2008 Diễn biến khủng hoảng 25 2.Nguyên nhân khủng hoảng 27 II TÌM HIỂU VỀ MBS VÀ CDS 1.Chứng khoán đảm bảo chấp - Mortgage-backed securities (MBS) 29 Hoán đổi rủi ro tín dụng - Credit default swap (CDS) 31 III AIG TRONG KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 2008 AIG ai? 33 Hoạt động CDS AIG 33 Sự sụp đổ AIG 35 Vì phải giải cứu AIG 36 Kế hoạch tiến trình giải cứu AIG .37 AIG 38 Page of 40 Nhóm PHẦN MỘT: ́ ́ ̉ ́ ́ TAI CÂU TRUC DOANH NGHIỆP BAO HIỂM VÀ MỘT SÔ ĐIỀU KIỆN ĐỂ ̉ ́ ̀ PHAT TRIỂN THI ̣ TRƯƠNG BAO HIỂM VIỆT NAM I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM Vâ ̣n hành từ năm 1965 với sự có mă ̣t nhấ t của Công ty bảo hiể m Viêṭ Nam là Tâ ̣p đoàn Tài chinh Bảo hiể m Bảo Viêt, đế n thi trường bảo hiể m Viê ̣t Nam đã có 39 ̣ ̣ ́ doanh nghiệp bảo hiểm, có 28 doanh nghiệp BH phi nhân thọ, 11 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 12 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Các doanh nghiệp bảo hiểm mở rộng mạng lưới phục vụ khách hàng tham gia bảo hiểm với 400 chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm khắp nước Xét tổng doanh thu, giai đoạn 2003-2010, thị trường BH có tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 18,5%/năm, cao nhiều tốc độ tăng trưởng GDP Trong lĩnh vực BH phi nhân thọ, doanh thu phí BH tăng trưởng bình qn 23,8%/năm, từ 3.815 tỷ đồng năm 2003 lên 17.017 tỷ đồng vào năm 2010 Trong lĩnh vực BH nhân thọ, doanh thu phí BH tăng trưởng bình quân 11%/năm, từ 6.575 tỷ đồng lên 13.589 tỷ đồng Tổng số tiền giải bồi thường, trả tiền BH giai đoạn 2003-2010 50.921 tỷ đồng, trung bình năm chi trả 6.365 tỷ đồng Một điểm đáng ý tổng số tiền huy động từ BH để đầu tư trở lại cho kinh tế tăng 5,5 lần, từ 14.602 tỷ đồng vào năm 2003 lên 80.540 tỷ đồng năm 2010 Những số chứng tỏ, kinh tế giới lún sâu vào khủng hoảng, nhiên, hoạt động kinh doanh BH đà tăng trưởng, đồng thời có đóng góp quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế Song, trước xu hướng cho diễn biến khó lường kinh tế quốc tế kéo theo xu hướng bất định kinh tế nước, khơng có dự tính dài hạn chiến lược kinh doanh hoạt động kinh doanh BH năm năm tới mang đến kết khó đốn Nói tới tính tốn chiến lược kinh doanh, dự tính dài hạn, có nghĩa phải nói tới tái cấu doanh nghiệp Page of 40 Nhóm II TÁI CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM Bối cảnh quốc tế nước với hoạt động kinh doanh bảo hiểm Có thể thấy, bối cảnh kinh tế quốc tế thời gian tới (ít tới 2015) lên điểm lớn sau: Thứ nhất, khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 tác động đến ngành bảo hiểm Chỉ tính riêng Châu Á, năm 2008, 10 Công ty Bảo hiểm Nhân thọ hàng đầu lỗ 260 tỷ USD, giảm 60% so với số sụt giảm 45% số dịch vụ tài tồn Châu Á Hàng loạt dự án tầm quốc tế bị trì hỗn bị huỷ hồn tồn tổ chức tài khơng cịn đủ sức tiếp tục cung cấp vốn cho giai đoạn dự án Một số tập đồn tài bảo hiểm hàng đầu giới tái cấu trúc, làm thay đổi tính động nhiều thị trường, Tập đoàn AIG bán hàng loạt danh mục đầu tư, Tập đoàn Fubon (Đài Loan) mua lại ING… Đây kiện kinh tế tài có tác động vừa trực tiếp vừa lâu dài tới thị trường bảo hiểm Theo dõi diễn biến kinh tế toàn cầu cho thấy hậu khủng hoảng kinh tế tiếp tục kéo dài năm doanh nghiệp bảo hiểm bắt buộc phải tính đến việc hoạt động kinh doanh bảo hiểm ngắn hạn dài hạn Thứ hai, q trình tồn cầu hóa thương mại dịch vụ tài tiếp tục diễn mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu diễn biến liên quan đến tình hình bối cảnh quốc tế thương mại dịch vụ tài ngày có ảnh hưởng đến thị trường dịch vụ tài nước Hệ thống sách quản lý, giám sát dịch vụ tài nước có xu hướng hồi quy hành lang chung Ngoài ra, xu hướng đan xen định chế kinh tế, tài theo mơ hình hình thành tập đoàn kinh doanh đa lĩnh vực, xuyên quốc gia phát triển lan rộng, đòi hỏi hợp tác chặt chẽ quan quản lý, giám sát thị trường dịch vụ tài nước Theo đó, chế quản lý, giám sát thị trường dịch vụ tài nói chung, thị trường bảo hiểm nói riêng Việt Nam khơng nằm xu đương nhiên tác động tới doanh nghiệp bảo hiểm Page of 40 Nhóm Thứ ba, tình hình biến đổi mơi trường, thời tiết, khí hậu ngày khó dự đốn Trong đó, Việt Nam lại nằm trung tâm chịu nhiều tác động biến đổi khí hậu nhất, 10 nước chịu tác động biến đổi khí hậu hàng đầu giới Trong năm qua, thiên tai gây thiệt hại lớn ngành bảo hiểm xu hướng xảy thiên tai ngày tăng Theo số liệu thống kê Công ty Tái bảo hiểm Munich Re AG (Đức), năm 2010 năm thiệt hại lớn ngành bảo hiểm thiên tai toàn cầu kể từ năm 1980 với 950 thảm họa thiên nhiên, cao mức trung bình 785 thảm họa/năm thập kỷ qua Đông Nam Á tiếp tục xem “rốn bão” giới, dễ bị ảnh hưởng cuả biến đổi khí hậu lụt, bão, nước biển dâng, hạn hán,… Một thiên tai gây thiệt hại lớn ngành bảo hiểm đồng thời tạo sức ép lớn lực nhận bảo hiểm thị trường bảo hiểm quốc tế Bên cạnh đó, bối cảnh kinh tế- xã hội nước thời gian tới lên điểm lớn sau: Thứ môi trường thể chế, Nghị TƯ3 Khóa XI xác định phải tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng Trong năm tới, tập trung vào lĩnh vực quan trọng nhất: Tái cấu trúc đầu tư với trọng tâm đầu tư công; cấu lại thị trường tài với trọng tâm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài chính; tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước mà trọng tâm Tập đoàn Kinh tế Tổng Công ty Nhà nước Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2011-2015 Quốc hội khóa 13 thơng qua kỳ họp số khẳng định chủ trương Trên sở hàng loạt Nghị Chính phủ Nghị số 94/2011/NQ-CP Quyết định Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Kế hoạch Đầu tư triển khai xây dựng đề án tái cấu Hầu hết nội dung sách tái cấu Đảng Nhà nước liên quan trực tiếp đến hoạt động tổ chức tài chính, bảo hiểm, địi hỏi tổ chức phải tiến hành rà soát, đánh giá trạng để xếp, đổi mới, tái cấu trúc lại mơ hình tổ chức, tài chính, quản trị, chiến lược… cho phát triển giai đoàn 2011 – 2012 Đây yêu cầu bắt buộc nên doanh nghiệp bảo hiểm đương nhiên phải tiến hành rà soát, đánh giá trạng để thực xếp, đổi mới, tái cấu trúc lại mơ hình doanh nghiệp Page of 40 Nhóm cho phù hợp với đặc thù doanh nghiệp Trong đó, doanh nghiệp bảo hiểm có vốn nhà nước với đặc thù chủ sở hữu nhà nước kèm với quy chế, quy định đặc thù cần đặc biệt ý Thứ hai, theo Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 (Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI), kinh tế Việt Nam dự kiến tiếp tục tăng trưởng cao với tốc độ bình quân đạt khoảng 7-8%/năm; cấu kinh tế chuyển dịch, theo tỉ trọng ngành cơng nghiệp dịch vụ nâng cao chiếm khoảng 85% GDP; tỉ lệ thị hóa đạt 45%; thu nhập thực tế dân cư gấp khoảng 3,5 lần so với năm 2010; khoảng cách thu nhập vùng nhóm dân cư thu hẹp Bên cạnh đó, theo Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 (Quyết định số 175/QĐ-TTg ngày 27/01/2011 Thủ tướng Chính phủ), Nhà nước huy động nguồn lực để phát triển đồng bộ, hoàn chỉnh đại, đạt chất lượng lực cạnh tranh quốc tế loại thị trường dịch vụ Sự tăng trưởng kinh tế sách hỗ trợ phát triển thị trường dịch vụ Chính phủ thời gian tới góp phần thúc đẩy phát triển hoàn thiện thị trường bảo hiểm Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam tăng trưởng chưa thực bền vững, chất lượng tăng trưởng, suất sức cạnh tranh thấp, hiệu sử dụng nguồn lực hạn chế, kết cấu hạ tầng yếu Trong ngắn hạn, kinh tế Việt Nam phải đương đầu với sức ép lạm phát Bên cạnh đó, thị trường tài Việt Nam phát triển chưa đồng bộ, chưa có gắn kết mảng thị trường Trong công tác điều hành quan quản lý Nhà nước chưa có phối hợp chặt chẽ, gây khó khăn việc phát triển mảng thị trường Đây khó khăn mà doanh nghiệp cần nắm bắt để chủ động điều chỉnh đồng thời đóng góp ý kiến chia sẻ với quan quản lý nhà nước liên quan Thứ ba, thấy thị trường bảo hiểm thời gian qua phát triển song quy mơ cịn nhỏ, ngành bảo hiểm VN cịn nhiều tiềm để phát triển So với tiêu đề Chiến lược Phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2003-2010 tiêu đạt chưa tương xứng với tiềm mà chiến Page of 40 Nhóm lược đặt Ví dụ, đóng góp vào GDP ngành bảo hiểm đạt 1,92% (so với mục tiêu 4,2%); trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm đạt 55.136 tỷ đồng (so với mục tiêu 100.000 tỷ đồng); đầu tư trở lại kinh tế đạt 80.540 (so với mục tiêu 90.000 tỷ đồng) (Tính tốn Viện Kinh tế tài từ số liệu thống kê Bộ Tài chính, Tổng cục Thống kê) Số liệu tính tốn cho thấy đóng góp ngành bảo hiểm Việt Nam vào GDP thấp nhiều so với mức trung bình giới (6,98%) khu vực (3,43%) Phí bảo hiểm bình quân đầu người Việt Nam 347.000 đồng (tương đương 17 USD) thấp nhiều so với mức trung bình giới (595 USD) khu vực (74 USD) Nguồn: Swiss Re, Sigma No.2/2010 Thứ tư, việc hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam tạo hội thuận lợi cho thị trường bảo hiểm phát triển Điều tạo nhiều hội cho doanh nghiệp bảo hiểm song có khơng thách thức Đặc biệt lực tài doanh nghiệp bảo hiểm nước chưa thực vững mạnh, công nghệ quản trị điều hành cịn lạc hậu, trình độ đội ngũ cán bảo hiểm chưa cao thiếu kinh nghiệm thực tiễn… Tính an tồn, ổn định thị trường bảo hiểm mặt dựa vào định Page of 40 Nhóm hướng, sách quản lý tốt Nhà nước, đồng thời phụ thuộc vào lực doanh nghiệp bảo hiểm Thứ năm, khó khăn khơng lường trước kinh tế Việt Nam năm qua thức tĩnh khơng doanh nghiệp, tổ chức cá nhân vai trò bảo hiểm Khi thân kinh tế khó khăn trì trệ khiến doanh nghiệp khổ sở vất vả để trì hoạt động sản xuất kinh doanh chờ hội dường sức chịu đựng rủi ro chủ thể Đối với nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ Xét theo nghĩa đó, tâm lý bất an kinh doanh, việc làm hội cho hoạt động bảo hiểm Khó khăn thách thức doanh nghiệp bảo hiểm Triển vọng kinh tế năm 2012 giai đoạn tới diễn biến khó lường Tốc độ tăng trưởng trụ cột kinh tế toàn cầu bao gồm Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản tiếp tục đà suy giảm so với năm 2011, ảnh hưởng lớn tới tất kinh tế lại đặc biệt, kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất Việt Nam Nếu khủng hoảng nợ châu Âu khơng kiểm sốt lan sang nước khác nguy tiếp tục gây nên khủng hoảng kinh tế toàn cầu Cam kết với Tổ chức Thương mại Thế giới mở cửa thị trường dịch vụ, thị trường tài với đời nhiều Công ty Bảo hiểm, Ngân hàng, Quỹ đầu tư (gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) tạo sức ép cạnh tranh lớn thị trường bảo hiểm, tài Thị trường bảo hiểm ngày xuất nhiều doanh nghiệp bảo hiểm nước nước hai lĩnh vực nhân thọ phi nhân thọ Đặc biệt số lượng doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước phát triển, nhiều nhà đầu tư công ty bảo hiểm hàng đầu giới khu vực cấp phép thành lập doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam mặt nhân tố tích cực cho việc nâng cao chât lượng hoạt động dịch vụ bảo hiểm, nhân tố đẩy mức độ cạnh tranh thị trường bảo hiểm lên cao thời gian tới Page 10 of 40 Nhóm * 14/9/208: Bank of America cho biết mua Merrill Lynch với giá 29 USD/cp sau từ chối đề nghị mua lại Lehman Brothers * 15/9/2008: Lehman Brothers sụp đổ đánh dấu vụ phá sản lớn Mỹ; Merrill Lynch bị Bank of America Corp thâu tóm; American International Group - tập đồn bảo hiểm lớn giới khả toán khoản thua lỗ liên quan tới nợ cầm cố * 16/9/2008: Ngân hàng trung ương nước giới đổ hàng tỉ USD vào thị trường tiền tệ với nỗ lực hạ nhiệt tình trạng căng thẳng ngăn chặn đóng băng hệ thống tài tồn cầu Cổ phiếu AIG giảm gần nửa Fed công bố kế hoạch bơm 85 tỷ USD vào AIG nắm giữ 80% cổ phần Ngân hàng Barclays Anh mua lại phần tài sản Bắc Mỹ Lehman với trị giá 1,75 tỷ USD * 17/9/2008: Cổ phiếu Goldman Sachs Morgan Stanley giảm mạnh; Tập đoàn Lloyds TSB Anh mua lại đối thủ HBOS; Uỷ ban Chứng khoán Mỹ kiềm chế tình trạng bán khống Đồng thời ngày này, Cục Dự trữ Liên bang cho AIG vay 85 tỉ USD để giúp tập đoàn tránh khỏi tình trạng phá sản * 19/9/2008: Các thị trường chứng khốn giới tăng vọt sau Mỹ cơng bố kế hoạch mua lại tài sản tập đoàn tài gặp khó khăn, giúp làm hệ thống tài * 20-21/9/2008: Cơng bố chi tiết kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD Hai ngân hàng Goldman Sachs Morgan Stanley chuyển đổi thành tập đoàn ngân hàng đa năng, đánh dấu kết thúc mơ hình ngân hàng đầu tư Phố Wall * 1/10/2008: Thượng viện Mỹ thông qua kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD (tỷ lệ 74-25) với số điểm thay đổi, bao gồm: gia hạn đạo luật cắt giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp cá nhân (tính làm ngân sách thất thu 149 tỷ USD); tăng hạn mức bảo hiểm tiền gửi Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi Liên bang từ 100.000 USD lên 250.000 USD * Ngày 8/10/2008: Trong nỗ lực phối hợp chưa có tiền lệ, Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngân hàng trung ương nước khác đồng loạt cắt giảm lãi suất nhằm giảm ảnh hưởng nghiêm trọng khủng hoảng tài tồi tệ kể từ Đại suy thối năm 1930 * Ngày 14/10/1008: Chính phủ Mỹ cơng bố dành 250 tỉ USD gói giải cứu 700 tỉ USD để rót vào ngân hàng lớn, đổi lại nhận cổ phiếu ưu đãi ngân hàng Đây bước thay đổi lớn chiến lược giải cứu, kế hoạch ban đầu, Chính phủ hướng đến giải pháp mua lại nợ xấu ngân hàng, không mua cổ phần Page 26 of 40 Nhóm Nguyên nhân khủng hoảng Nguyên nhân xảy khủng hoảng tài tồn cầu giai đoạn 2008 – 2009 tồn bất ổn kinh tế Mỹ như: Tỷ lệ tiết kiệm cá nhân thấp, nợ nước khổng lồ; khủng hoảng nợ chuẩn; khủng hoảng bất động sản Khủng hoảng tài Mỹ bắt nguồn từ việc ngân hàng nước dễ dãi, tùy tiện cho khách hàng vay tiền để mua bất động sản qua hoạt động cho vay khơng đạt tiêu chuẩn Có thể nói cách đơn giản từ lâu nay, đa số người dân vay tiền từ ngân hàng để mua nhà với thời hạn hợp đồng từ 10 – 30 năm Nhưng khoảng 10 năm trở lại thị trường nhà đất phát triển mạnh ngân hàng tổ chức tài cho vay ạt tiếp thị tạo hợp đồng cho vay khơng đạt tiêu chuẩn khuyến khích người khơng có đủ khả vay tiền để mua nhà Ngồi ra, tổ chức cho vay cịn sáng chế hợp đồng bắt đầu với lãi suất thấp năm đầu sau thực với lãi suất thị trường Hậu số hợp đồng cho vay khó địi nợ Việc mua bán loại chứng khoán phái sinh đảm bảo hợp đồng cho vay bất động sản chấp nguyên nhân trực tiếp dẫn tới khủng hoảng tài tồn cầu Một ngun nhân dẫn đến khủng hoảng yêu cầu pháp luật minh bạch hóa lực kiểm tra, giám sát quan nhà nước không bắt kịp với biến đổi sâu rộng thị trường hai mươi năm qua Ngoài tổ chức cho vay “sáng chế” hợp đồng bắt đầu với lãi suất thấp năm đầu sau điều chỉnh lại theo lãi suất thị trường Hậu số lớn hợp đồng cho vay khơng địi nợ Nguy hại tổ chức tài phố Wall gom góp hợp đồng cho vay bất động sản lại làm tài sản bảo đảm, để phát hành trái phiếu thị trường tài quốc tế Các loại trái phiếu mệnh danh “Mortgage backed securities – MBS”, sản phẩm tài phái sinh bảo đảm hợp đồng cho vay bất động sản chấp Các tổ chức giám định hệ số tín nhiệm đánh giá cao loại sản phẩm phái sinh Và ngân hàng, cơng ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, quỹ hưu trí tồn giới mua mà khơng biết hợp đồng cho vay bất động sản dùng để bảo đảm không đủ tiêu chuẩn Trong vài năm trở lại thị trường bất động sản liên tiếp hạ nhiệt, người vay khơng có khả trả nợ lại khó bán bất động sản để trả nợ, kể bán giá trị bất động sản giảm thấp tới mức khơng đủ để tốn khoản cịn vay nợ Page 27 of 40 Nhóm Hậu số lớn hợp đồng cho vay bất động sản dùng để bảo đảm cho trái phiếu MBS nợ khó địi, trái phiếu MBS giá thị trường thứ cấp, chí khơng cịn mua bán thị trường, khiến cho ngân hàng, nhà đầu tư nắm giữ trái phiếu bị lỗ nặng khả toán Theo ước tính nhiều chuyên gia 22.000 tỷ USD giá trị bất động sản Mỹ có tới 12.000 tỷ USD tiền vay, khoảng 4.000 tỷ USD nợ xấu Các nước khác bắt chước Hoa Kỳ bán loại trái phiếu phái sinh MBS thị trường tài Vì tồn giới tổng số nợ bất động sản khó địi tổng số MBS bị “nhiễm độc” chưa thể tính hết Bear Stern, Indy Mac, Fannie Mae, Freddie Mac, Lehman Brothers, Meryll Lynch, Washington Mutual, Vachovia, Morgan Stanley, Goldman Sachs v.v (Mỹ), New Century Financial, Northern Rock, HBOS, Bradford & Bringley (Anh quốc), Dexia (Pháp-BỉLuxembourg), Fortis, Hypo (Đức-Bỉ), Glitner (Iceland) bị lung lay bị ngã gục Cơn chấn động tài Hoa Kỳ chắn khiến nhiều thị trường tài chính, nhiều ngân hàng khắp giới bị rung động theo, hàng loạt ngân hàng lớn giới đầu tư mua loại trái phiếu MBS Trầm trọng hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng – CDS Các hợp đồng tổ chức tài cơng ty bảo hiểm quốc tế bán ra, theo bên mua CDS bên bán bảo đảm hoàn trả đầy đủ số nợ cho vay bên vay không trả nợ Bên Mỹ tổng số CDS ước tính khoảng 35 nghìn tỷ USD, tồn giới khoảng 54.600 tỷ USD (theo ước tính Hiệp hội “International Swap and Derivatives Association”) Tập đồn tài bảo hiểm hàng đầu giới AIG bị đổ vỡ, phần đầu tư vào MBS phần lớn hợp đồng CDS Rồi đây, thị trường tài Mỹ khơng giải cứu kịp thời, thị trường tài giới bị đóng băng, hợp đồng CDS tàn phá ngân hàng định chế tài khác đến mức khủng khiếp chưa thể lường hết Ngồi ra, có nhiều ngân hàng quốc tế bị “nhiễm độc” với trái phiếu MBS hợp đồng CDS Page 28 of 40 Nhóm II TÌM HIỂU VỀ MBS VÀ CDS Chứng khoán đảm bảo chấp - Mortgage-backed securities (MBS) Để hiểu rõ công cụ MSB trước hết bạn cần hiểu công cụ Hợp đồng cho vay chấp, chấp (mortgage), sở hình thành nên cơng cụ MBS hoạt động chứng khốn Hợp đồng cho vay chấp coi công cụ nợ, khoản cho vay đảm bảo loại tài sản cụ thể, thông thường bất động sản Nếu người vay khơng tốn khoản vay theo hợp đồng người cho vay quyền nắm giữ tài sản chấp bán để trang trải khoản cho vay Khi người vay toán hết khoản nợ hạn, khoản chấp dỡ bỏ Trên sở đó, chứng khốn có đảm bảo chấp loại chứng khoán phái sinh có tài sản, cơng cụ sở khoản chấp nêu thơng qua q trình chứng khốn hóa (Chứng khốn hóa theo nghĩa việc gộp lại hợp đồng cho vay chấp có tính chất bán loại chứng khốn mới, đại diện cho quyền tài sản dòng tiền phát sinh từ khoản chấp tập hợp đó) Thơng qua việc chứng khốn hóa vậy, hợp đồng cho vay trở thành công cụ giao dịch rộng rãi có tính khoản, khác hẳn với tính chất trước Điểm đáng ý là, MBS từ giao dịch chuyển giao khơng cần tham gia bên thứ ba ngồi hai bên mua bán Các quyền khoản cho vay chuyển từ người sang người khác cần thỏa thuận bên mua bán mà khơng cần có mặt người vay Chứng khoán bảo đảm chấp loại chứng khoán phát hành dựa sở một nhóm khoản chấp Về chất, chứng khoán bảo đảm chấp loại trái phiếu Thay vì, trả cho nhà đầu tư khoản trái tức cố định tiền gốc, người phát hành chứng khốn lthanh tốn dịng tiền phát sinh từ khoản chấp dùng để đảm bảo cho số chứng khốn Dạng đơn giản chứng khoán bảo đảm chấp kiểu "sang tay chấp", tất số tiền gốc lãi toán hàng tháng(sau trừ phí dịch vụ) hợp đồng chấp "sang tay" cho nhà đầu tư Vd: công ty X kinh doanh địa ốc có tồ văn phòng cho thuê trị giá 90 triệu USD Để thực dự án xây chung cư khác, công ty cần vay thêm 60 triệu USD Sau đánh giá phương án, họ định tìm đến ngân hàng X, chấp tồ văn phịng để vay 60 triệu USD năm, toán tiền gốc tiền lãi hàng tháng với lãi suất 1% Tuy nhiên, tình hình Page 29 of 40 Nhóm tài ngân hàng "mấp mé" hạn mức tín dụng cho phép nên khơng thể cho vay thêm, ngân hàng không muốn khách hàng Ngân hàng định phát hành 60.000 trái phiếu đảm bảo khoản chấp công ty X, với kì hạn năm, thị trường Thay tốn tiền gốc lãi thơng thường, người nắm giữ trái phiếu hưởng số tiền mà cơng ty X tốn cho ngân hàng tuỳ theo số trái phiếu mà có Giả dụ, quĩ đầu tư mua 6000(10%) trái phiếu, tháng họ hưởng: 10% × [(60.000.000/5/12) + 1%×(số tiền cịn nợ)] Theo thời gian, số tiền gốc hồn trả dần tiền lãi giá trị trái phiếu giảm tương ứng Ngược lại với trái phiếu thông thường, đáo hạn tốn tiền gốc, trái phiếu loại đáo hạn có giá trị Đối với loại chứng khốn này, vai trị Ngân hàng người trung gian, thu phí để cung cấp dịch vụ hồn tồn khơng phải gánh chịu rủi ro Ngân hàng đóng vai trị làm người đại diện cho công ty vay để phát hành chứng khốn, tốn định kì cho người nắm giữ chứng khoán tiến hành thủ tục khác cho cơng ty Phí mà ngân hàng hưởng khấu trừ từ tiền lãi mà nhà đầu tư hưởng, ví dụ: lãi suất cho vay chấp 12.5%/năm, mức phí ngân hàng thu 0.5%/năm, lãi suất mà nhà đầu tư hưởng cịn 12%/năm Chứng khốn bảo đảm chấp phân số loại như: loại "sang tay" (pass through), loại collaterized loại stripped Sự khác nhóm chủ yếu ràng buộc lộ trình tốn dịng tiền đảm bảo cho chúng Người nắm giữ chứng khoán loại gần khơng gặp phải rủi ro có khoản chấp làm vật đảm bảo, nhiên nói khơng có nghĩa hồn tồn khơng có rủi ro Theo luật số nước (ví dụ Mỹ), người chấp tài sản để vay tiền hồn tồn có quyền "thanh tốn nhanh", nghĩa họ toán số tiền lớn định mức Trong ví dụ trên, thay trả $100.000 tiền gốc tháng, cơng ty X trả $200.000 để giảm nhanh số tiền nợ, đồng thời giảm số tiền lãi phải trả thời gian Đương nhiên người nắm giữ chứng khoán nhận số tiền toán cao lên tương ứng tái đầu tư vào nơi khác Tuy nhiên, vấn đề nằm chỗ, người vay (ở ví dụ cơng ty X) thường áp dụng việc toán nhanh lãi suất cho vay thị trường xuống thấp lãi suất thị trường cao khơng Page 30 of 40 Nhóm Tiếp tục xem xét ví dụ trên, giả sử sang năm thứ 2, lãi suất ngắn hạn thị trường cịn có 0.5%/tháng, cơng ty X vay tiền với lãi suất thấp để trả cho người nắm giữ trái phiếu để tránh lãi suất cao Người nắm giữ trái phiếu nhận số tiền toán tăng thêm giai đoạn lãi suất thấp đương nhiên khó tái đầu tư để thu lãi suất cao Như mà người vay có quyền chọn cách thức tốn người cho vay người chịu rủi ro Rủi ro gọi "rủi ro toán trước", rủi ro mà lãi suất loại chứng khoán bảo đảm chấp cao lãi suất thị trường chút Trong trường hợp vỡ nợ xảy ra, bên cho vay không nhận khoản tiền lãi mà cịn chi phí, hội đầu tư tài sản khác chi phí liên quan đến pháp lý Đây trường hợp xảy khủng hoảng tài Mỹ vừa qua Các MBS giao dịch chuyển giao qua nhiều vòng, tạo nên giá trị ảo vượt xa giá trị thị trường tài sản sở (nhà đất bất động sản) vốn lâm vào tình trạng giá sụt giảm khả khoản Hơn nữa, thân MBS bảo hiểm hợp đồng hoán đổi rủi ro vỡ nợ (Credit Default Swap - CDS) với công ty bảo hiểm Hậu khủng hoảng nổ ra, hàng loạt tổ chức tín dụng bảo hiểm chịu rủi ro vỡ nợ theo dây chuyền nhiều công ty buộc phải phá sản Hốn đổi rủi ro tín dụng - Credit default swap (CDS) Hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng (Credit Default Swap), Hợp đồng hoán đổi rủi ro vỡ nợ tín dụng - CSD ban đầu dạng bảo hiểm dành cho trái phiếu tồn hình thức khoản nợ chứng khốn hóa CDS loại chứng khốn phái sinh có nét giống với hợp đồng bảo hiểm thỏa thuận hoán đổi rủi ro Khi tham gia vào CDS, người mua CDS trả cho người bán khoản phí (gọi CDS spread) để bảo hiểm cho rủi ro vỡ nợ tín dụng xảy bên thứ ba rơi vào trường hợp vỡ nợ Phí CDS thường có quan hệ chặt chẽ với việc xếp hạng tín nhiệm bên vay; tính theo điểm (tỷ lệ %) hàng năm đơn vị mệnh giá hợp đồng Ví dụ, phí CDS cơng ty 500 điểm (tương đương 5%), tức khoản cho vay 10 triệu USD mệnh giá phí bảo hiểm cho vỡ nợ 500.000 USD/năm Phí CDS thay đổi, lên xuống liên tục theo tâm lý nhà đầu tư theo trạng thái hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, xếp hạng tín nhiệm bên vay (hoặc bên phát hành trái phiếu) thấp Page 31 of 40 Nhóm mức phí bảo hiểm cao ngược lại Ngoài ra, khoản vay/trái phiếu bị xếp hạng thấp bên bán CDS phải đặt trước khoản chấp Tuy chất giống hợp đồng bảo hiểm, song cách thức CDS thực mang tính chất loại chứng khốn phái sinh Swap (Hợp đồng hốn đổi) thơng thường Hai bên tham gia hoán đổi cho hai dòng tiền: Người mua trả cho người bán dòng phí CDS hàng năm suốt thời hạn hợp đồng; người bán trả cho người mua dòng tiền bảo hiểm rủi ro Dòng tiền vỡ nợ không xảy giá trị khoản cho vay mệnh giá trái phiếu bảo hiểm bên vay/nhà phát hành trái phiếu bị vỡ nợ Thị trường giao dịch CDS dựa gói quy chuẩn 10 triệu USD cho hợp đồng Khi khả phá sản doanh nghiệp cao làm cho phí CDS tăng vọt Phí CDS chia theo chuẩn năm, năm, năm 10 năm Tương ứng với mức thời hạn có mức phí bảo hiểm khác (giống mức lãi suất kỳ hạn ngân hàng) Phổ biến phí CDS cho năm Như vậy, chất CDS loại chứng khoán phái sinh nhằm bảo hiểm cho khoản vay Vì thế, CDS thường gắn liền với hoạt động công ty bảo hiểm Nhiều người cho khoản vay chấp khả tốn ngun nhân gây khủng hoảng tài năm 2008 Mỹ Nhưng bi kịch “phần tảng băng” Việc định giá CDSs mà Ủy ban chứng khoán hối đối Mỹ ( SEC) ước tính khoảng 55 ngàn tỉ USD thực vượt số 60 ngàn tỉ USD ( lần so với khoản nợ chấp Mỹ giao dịch thị trường mà họ có nghĩa vụ phải bảo đảm) hồn tồn khơng quản lý, thường ký hợp đồng qua điện thoại mà khơng có tài liệu chứng minh (Simon, 2008) Đây nguồn gốc vấn đề khủng hoảng Page 32 of 40 Nhóm III AIG TRONG KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 2008 AIG ai? AIG tập đồn bảo hiểm lớn nước Mỹ, cung cấp sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm thương vong phi bảo hiểm AIG cịn cơng ty bảo hiểm lớn giới, với 100.000 nhân viên tồn cầu, hoạt động 130 nước với ½ doanh thu đến từ nước Lĩnh vực kinh doanh cơng ty bảo hiểm, khơng phải bảo hiểm gia đình, mà cơng ty cịn làm cho doanh nghiệp lớn, quan trọng ngân hàng Nếu ngân hàng đầu tư dính tới giao dịch phức tạp, AIG công ty bảo hiểm cho họ AIG xếp hạng AAA S&P (2007) đứng hạng 10 500 công ty lớn giới theo Fortune (2007) 31/12/2007: Tổng tài sản AIG $1.06 ngàn tỷ– phần ba châu Âu., Vốn CSH $95.8 tỷ, giá trị vốn hóa $150.7 tỷ (source: AIG.com and yahoo finance) Hoạt động CDS AIG Sự thất bại AIG xuất phát từ hoạt động kinh doanh bảo hiệm truyền thống AIG mà từ giao dịch phái sinh thị trường bảo hiểm Trong đó, giao dịch rủi ro gọi giao dịch tín dụng hốn đổi (credit default swaps) với giá trị lên đến 62 nghìn tỷ USD thị trường CDS sản phẩm bảo hiểm tài phái sinh mà người mua bảo hiểm đền bù trường hợp người nợ tiền khơng có khả hồn trả Điều nguy hiểm chỗ, CDS sử dụng làm công cụ đầu AIG giao dịch nhiều CDS thu nhập từ phí dịch vụ nhiều AIG kinh doanh nghiệp vụ CDS thông qua cơng ty AIGFP có trụ sở London Ban đầu AIGFP bán bảo hiểm cho khoản tổn thất đầu tư bảo vệ chống lại thay đổi lãi suất hay kinh tế biến động Mọi chuyện thay đổi vào cuối 1990, họ tìm “cách thức để thu lợi nhuận” – CDO CDO gom tất loại ABS từ an toàn đến rủi ro vào “bundle” hay “tranches” Trong năm, doanh thu AIGFP tăng từ $337 triệu lên $3 billion USD (source: AIG.com) Page 33 of 40 Nhóm Song từ nửa cuối năm 2007, với sụp đổ thị trường nhà đất, nhiều khách hàng vay tiền mua nhà khơng có khả chi trả buộc ngân hàng phải thu nhà khách hàng để siết nợ Các ngân hàng thu nhà để siết nợ làm cho giá nhà đất rớt thảm hại lượng nhà khó tiêu thụ Đương nhiên, AIG với tư cách tổ chức nhận bảo hiểm CDS khoản cho vay ngân hàng này, phải chịu tổn thất nhiều Hãy làm phép tính đơn giản Khi giá nhà giảm từ 200 nghìn USD xuống cịn 150 nghìn USD có nghĩa AIG phải chịu lỗ 50 nghìn USD AIG người bảo hiểm khoản lỗ cho ngân hàng Page 34 of 40 Nhóm AIG collateral postings to CDS counterparties from the period 16/9/2008 to 31/12/2008 Counterparty US $ posted Counterparty US $ posted Société Générale $4,100,000,000 Deutsche Bank $2,600,000,000 Goldman Sachs $2,500,000,000 Merrill Lynch $1,800,000,000 Calyon $1,100,000,000 Barclays $900,000,000 UBS $800,000,000 DZ Bank $700,000,000 Wachovia $700,000,000 Rabobank $500,000,000 KFW $500,000,000 JPMorgan $400,000,000 Banco Santander $300,000,000 Danske Bank $200,000,000 $200,000,000 HSBC Bank $200,000,000 $200,000,000 Bank of America $200,000,000 Reconstruction Finance Corporation Morgan Stanley Royal Bank of Bank of Montreal $200,000,000 Other (unknown) $4,100,000,000 Scotland $200,000,000 Source: Wikipedia.com Page 35 of 40 ... MỘT: ́ ́ ̉ ́ ́ TAI CÂU TRUC DOANH NGHIỆP BAO HIỂM VÀ MỘT SÔ ĐIỀU KIỆN ĐỂ ̉ ́ ̀ PHAT TRIỂN THI ̣ TRƯƠNG BAO HIỂM VIỆT NAM I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM Vâ ̣n hành từ năm... PHẦN MỘT: TAI CÂU TRUC DOANH NGHIỆP BAO HIÊM VÀ MỘT SÔ ĐIỀU ̉ ́ ̀ KIỆN ĐỂ PHAT TRIỂN THI ̣ TRƯƠNG BAO HIỂM VIỆT NAM ̉ I TÔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM II TÁI CƠ CẤU... nhấ t của Công ty bảo hiể m Viêṭ Nam là Tâ ̣p đoàn Tài chinh Bảo hiể m Bảo Viêt, đế n thi trường bảo hiể m Viê ̣t Nam đã có 39 ̣ ̣ ́ doanh nghiệp bảo hiểm, có 28 doanh nghiệp BH

Ngày đăng: 25/12/2013, 12:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan