Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài lên tăng trưởng kinh tế việt nam thông qua kênh dẫn truyền thị trường tài chính

46 625 0
Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài lên tăng trưởng kinh tế việt nam thông qua kênh dẫn truyền thị trường tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2012” TÊN CƠNG TRÌNH: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI LÊN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM THƠNG QUA KÊNH DẪN TRUYỀN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH THUỘC NHĨM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FDI Đầu tư trực tiếp nước TFP Năng suất nhân tố tổng hợp GDP Tổng sản phẩm quốc nội ACKS Alfaro, Chanda, Kalemli Ozcan Sakey OLS Bình phương nhỏ thông thường WB Ngân hàng Thế giới iii MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI ́ NỘI DUNG NGHIÊN CƯU 12 GIỚI THIỆU 12 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 13 DỮ LIỆU 19 PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM 22 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC A ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN 33 PHỤ LỤC B DỮ LIỆU 1990-2010 34 PHỤ LỤC C TÍNH TỐN MỨC ĐỘ TFP THEO MƠ HÌNH SOLOW 35 PHỤ LỤC D KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH GRANGER 36 Bảng Mô tả diệu 37 Bảng Hệ số tương quan biến 38 Bảng Tăng trưởng, FDI thị trường tài 39 Bảng Tăng trưởng, FDI, thị trường tài chính, đầu tư tương tác khác 40 Bảng Đầu tư, FDI thị trường tài 41 Bảng Vốn nhân lực, FDI thị trường tài 42 Bảng Năng suất nhân tố tổng hợp, FDI thị trường tài 43 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài Thị trường tài tồn cầu rộng mở tạo nhiều thuận lợi cho dòng vốn, có dịng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) lưu chuyển cách tự gần khắp giới Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thơng qua đầu tư tập đồn đa quốc gia việc mang đến nguồn vốn cho nước nhận đầu tư, cịn mang đến nhiều lợi ích phụ trội cho quốc gia nhận đầu tư quy trình khoa học cơng nghệ sản xuất mới, quy trình kinh doanh hiệu cao, quy trình quảng cáo tiếp thị mới, giúp nâng cao trình độ quản lý phận quản lý tay nghề trình độ chun mơn người lao động nước nhận đầu tư Hiện nước phát triển nước phát triển tích cực thay đổi thể chế mở cửa để thu hút tối đa dòng vốn quốc tế này, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng quốc tế Những nhà nghiên cứu đưa lập luận nhờ tăng lên đột biến dòng vốn FDI từ giai đoạn 1986 (40 000USD) đến 1996 (2 395 000 000 USD) ổn định tăng với mức 4% đến năm 2008, sau tạo đột biến năm 2008 với tỷ USD mà Việt Nam đạt mức tăng trưởng nhanh vượt bậc thập niên trở lại đây1.Tuy nhiên, số tranh cãi cho nguồn gốc tăng trưởng Việt Nam nói riêng nước phát triển nói chung khơng có mối quan hệ sâu sắc với dịng vốn FDI vào nước Những tranh cãi này, mà tiêu biểu Alfaro-Ozcan (2008) nghiên cứu thực nghiệm liệu 72 quốc gia giới cho có quốc gia có thị trường tài phát triển tận dụng hết thuận lợi từ dịng vốn FDI để thúc đẩy tăng trưởng thơng qua gia tăng suất nhân tố tổng hợp Nghiên cứu Việt Nam Hang (2010) lại dịng vốn FDI Việt Nam có tác động thúc đẩy kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ thông qua việc gia tăng lượng vốn kinh tế không làm gia tăng suất lao động vốn nhân lực thông qua đổi cơng nghệ, hay nói cách khác khơng giúp gia tăng suất nhân tố tổng hợp Cũng theo Alfaro Ozcan (2008), Theo thống kê World Bank, Việt Nam có mức tăng trưởng vượt bậc từ 3.81% năm 1985 đến 9.54% năm 1995 sau giảm dần ổn định từ mức 6.78% năm 2010 có đường tăng trưởng thơng qua gia tăng suất nhân tố tổng hợp giúp quốc gia tăng trưởng bền vững, quốc gia nhận đầu tư FDI tăng trưởng thông qua gia tăng nhân tố tổng hợp gồm nguồn lực vốn nhân lực dẫn tới tăng trưởng khơng bền vững rơi vào bẫy thu nhập trung bình Vấn đề đặt nhìn từ góc nhìn hẹp Việt Nam tăng trưởng dựa nguồn vốn FDI, thị trường tài Việt Nam có đủ mạnh để giúp cho kinh tế hấp thụ tốt nguồn vốn FDI to lớn để thúc đẩy tăng trưởng? Và liệu FDI giúp Việt Nam tăng trưởng thông qua gia tăng suất nhân tố tổng hợp hay thông qua gia tăng nhân tố tổng hợp vốn tài vốn nhân lực? Với mục tiêu làm rõ hai vấn đề trên, thực nghiên cứu: “Tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam thơng qua kênh dẫn truyền thị trường tài chính” Xác định vấn đề nghiên cứu Về mặt lý luận, thông qua nghiên cứu trước giới, chúng tơi tập trung phân tích rõ mối liên hệ FDI với tăng trưởng kinh tế: liệu gia tăng tốc độ tăng trưởng đến từ việc gia tăng suất nhân tố tổng hợp, hay từ gia tăng nhân tố tổng hợp? Đồng thời, nghiên cứu đánh giá lại vai trò thị trường tài việc hấp thụ FDI thúc đẩy kinh tế tăng trưởng quốc gia giới Về mặt thực nghiệm, tiến hành hồi quy liệu Việt Nam từ 1990 đến 2010 để thấy rõ vai trị thị trường tài việc thu hút lượng FDI chất xúc tác thúc phát triển kinh tế Chúng tiến hành hồi quy để xem xét liệu tăng trưởng Việt Nam đạt nhờ vào gia tăng nhân tố tổng hợp hay gia tăng suất nhân tố tổng hợp Cụ thể tiến hành hồi quy xác định rõ mối quan hệ FDI với vốn tài vốn nhân lực tác động FDI lên suất nhân tố tổng hợp TFP xem xét tác động có diện tương tác FDI độ sâu thị trường tài Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu  Mối quan hệ độ sâu thị trường tài dịng FDI vào quốc gia? Liệu thị trường tài phát triển có giúp cho quốc gia thu hút lượng FDI lớn khơng?  Vai trị thị trường tài việc hấp thụ hiệu ứng tràn kinh tế tạo từ việc đầu tư tập đoàn đa quốc gia thơng qua FDI? Liệu thị trường tài phát triển tạo hiệu ứng tràn lớn giúp cho kinh tế hấp thụ chúng tốt hơn?  Xem xét tương tác với thị trường tài chính, khơng tương tác với thị trường tài chính, FDI có giúp đẩy tăng trưởng quốc gia nhận đầu tư khơng? Hay tạo hiệu ứng xấu kiềm hãm tăng trưởng thông qua việc chèn ép doanh nghiệp nội địa  Xem xét tương tác với thị trường tài chính, FDI có tác động lên nhân tố tổng hợp vốn tài vốn nhân lực? Cụ thể, FDI có giúp tăng tổng lượng vốn đầu tư nội địa nâng cao trình độ người lao động khơng?  FDI liệu có giúp gia tăng suất nhân tố tổng hợp hay không xem xét tương tác với thị trường tài khơng có tương tác này? Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính, định lượng, thống kê hồi quy phân tích để làm rõ vấn đề nêu Về liệu định lượng, liệu nghiên cứu lấy từ nguồn World Bank (WB) đối chiếu với số liệu Tổng cục thống kê Việt Nam, trường hợp số liệu có mâu thuẫn, số liệu từ Tổng cục thống kê ưu tiên sử dụng Chuỗi quan sát kéo dài từ năm 1990 đến năm 2010 Trong trường hợp chuỗi liệu bị thiếu năm đó, chúng tơi sử dụng phương pháp bình qn để điều chỉnh sót biến Phương pháp cho phép liệu điều chỉnh khơng làm ảnh hưởng đến tính trọng yếu độ tin cậy kết mơ hình Về công cụ, nghiên cứu sử dụng phương pháp bình phương nhỏ thơng thường (OLS) phần mềm thống kê Eviews 5.0 để tiến hành phân tích hồi quy liệu Nội dung nghiên cứu Trong nghiên cứu này, chúng tơi trình bày nội dung nghiên cứu sau:  Tóm lược nghiên cứu  Tóm lược lý thuyết nghiên cứu trước  Mô tả liệu, thực xử lý số liệu hồi quy mơ hình  Phân tích kết thực nghiệm mơ hình  Kết luận hướng nghiên cứu mở rộng Cụ thể nghiên cứu nội dung nêu sau: Với tính chất tự hóa tồn cầu hóa kinh tế tế giới dòng vốn quốc tế ngày lưu chuyển mạnh mẽ với lưu lượng tốc độ ngày cao quốc gia Hiện nước phát triển nước phát triển tích cực thay đổi thể chế mở cửa để thu hút tối đa dòng vốn quốc tế này, đặc biệt quốc gia phát triển Châu Á Nhưng lại có sóng mở cửa đón dịng vốn FDI rộng khắp tồn giới vậy? Câu trả lời lợi ích phụ trội vượt trội mà dòng vốn đem lại cho quốc gia nhận đầu tư Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) thơng qua đầu tư tập đoàn đa quốc gia việc mang đến nguồn vốn cho nước nhận đầu tư, mang đến quy trình khoa học cơng nghệ sản xuất mới, quy trình kinh doanh hiệu cao, quy trình quảng cáo tiếp thị mới, giúp nâng cao trình độ quản lý phận quản lý tay nghề trình độ chun mơn người lao động nước nhận đầu tư Tuy nhiên, tác động FDI lên tăng trưởng tốn khó nhà kinh tế học Nghiên cứu nhiều quốc gia cho thấy FDI làm trì trệ kinh tế thơng qua việc kiềm hãm sản xuất số ngành thay thúc đẩy sản xuất tăng trưởng quốc gia Bên cạnh đó, vai trị thị trường tài phát triển q trình thúc đẩy kinh tế hấp thụ FDI vấn đề gây nhiều tranh cãi Và cuối cùng, nhân tố nghiên cứu vấn đềnnhân tố tổng hợp hay suất nhân tố tổng hợp kênh dẫn truyền mà qua FDI tác động lên tăng trưởng đưa kết không thống Để tìm lời giải cho vấn đề nêu trên, nghiên cứu xem xét tác động nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua kênh dẫn truyền thị trường tài việc xác định xem ảnh hưởng bắt nguồn nhân tố tổng hợp2 hay từ suất nhân tố tổng hợp (TFP)3 Chúng xem xét tương tác thị trường tài FDI có tác động lên tăng trưởng, nhân tố tổng hợp – bao gồm vốn nhân lực vốn tài chính, suất nhân tố tổng hợp Trong trình nghiên cứu chúng tơi có phân tích tổng hợp nghiên cứu gần giới vấn đề nêu Đối với vấn đề thứ nhất, có hai quan điểm rõ ràng nhà kinh tế học vấn đề này, quan điểm thứ mà đại diện Alfaro Ozcan (2008) cho tác động tổng quan FDI lên tổng sản lượng tăng trưởng kinh tế quốc gia khơng rõ ràng khơng có tính trọng yếu Bên cạnh đó, có nhiều nghiên cứu lý thuyết lẫn thực nghiệm ủng hộ quan điểm Ngược lại, Zareen, Muhamad Imran (2011), đại diện cho quan điểm lại, việc sử dụng liệu cho 50 quốc gia Châu Á từ 2001- 2008, ông đưa kết luận FDI có mối quan hệ thuận chiều không bền vững với tăng trưởng, nhiên FDI nhân tố then chốt tạo tăng trưởng vượt bậc số nước có thị trường tài phát triển Châu Á Trung Quốc, Singapor, Ấn Độ, Hàn Quốc Ngoài có số nghiên cứu khác chủ yếu châu Á Hang (2010) ủng hộ cho quan điểm Nghiên cứu Hằng với liệu 61 tỉnh thành Việt Nam giai đoạn 19952006 đưa kết luận FDI nhân tố thúc đẩy phát triển Việt Nam Nhân tố tổng hợp – Factor accumulation hiểu gia tăng số lượng bốn nhân tố đầu vào để sản xuất hàng hóa dịch vụ bao gồm vốn, nhân lực, tài nguyên thể chế Trong nghiên cứu xem xét nhân tố tổng hợp bao gồm vốn tài vốn nhân lực Năng suất nhân tố tổng hợp định nghĩa theo Lipsey Carlaw (2001) tiêu phản ánh mức độ hiệu chuyên sâu sử dụng nhân tố đầu vào để tạo phần gia tăng vượt trội sản lượng đầu Nói cách khác TFP phản ảnh kết sản xuất mang lại nâng cao hiệu sử dụng vốn lao động (các nhân tố hữu hình),và hiệu sử dụng tài nguyên thiên nhiên Năng suất nhân tố tổng hợp tăng lên nhờ vào tác động nhân tố vơ đổi cơng nghệ, hợp lý hố sản xuất, cải tiến quản lý, nâng cao trình độ lao động cơng nhân, Tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp phản ánh tốc độ tiến khoa học công nghệ tiêu tổng hợp phản ảnh nhanh, chậm tiến khoa học công nghệ thời gian định Vấn đề thứ hai nghiên cứu vai trò thị trường tài q trình hấp thụ FDI quốc gia FDI có tác động khác đến tăng trưởng quốc gia khác liệu có phải chất lượng kênh dẫn truyền FDI quốc gia khác nhau? Tầm quan trọng thị trường tài phát triển phát triển kinh tế nhận thảo luận nhiều nghiên cứu nêu phía Alfaro đồng (2000-2008), Zareen (2011) Phần lớn nghiên cứu gần thống phát triển thị trường vốn “ điều kiện cần đủ” thúc đẩy “tiếp thu ứng dụng khoa học kỹ thuật thực tiễn tiên tiến phát triển thực tế” Nói cách khác hạn chế việc gia nhập thị trường tín dụng cản trở phát triển doanh nghiệp nội địa Nếu tập đoàn đa quốc gia họat động quốc gia muốn chuyển giao khoa học công nghệ- nhân tố tạo nên hiệu ứng tràn công nghệ - mà thiếu vắng thị trường tài phát triển doanh nghiệp nội địa khơng có đủ nguồn lực tài để tiếp cận áp dụng cơng nghệ sản xuất quản lý tiên tiến chuyển giao Chính điều làm hạn chế lợi ích trước mắt tiềm tàng mà quốc gia đạt từ nguồn FDI Vấn đề thứ ba cần lưu tâm việc đầu tư trực tiếp vào quốc gia giúp tăng trưởng kinh tế thông qua việc tăng suất nhân tố tổng hợp hay gia tăng nhân tố tổng hợp Năng suất nhân tố tổng hợp tiêu phản ánh kết sản xuất mang lại nâng cao hiệu sử dụng vốn lao động (các nhân tố hữu hình), nhờ vào tác động nhân tố vơ đổi cơng nghệ, hợp lý hố sản xuất, cải tiến quản lý, nâng cao trình độ lao động công nhân, Tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp phản ánh tốc độ tiến khoa học công nghệ tiêu tổng hợp phản ảnh nhanh, chậm tiến khoa học công nghệ thời gian định Sự thật hầu hết quốc gia nhận nguồn vốn FDI, mong muốn nhận lợi ích kèm với chuyển giao nguồn vốn từ hiệu ứng tràn FDI tạo chuyển giao công nghệ kỹ thuật, kiến thức đào tạo nguồn nhân lực Những hiệu ứng xảy thơng qua việc chuyển giao kỹ thuật, giới thiệu quy trình kỹ thuật mới, kỹ quản lý, đào tạo nguồn nhân lực giúp nâng cao suất doanh nghiệp nội địa nhờ vào liên kết với tập đồn đa quốc gia Chính hiệu ứng tràn cơng nghệ, trình độ lao động góp phần nâng cao suất nhân tố tổng hợp Bên cạnh đó, quốc gia mong chờ nguồn vốn đầu tư nước ngồi thơng qua hoạt động đầu tư tập đoàn đa quốc gia đóng góp vào nhân tố tổng hợp FDI đầu tư vào quốc gia ngồi việc đóng góp trực tiếp vào vốn vật chất/ tài chính, cịn giúp thu hút đầu tư từ tiết kiệm nội địa, giúp gia tăng vốn đầu tư nội địa Bên cạnh đó, FDI đóng góp vào vốn nhân lực thơng qua việc đào tạo làm tăng kỹ người lao động, gia tăng số lao động có kỹ trình độ chuyên môn Một số nghiên cứu gần đây, tiêu biểu Alfaro Ozcan (2008), thống FDI giúp nâng cao công nghệ quốc gia nhận đầu tư, nâng cao tay nghề kỹ lao động từ gia tăng suất nhân tố tổng hợp Tuy nhiên, nghiên cứu tác động FDI lên suất nhân tố tổng hợp cho kết luận trái chiều cho FDI không làm gia tăng suất nhân tố tổng hợp Ví dụ, nghiên cứu liệu Venezuela, Aitken Harison (1999) tác động ròng FDI lên suất nhân tố tổng hợp – suất sản xuất Venuezuela nhỏ, đầu tư nước giúp gia tăng lực sản suất doanh nghiệp nước doanh nghiệp nhận nguồn vốn đầu tư lại làm giảm lực sản xuất doanh nghiệp nội địa Những nghiên cứu nội quốc gia tiến hành Borensztein, De Grgorio Lee (1998) Carkovic Levine (2005) sử dụng hồi quy tốc độ tăng trưởng quốc gia, cung cấp chứng chứng tỏ FDI biến ngoại sinh có tác động tích cực lên kinh tế Những chứng thực nghiệm tầm vi mơ đưa kết luận chung chung mơ hồ, kết luận bi quan đồng nước phát triển Gorg Greenaway (2004) khẳng định doanh nghiệp nước cơng ty nước ngồi có tác động xấu lên công ty nội địa, làm giảm lực sản xuất công ty nội địa Để làm rõ ba vấn đề với điều kiện thị trường Việt Nam, chúng tơi tiến hành hồi quy mơ hình với liệu thu thập từ 1990 đến 2010 thuộc bốn nhóm nhân tố sau: nhóm nhân tố FDI tăng trưởng, nhóm nhân tố mức độ phát triển thị trường tài chính, nhóm biến nhân tố tổng hợp suất nhân tố tổng hợp nhóm nhân tố thể chế Trong đó, chúng tơi xem xét biến thể độ sâu thị trường tài Cụ thể, biến tín dụng ngân hàng (BANKCR) tính khoản tín dụng đến khu vực tư nhân GDP, mà nguồn gốc khoản tín dụng từ tiền gửi tiết kiệm khu vực tư nhân Biến thể rõ vai trò thị trường tài kênh dẫn truyền 29 lại phù hợp với kết nghiên cứu thực nghiệm nước phát triển khác đề cập phía Cuối cùng, nghiên cứu chưa xem xét hết tác động nhân tố phản ánh độ sâu thị trường tài nhân tố tỷ số tổng tài sản ngân hàng Ngân hàng thương mại tài sản Ngân hàng Nhà nước Bên cạnh đó, q trình tính tốn nhân tố tổng hợp chúng tơi chưa xem xét tăng lên lượng nhân tố tài nguyên thể chế Vì vậy, kết hồi quy khơng thể tồn diện tác động FDI vai trị thị trường tài tăng trưởng thơng qua tăng lên nhân tố tổng hợp hay suất nhân tố tổng hợp Trong tương lai gần việc mở rộng đưa biến độ sâu thị trường tài nhân tố tổng hợp vào mơ hình xem xét tác động nhân tố thể chế hướng tiếp cận đề tài 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aitken, B J and A Harrison, 1999 “Do Domestic Firms Benefit from Direct Foreign In- vestment? Evidence from Venezuela,” American Economic Review 89, 605618 Alfaro, L., A Chanda, S Kalemli-Ozcan, and S Sayek, 2004 “FDI and Economic Growth, The Role of Local Financial Markets,” Journal of International Economics 64, 113-134 Alfaro, L., A Chanda, S Kalemli-Ozcan, and S Sayek, 2006 “How Does Foreign Direct Investment Promote Economic Growth? Exploring the Effects of Financial Markets on Link- ages,” NBER Working Paper 12522 Alfaro, L and A Charlton, 2007 “Growth and the Quality of Foreign Direct Investment: Is All FDI Equal?” Harvard Business School Working Paper No 07-072 Alfaro, L and S Kalemli-Ozcan, 2008,” Foreign Direct Investment, Productivity, and Financial Development: An Empirical Analysis of Complementarities and Channels” Harvard Business School Working Paper No 08-072 Balasubramanayam V N., M Salisu, and D Sapsford, 1996 “Foreign Direct Investment and Growth in EP and IS Countries,” Economic Journal 106, 92-105 Bernanke, B and R Gurkaynak, 2001 “Is Growth Exogenous? Taking Mankiw, Romer, and Weil Seriously,” NBER Macroeconomics Annual 2001 Blomstrăom, M , 1989 Foreign Investment and Spillover: A study of technology to Mexico, Routledge, London Blomstrăom, M and A Kokko, 2003 “The Economics of Foreign Direct Investment Incen- tives,” NBER Working Paper 9489 Borensztein, E., J De Gregorio, and J-W Lee, 1998 “How Does Foreign Direct Investment Affect Economic Growth?” Journal of International Economics 45, 115- 31 135 Carkovic, M and R Levine, 2005 “Does Foreign Direct Investment Accelerate Economic Growth?” in Does Foreign Direct Investment Promote Development?,” in T Moran, E Grahan and M Blomstrom, (eds.), Institute for International Economics Washington D.C Gorg, H and D Greenway, 2004 “Much ado about nothing? Do domestic firms really benefit from foreign direct investment?” World Bank Research Observer 19, 171197 Graham, E and P Krugman, 1991 Foreign Direct Investment in the United States Wash- ington D.C.: Institute for International Economics Greenwood, J and B Jovanovic, 1990 “Financial Development, Growth and the Distribution of Income,” Journal of Political Economy 98, 1076–1107 Hang, T T., Paitoon, W., & Bangorn, T., 2010 “Does Foreign Direct Investment Promote Economic Growth in Vietnam?” ASEAN Economic Bulletin Vol 27, No (2010), Hanson, G H., 2001 “Should Countries Promote Foreign Direct Investment?” G-24 Discussion Paper Kindleberger, C P., 1969 American Business Abroad New Haven: Yale University Press King, R and R Levine, 1993a “Finance and Growth: Schumpeter Might be Right,” Quarterly Journal of Economics 108, 717-738 King, R and R Levine, 1993b “Finance, Entrepreneurship and Growth: Theory and Evi- dence,” Journal of Monetary Economics 32, 513-542 Kose, A M., E Prasad, K Rogoff, and S.-J Wei, 2006 “Financial Globalization: A Reap- praisal,” NBER working paper 128484 Levine, R., N Loayza, and T Beck, 2000 “Financial Intermediation and Growth: Causal- ity and Causes,” Journal of Monetary Economics 46, 31-77 32 Lipsey, R E., and Carlaw.M., 2001,”What Does Total Factor Productivity Measure?”, p 3-19 Lipsey, R E., 2002 “Home and Host Country Effects of FDI,” NBER Working Paper 9293 McKinnon, R I., 1973 Money and Capital in Economic Development Washington: Brookings Institute Solow, R (1956) A Contribution to the Theory of Economic Growth, Quarterly Journal of Economics Vol.70, No.1 Feb., pp 65-94 Velde, D W and T B Xengoiani, 2007 “Foreign Direct Investment and International Skill Inequality,”Oxford Development Studies 35, 83-104, Zareen Memon, Muhammad Ali Khoso and Imran Laghari, 2011 ”Impact of FDI on Productivity and Financial Development: A study on Asian countries” Asian economic journalv2011, Vol 20 No 1,1-28 33 PHỤ LỤC A ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN FDI và tăng trưởng FDI/GDP Foreign Direct Investment/ Gross Domestic Productivity Growth GDP per capita Growth rate Mức đô ̣ phát triể n thi trường tài chính ̣ LLY Liquidity- Liquid Liabilities of the financial system BankCr Bank Credit PrivCr Private Credit Nhân tố tổ ng hơ ̣p và suấ t nhân tố tổ ng hơ ̣p Invest Gross Domestic Investment HK Human Capital TFPGr Total Factor Productivity Growth Rate Nhân tố thể chế và môi trường Inflat Inflation GovCons Government Consumption TradeVol Trade Volumn = (export+import)/GDP ExchgRate Exchange Rate (Nominal) Đầu tư trực tiếpnước ngoài/ GDP Tăng trưởng thu nhâ ̣p bình quân đầ u người Mức đô ̣ khoản của thi ̣trường tài chính Tín dụng ngân hàng Tín dụng khu vực tư nhân Tăng trưởng tổ ng đầ u tư nô ̣i điạ Vố n nhân lực Tăng trưởng suấ t nhân tố tổ ng hơ ̣p Lạm phát Chi tiêu chinh phủ/GDP ́ Độ mở kinh tế Tỷ giá hối đoái danh nghĩa 34 PHỤ LỤC B DỮ LIỆU 1990-2010 Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 FDI/GDP Growth 0.0278 0.0390 0.0480 0.0703 0.1194 0.0859 0.0971 0.0827 0.0614 0.0492 0.0416 0.0398 0.0399 0.0367 0.0354 0.0357 0.0380 0.0918 0.1019 0.0710 0.0667 0.0312 0.0403 0.0673 0.0622 0.0703 0.0776 0.0760 0.0648 0.0415 0.0321 0.0536 0.0555 0.0584 0.0610 0.0651 0.0718 0.0703 0.0729 0.0519 0.0422 0.0566 LLY 0.0831 0.0935 0.1105 0.1891 0.0789 0.0978 0.1859 0.2024 0.2188 0.2911 0.3877 0.4652 0.4994 0.5397 0.6106 0.6816 0.7645 0.9159 0.9318 1.0324 1.1078 PrivCr BankCr 0.1015 0.1390 0.1571 0.2246 0.2165 0.2007 0.2012 0.2124 0.2197 0.2892 0.3515 0.3973 0.4479 0.5180 0.6193 0.7122 0.7538 0.9619 0.9453 1.2301 1.3579 0.1111 0.1333 0.1366 0.1653 0.1770 0.1848 0.1867 0.1985 0.2012 0.2819 0.3526 0.3929 0.4314 0.4837 0.5872 0.6586 0.7122 0.9336 0.9018 1.1272 1.2497 Invest Inflat 0.0118 0.0859 0.1122 0.2512 0.2548 0.2714 0.2801 0.2830 0.2905 0.2763 0.2961 0.3117 0.3322 0.3545 0.3547 0.3557 0.3681 0.4313 0.3971 0.3813 0.3808 0.6710 0.6750 0.1750 0.0520 0.1440 0.1270 0.0450 0.0360 0.0920 0.0010 0.0060 0.0080 0.0400 0.0300 0.0950 0.0840 0.0660 0.1260 0.1989 0.0652 0.1175 GovCons TradeVol 0.1234 0.0809 0.0576 0.0733 0.0826 0.0819 0.0835 0.0813 0.0762 0.0679 0.0642 0.0633 0.0623 0.0632 0.0640 0.0615 0.0603 0.0605 0.0612 0.0630 0.0653 0.7532 0.6695 0.7358 0.6621 0.7747 0.7472 0.9271 0.9434 0.9700 1.0279 1.1253 1.1150 1.1877 1.2694 1.3903 1.4290 1.5178 1.6965 1.7105 1.4695 1.6534 HK 0.0283 0.0196 0.0160 0.0202 0.0227 0.0289 0.0416 0.0699 0.0981 0.1103 0.0973 0.0966 0.0976 0.1002 0.1568 0.1569 0.1628 0.1798 0.1859 0.1975 0.2229 ExchgRate TFPGr 8.7769 9.2140 9.3239 9.2725 9.3025 9.3091 9.3086 9.3663 9.5199 9.5427 9.5587 9.5973 9.6343 9.6492 9.6643 9.6715 9.6800 9.6869 9.6991 9.7448 9.8316 -0.0020 0.0464 -0.0101 0.0203 0.0178 0.0363 0.0183 0.0127 0.0008 0.0082 0.0080 -0.0009 0.0037 0.0109 0.0169 0.0176 0.0137 0.0032 0.0324 0.0108 0.0083 35 PHỤ LỤC C TÍNH TOÁN MỨC ĐỘ TFP THEO MƠ HÌNH SOLOW Mơ hình tăng trưởng Solow (1956) đươ ̣c xem là mô ̣t mô hình tăng trưởng Tân cổ điể n chuẩ n ̣ thố ng các lý thuyế t tăng trưởng dài ̣n Mô hinh Solow chỉ rằ ng nguồ n ̀ gố c của tăng trưởng bề n vững chính là tiế n bô ̣ công nghê ̣ Hàm ý nước có thu nhâ ̣p bình quân đầ u người cao thì sẽ có mức đô ̣ công nghê ̣ cao Ở đây, mô hình đo lường tăng trưởng sẽ đươ ̣c dùng để tính mức độ TFP với giả định hàm sản suất tổng hợp hàm Cobb-Douglas: 𝑌 = 𝐴𝐾 𝛼 𝐿(1−𝛼) Chia cả hai vế phương trinh cho N (số dân) ta có: ̀ 𝑌 = 𝐴 𝑁 𝐾 𝑁 𝛼 𝐿 𝑁 (1−𝛼) Sau đó lấ y log hai vế phương trinh ta đươ ̣c: ̀ 𝑙𝑛 𝑌 = 𝑙𝑛𝐴 + 𝛼𝑙𝑛 𝑁 𝐾 + (1 − 𝛼)𝑙𝑛 𝑁 𝐿 𝑁 𝑌 − 𝛼𝑙𝑛 𝑁 𝐾 − (1 − 𝛼)𝑙𝑛 𝑁 𝐿 𝑁 Suy 𝑙𝑛𝐴 = 𝑙𝑛 Trong đó 𝑙𝑛𝐴 mức độ TFP, Y là tổ ng thu nhâ ̣p quố c dân GDP , K là vố n , N là số dân và L là lực lươ ̣ng lao đô ̣ng Trong bài nghiên cứu này , sử dụng biế n tăng trưởng của suấ t nhân tố tổ ng hơ ̣p (TFPGr) để đưa vào mơ hình liên quan Để có giá tri ̣này chúng tinh phầ n trăm ́ thay đổ i mức đô ̣ TFP (𝑙𝑛𝐴) qua từng năm 36 PHỤ LỤC D KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH GRANGER Pairwise Granger Causality Tests Sample: 1990 2010 Lags: Null Hypothesis: Obs F-Statistic Probability FDI GDP does not Granger Cause BANKCR BANKCR does not Granger Cause FDI GDP 19 3.32478 2.01652 0.06584 0.16999 GROWTH does not Granger Cause BANKCR BANKCR does not Granger Cause GROWTH 19 2.27195 0.01309 0.13979 0.98701 GROWTH does not Granger Cause FDI GDP FDI GDP does not Granger Cause GROWTH 19 0.90047 0.47436 0.42866 0.63193 GROWTH does not Granger Cause PRIVCR PRIVCR does not Granger Cause GROWTH 19 6.37853 0.03157 0.01074 0.96899 FDI GDP does not Granger Cause PRIVCR PRIVCR does not Granger Cause FDI GDP 19 6.3897 2.36573 0.01067 0.13029 GROWTH does not Granger Cause HK HK does not Granger Cause GROWTH 19 1.775 0.08703 0.20557 0.91714 FDI GDP does not Granger Cause HK HK does not Granger Cause FDI GDP 19 1.59162 0.92754 0.23832 0.41852 FDI GDP does not Granger Cause INFLAT INFLAT does not Granger Cause FDI GDP 19 7.60261 1.85806 0.00582 0.19245 INVEST does not Granger Cause FDI GDP FDI GDP does not Granger Cause INVEST 19 1.51596 0.71954 0.25354 0.50414 FDI_GDP does not Granger Cause TFPGR TFPGR does not Granger Cause FDI_GDP 19 6.35848 0.17640 0.01085 0.84012 GROWTH does not Granger Cause TFPGR TFPGR does not Granger Cause GROWTH 19 3.05711 2.66011 0.07914 0.10491 FDI_GDP does not Granger Cause EXCHGRATE EXCHGRATE does not Granger Cause FDI_GDP 19 1.74766 1.42448 0.21011 0.27346 FDI_GDP does not Granger Cause LLY LLY does not Granger Cause FDI_GDP 19 3.42615 1.50998 0.06149 0.25479 37 Bảng Mô tả diệu N Min Q1 Mean Q3 Max Std Dev FDI/GDP 21 0.03 0.04 0.06 0.08 0.12 0.03 Growth 21 0.03 0.05 0.06 0.07 0.08 0.01 LLY 21 0.08 0.19 0.45 0.68 1.11 0.34 PrivCr 21 0.10 0.21 0.49 0.71 1.36 0.37 BankCr 21 0.11 0.18 0.46 0.66 1.25 0.35 Invest 21 0.01 0.27 0.29 0.36 0.43 0.11 Inflat 21 0.00 0.04 0.14 0.13 0.68 0.19 GovCons 21 0.06 0.06 0.07 0.08 0.12 0.01 TradeVol 21 0.66 0.77 1.13 1.43 1.71 0.35 HK 21 0.02 0.03 0.10 0.16 0.22 0.07 ExchgRate 21 8.78 9.31 9.49 9.67 9.83 0.25 TFPGr 21 -0.01 0.00 0.01 0.02 0.05 0.01 38 Bảng Hệ số tương quan biến FDI/GDP Growth LLY PrivCr BankCr Invest Inflat GovCons TradeVol HK ExchgRate FDI/GDP 1.00 Growth 0.37 1.00 LLY 0.01 0.05 1.00 PrivCr 0.10 0.05 0.98 1.00 BankCr 0.09 0.04 0.99 1.00 1.00 Invest 0.26 0.37 0.78 0.73 0.73 1.00 Inflat -0.19 -0.44 -0.29 -0.25 -0.24 -0.73 1.00 GovCons 0.05 -0.31 -0.58 -0.52 -0.53 -0.70 0.65 1.00 TradeVol 0.02 0.11 0.96 0.91 0.92 0.82 -0.34 -0.58 1.00 HK -0.03 -0.04 0.96 0.93 0.94 0.79 -0.34 -0.56 0.96 1.00 ExchgRate 0.00 0.19 0.83 0.78 0.78 0.90 -0.65 -0.87 0.84 0.85 1.00 TFPGr 0.29 0.13 -0.07 -0.03 -0.04 0.01 0.28 0.08 -0.09 -0.11 -0.07 TFPGr 1.00 39 Bảng Tăng trưởng, FDI thị trường tài Growth FDI/GDP Financial Market FDI/GDP*Fin Market TradeVol GovCons HK Inflat ExchgRate Constant Obs R-squared - PRIVCR 0.1494 [1.7726]* 0.0099 [0.4478] - BANKCR 0.1528 [1.8817]* 0.0090 [0.3458] - 0.0696 [2.3537]** -0.1796 [-0.3251] -0.4429 [-2.2919]** -0.0291 [-1.7484]* 1.9908 [0.3731] -16.090 21 0.505 0.0694 [2.2781]** -0.1219 [-0.2089] -0.5057 [-2.0772]* -0.0286 [-0.3569] 2.6335 [0.4637] -22.304 21 0.512 0.0685 [2.2309]** -0.1290 [-0.2189] -0.4924 [-2.0047]* -0.0275 [-0.3418] 2.5306 [0.4417] -21.265 21 0.509 0.1711 [1.3502] - PRIVCR 0.7061 [4.5664]*** 0.1005 [4.0223]*** 0.0123 [-4.4146]*** 0.0656 [3.3476]*** -0.7091 [-1.7829]* -0.3156 [-1.9447]* -0.0127 [-1.8246]* -5.2639 [-1.2952] 51.307 21 0.581 (***), (**), (*) tương ứng với mức ý nghĩa 1%, 5% 10% BANKCR 0.6760 [4.3867]*** 0.1070 [3.7265]*** 0.0127 [-4.2536]*** 0.0651 [3.2246]*** -0.6928 [-1.6926] -0.3258 [-1.9614]* -0.0064 [-1.7912]* -5.3035 [-1.2652] 51.751 21 0.518 40 Bảng Tăng trưởng, FDI, thị trường tài chính, đầu tư tương tác khác Growth FDI/GDP Financial Market FDI/GDP*Fin.Market Invest TradeVol GovCons HK Inflat ExchgRate HK*FDI/GDP Constant Obs R-squared - PRIVCR 0.0256 [-0.1591] 0.0212 [0.9878] - BANKCR 0.0282 [-0.1706] 0.0235 [0.9247] - 0.1311 [1.9584]* 0.0457 [1.4347] -0.5229 [-0.9207] -0.3117 [-1.9547]* -0.0062 [-0.0826] -5.0342 [-0.7473] - 0.1560 [1.801]* 0.0407 [1.2611] -0.4652 [-0.8141] -0.4205 [-1.8303]* -0.0007 [0.9931] -4.9992 [-0.7414] - 0.1570 [1.9875]* 0.0382 [1.1536] -0.4587 [-0.7972] -0.4149 [-1.794]* 0.0026 [0.0342] -5.0140 [-0.7401] - PRIVCR 0.5938 [2.9006]*** 0.0967 [3.7662]*** 0.0112 [-3.6354]*** 0.0568 [2.8504]** 0.0555 [2.4014]** -0.7829 [-1.9019]* -0.3011 [-1.8245]* -0.0039 [-0.0734] -7.3544 [-1.8551]* - 51.2626 21 0.5848 58.7492 21 0.5939 60.7394 21 0.6189 72.7309 21 0.6348 0.0447 [0.3091] - (***), (**), (*) tương ứng với mức ý nghĩa 1%, 5% 10% BANKCR 0.5953 [2.8746]*** 0.1893 [2.0102]* 0.0249 [-1.7928]* 0.0677 [2.9958]*** 0.0484 [1.9752]* -0.8281 [-1.95]* -0.6299 [-1.6753] 0.0018 [0.0334] -8.4549 [-1.7923]* 0.0591 [0.9539] 65.0739 21 0.5997 41 Bảng Đầu tư, FDI thị trường tài Investment FDI/GDP Financial Market FDI/GDP*Fin.Market HK TradeVol GovCons Inflat ExchgRate HK*FDI/GDP Constant Obs R-squared PRIVCR PRIVCR(1) PRIVCR(2) BANKCR BANKCR(1) BANKCR(2) 1.9766 1.9946 1.1524 1.9018 1.8769 1.1218 [2.7245]** [2.9238]*** [2.6241]** [2.7941]** [2.8854]*** [2.5946]** 0.0671 0.0888 0.0925 0.0479 0.0035 0.0719 [1.3899] [-1.9625]* [1.8614]* [1.8248]* [-2.214]** [2.0083]* 0.0188 0.0222 0.0182 0.0112 [-1.8502]* [-2.4094]** [-1.8425]* [-2.1756]** -0.5461 -0.2541 -0.3381 -0.4934 -0.2549 -0.0880 [-0.7586] [-0.3582] [-0.2241] [-0.688] [-0.3587] [-0.0528] 0.1836 0.1777 0.1761 0.1932 0.1884 0.1905 [2.0383]* [2.0752]* [1.8892]* [2.1543]** [2.1803]** [2.0677]* 2.2009 1.2993 1.2898 2.0996 1.2921 1.3169 [1.2758] [0.7471] [0.7078] [1.2203] [0.7381] [0.7154] -0.1788 -0.1544 -0.1559 -0.1916 -0.1614 -0.1600 [-0.7556] [-0.6852] [-0.6592] [-0.816] [-0.711] [-0.6742] 48.9275 36.8024 36.7081 48.0453 36.8251 37.1668 [2.9133]*** [2.0711]* [1.972]* [2.872]*** [2.0542]* [1.9601]* 0.0154 0.0000 -0.0307 [0.] [0.0639] [-0.1118] -468.7283 -355.7101 -354.7720 -460.6583 -356.0836 -359.3909 21 21 21 21 21 21 0.9251 0.9376 0.9376 0.9265 0.9372 0.9372 (***), (**), (*) tương ứng với mức ý nghĩa 1%, 5% 10% 42 Bảng Vốn nhân lực, FDI thị trường tài Human Capital FDI/GDP Financial Market FDI/GDP*Fin.Market TradeVol GovCons Inflat ExchgRate Constant Obs R-squared - PRIVCR 0.2609 [-1.9176]* 0.0525 [2.6362]** - 0.1192 [4.8101]*** 1.6797 [2.8123]** -0.0991 [0.9846] 7.4091 [3.1463]*** -180.0044 21 0.9584 0.0785 [3.0146]*** 1.4274 [2.775]** -0.0692 [0.8055] 5.0297 [3.1521]*** -153.1218 21 0.9722 0.2184 [-1.3683] - PRIVCR(1) 0.4488 [-1.925]* 0.0152 [0.3588] 0.0045 [0.9929] 0.0744 [2.8193]** 1.5444 [2.9253]*** -0.0584 [0.6744] 6.8974 [3.2951]*** -169.6125 21 0.9742 BANKCR 0.2701 [-1.9905]* 0.0619 [2.6817]** 0.0712 [2.5942]** 1.4570 [2.8606]** -0.0767 [0.902] 5.2044 [3.2164]*** -154.4143 21 0.9725 (***), (**), (*) tương ứng với mức ý nghĩa 1%, 5% 10% BANKCR(1) 0.4296 [-1.884]* 0.0257 [0.5427] 0.0042 [0.8747] 0.0684 [2.4533]** 1.5641 [2.962]*** -0.0654 [0.7542] 6.9731 [3.2776]*** -170.1931 21 0.9741 43 Bảng Năng suất nhân tố tổng hợp, FDI thị trường tài TFPGR FDI/GDP Financial Market FDI/GDP*Fin.Market HK TradeVol GovCons Inflat ExchgRate HK*FDI/GDP Constant Obs R-squared -0.0411 [-0.2871] -0.1658 [-0.7586] -0.0071 [-0.211] 0.6785 [1.0862] 0.1753 [1.995]* 7.3941 [1.2256] -72.19647 21 0.49837 PRIVCR PRIVCR(1) PRIVCR(2) BANKCR BANKCR(1) BANKCR(2) -0.0668 0.0095 0.0277 -0.0727 0.0029 0.0089 [-0.4247] [0.1077] [-0.4578] [1.2907] [1.8336]* [1.9105]* 0.0117 0.0241 0.0462 0.0155 0.0296 0.0404 [0.4681] [0.5305] [0.3096] [0.529] [0.583] [0.2335] 0.0241 -0.0051 -0.0018 -0.0035 [-0.332] [-0.2261] [-0.3466] [-0.1331] -0.2399 -0.2139 -0.2992 -0.2508 -0.2268 -0.2671 [-0.8722] [-0.7234] [-0.4764] [-0.9087] [-0.7709] [-0.3868] -0.0073 -0.0078 -0.0095 -0.0089 -0.0094 -0.0099 [-0.2126] [-0.2196] [-0.2458] [-0.2589] [-0.2634] [-0.2602] 0.7467 0.6662 0.6565 0.7656 0.6842 0.6782 [1.1328] [0.9193] [0.8655] [1.1561] [0.9439] [0.8894] 0.1760 0.1781 0.1766 0.1781 0.1812 0.1808 [1.9457]* [1.8966]* [1.7937]* [1.9709]* [1.9271]* [1.8394]* 8.1533 7.0712 6.9753 8.3224 7.1919 7.1093 [1.2705] [0.955] [0.9001] [1.2926] [0.9689] [0.9052] 0.0157 0.0074 [1.8159]* [1.7652]* -79.53658 -69.44978 -69.44978 -69.44978 -69.44978 -69.44978 21 21 21 21 21 21 0.510001 0.47829 0.49779 0.513158 0.519967 0.52023 (***), (**), (*) tương ứng với mức ý nghĩa 1%, 5% 10% ... lại tác động dòng vốn đầu tư trực tiếp nước FDI lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua thị trường tài chúng tơi xem xét liệu tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua tăng lên nhân... quy tác động FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam có xem xét đến tác động tư? ?ng tác độ sâu thị trường tài FDI lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hơn nữa, tiến hành hồi quy để xem xét tác động FDI lên. .. hay tăng lên suất nhân tố tổng hợp Kết hồi quy cho thấy đầu tư trực tiếp nước FDI, xét tư? ?ng tác với độ sâu thị trường tài chính, có tác động mạnh mẽ lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam xem xét tác

Ngày đăng: 25/12/2013, 12:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan