Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệp loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức hoá học đại cương lớp nâng cao

88 741 0
Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệp loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức hoá học đại cương lớp nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh o0o Phạm thị xuân Hờng Xây Dựng hệ thống tập trắc nghiệm loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức hóa học đại cơng lớp 10 nâng cao Luận văn thạc sỹ giáo dục học Chuyên ngµnh: LL&PPGD Hãa häc M· sè: 60.14.10 Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS-TS Ngun §iĨu -1- Vinh – 2006 Lêi cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới PGS.TS Nguyễn Điểu, thầy giáo TS.Lê Văn Năm đà giao đề tài, tận tình hớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn : PGS-TS Nguyễn Xuân Trờng đà dành thời gian đọc thảo đóng góp nhiều ý kiến quý báu Ban chủ nhiệm: khoa Hóa học, khoa Sau đại học, thầy giáo, cô giáo khoa Hóa học đà điều kiện giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em häc sinh c¸c trêng: THPT Quúnh Lu 1, THPT Quỳnh Lu 2, THPT Diễn Châu đà nhiệt tình giúp đỡ trình thực nghiệm Những ngời thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp đà quan tâm, động viên, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần trình học tập hoàn thành luận văn Vinh, tháng 12 năm 2006 Tác giả -2- Phạm Thị Xuân Hờng Mở đầU I Lý chọn đề tài Chúng ta thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Để nhanh chóng hòa nhập vào kinh tế khu vực nh kinh tế giới, công đổi đất nớc đòi hỏi ngành giáo dục cần có đổi định, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xà hội phát triển Nghị Trung ơng Đảng lần thứ (khoá VII) đà xác định: Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phơng pháp giáo dục bồi dỡng lực t sáng tạo, lực giải vấn đề.[23] Do yêu cầu phát triển xà hội hớng đến xà hội tri thức, nên mục đích dạy học cần phải thay đổi để đào tạo ngời đáp ứng đợc đòi hỏi thị trờng lao động nghề nghiệp, nh sống, có khả hòa nhập cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là: có lực hành động, tính sáng tạo, động, tính tự lực trách nhiệm, lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề, khả học tập suốt đời Mục tiêu dạy học, phơng pháp dạy học thay đổi phơng pháp kiểm tra-đánh giá kết học tập phải thay đổi cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Kiểm tra hệ thống kiến thức kỹ học sinh phận cấu thành trình dạy học Các phơng pháp kiểm tra liên quan chặt chẽ với phơng pháp sử dụng khâu lại trình dạy học Kiểm tra gồm ba chức liên kết thống với nhau, thâm nhập vào nhau, bổ sung cho nhau, đánh giá, phát lệch lạc điều chỉnh Đánh giá trình làm rõ trình độ đạt tới tiêu mục đích dạy học, đợc mô tả định tính định lợng khía cạnh kiến thức, kỹ học sinh lớp học sinh Nhờ đánh giá phát điều đạt đợc, cha đạt đợc phát -3- khó khăn, trở ngại trình nhận thức học sinh Nhờ kết thực trạng trình độ học sinh mà tìm nguyên nhân chủ quan khách quan trình dạy học nh: mục tiêu đề ra, nội dung dạy học, trình độ xuất phát học sinh, phơng tiện thí nghiệm, phơng pháp dạy thầy Trên sở đánh giá, tìm nguyên nhân phát lệch lạc cho phép giáo viên điều chỉnh kế hoạch hành động quy trình công nghệ dạy học Tùy theo nội dung tính chất lệch lạc mà uốn nắn, loại trừ, thúc đẩy trình nhận thức học sinh Cần phải xác định nguyên nhân làm cho chất lợng dạy học cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi thực tiễn công tác kiểm tra-đánh giá cha phù hợp với thực tiễn Vì vậy, việc xây dựng hoàn thiện phơng pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trờng phổ thông vấn đề quan trọng Từ trớc đến kiểm tra-đánh giá trờng phổ thông phần lớn sử dụng phơng pháp truyền thống: kiểm tra miệng, kiểm tra viết hình thức tự luận (TL) Phơng pháp thờng theo khuôn mẫu giáo viên chuẩn bị câu hỏi, tập phù hợp đối tợng, thời gian nội dung cần kiểm tra; học sinh vận dụng kiến thức đà học phân tích, tổng hợp, so sánh biện luận lý giải trả lời u điểm phơng pháp truyền thống là: rèn luyện đợc khả suy diễn, khái quát hóa, tổng qu¸t hãa cho häc sinh; ph¸t huy t logic, tính sáng tạo giải vấn đề Tuy nhiên, phơng pháp có nhợc điểm kiểm tra hết mục tiêu chơng trình khó tránh đợc việc học tủ, quay cóp đối phó học sinh, phụ thuộc vào chủ quan ngời chấm bài, kết thiếu xác, không khách quan Mặt khác, chấm tự luận tốn nhiều thời gian, công sức; số lợng lớn, phải huy động nhiều giáo viên, gây tốn lÃng phí Nhu cầu cải tiến hệ thống phơng pháp kiểm tra-đánh giá trở nên cấp thiết số lợng học sinh đông, học sinh dự thi vào trờng đại học, cao đẳng -4- ngày tăng Mặt khác, trớc phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, đặc biệt khoa học công nghệ thông tin, cần áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào công tác dạy học trờng phổ thông Hiện giới ngời ta đà áp dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan (TNKQ) kiểm tra - đánh giá kết học tập cđa häc sinh ë níc ta, viƯc sư dơng ph¬ng pháp trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết học tập đợc thí điểm số môn học số trờng đại học Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông tuyển sinh vào đại học, cao đẳng năm 2006 môn thi ngoại ngữ đà sử dụng hình thức trắc nghiệm Năm 2007 áp dụng hình thức trắc nghiệm cho môn vật lý, hóa học sinh học Với mục đích góp phần nâng cao hiệu giảng dạy giúp đánh giá kết học tập học sinh cách xác, công hơn, giáo viên giảng dạy môn hóa häc ë trêng trung häc phỉ th«ng chóng t«i chän đề tài: Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức hóa học đại cơng lớp 10 nâng cao" II Khách thể đối tợng nghiên cứu Khách thể: Nghiên cứu phơng pháp kiểm tra - đánh giá kiến thức, kỹ hóa học học sinh nói chung học sinh lớp 10 nâng cao nói riêng Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu phơng pháp TNKQ xu hớng đổi phơng pháp dạy học nói chung phơng pháp TNKQ để kiểm tra - đánh giá kiến thức hóa học đại cơng lớp 10 nâng cao III Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập TNKQ phối hợp với tự luận để kiểm trađánh giá kiến thức hóa học đại cơng lớp 10 nâng cao theo chơng trình Nghiên cứu phơng pháp kiểm tra-đánh giá TNKQ nói chung áp dụng vào kiểm tra-đánh giá kiến thức hóa học đại cơng lớp 10 nâng cao, giúp đánh giá kết học tập học sinh cách xác, công đồng -5- thời góp phần nâng cao chất lợng hiệu dạy học hóa học trờng phổ thông IV Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng việc kiểm tra-đánh giá trờng phổ thông nói chung việc sử dụng phơng pháp trắc nghiệm nói riêng, sở lý luận phơng pháp kiểm tra-đánh giá kiến thức học sinh Nghiên cứu sở lý luận kiểm tra-đánh giá kiến thức phơng pháp trắc nghiệm gồm: trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận (TNTL) áp dụng kiểm tra đánh giá kết học tập môn hãa häc ë trêng trung häc phỉ th«ng (THPT) Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, cấu trúc chơng trình hóa học phổ thông nói chung chủ yếu chơng trình hóa học lớp 10 nâng cao Xây dựng hệ thống tập TNKQ loại nhiều lựa chọn phần hóa học đại cơng lớp 10 nâng cao Thực nghiệm s phạm; đánh giá chất lợng hệ thống tập trắc nghiệm đà soạn thảo đánh giá mức độ thành công phơng pháp kiểm trađánh giá qua kiểm tra đà đợc thiết kế theo hệ thống TNKQ TNKQ phối hợp với tự luận V Phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu văn bản, thị Đảng Nhà nớc; Bộ Giáo dục Đào tạo có liên quan đến nội dung đề tài Nghiên cứu lý thuyết lý luận dạy học, tâm lý học, giáo dục học tài liệu khoa học liên quan đến đề tài đặc biệt mục tiêu, cấu trúc, nội dung chơng trình, phơng pháp kiểm tra đánh giá kiến thức kỹ hóa học học sinh THPT Nghiên cứu sở lý thuyết trắc nghiệm để xây dựng hệ thống tập TNKQ loại nhiều lựa chọn phần hóa học đại cơng lớp 10 nâng cao -6- Phơng pháp điều tra (test, vấn, dự giờ) Thăm dò trao đổi ý kiến với số giáo viên dạy hóa häc ë trêng THPT vỊ néi dung, sè lỵng kiÕn thức, cách sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm khách quan phối hợp với tự luận tiến trình kiểm tra đánh giá thực nghiệm Thăm dò ý kiến học sinh sau sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm khách quan phối hợp với tự luận để kiểm tra tiết Phơng pháp chuyên gia Xác định nội dung cần kiểm tra gán trọng số cho néi dung kiÕn thøc ®ã Thùc nghiƯm s phạm Thông qua thực nghiệm s phạm đánh giá chất lợng hệ thống tập trắc nghiệm đà xây dựng; đánh giá chất lợng hiệu đề kiểm tra đà soạn thảo theo phơng pháp trắc nghiệm khách quan Phơng pháp thống kê toán học khoa học giáo dục để xử lý kết thực nghiệm s phạm VI Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đợc hệ thống tập sở lý thuyết trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận dùng giảng dạy kiểm tra-đánh giá kiến thức hãa häc cđa häc sinh THPT nãi chung vµ líp 10 nâng cao nói riêng nay, góp phần nâng cao hiệu dạy học đồng thời cải tiến khắc phục đợc hạn chế phơng pháp kiểm tra-đánh giá kết học tập học sinh theo phơng pháp truyền thống trớc VII Điểm đề tài Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan loại nhiều lựa chọn mức độ khác kết hợp với tự luận để kiểm tra-đánh giá kiến thức phần hóa học đại cơng học sinh lớp 10 nâng cao theo chơng trình Phần nội dung -7- Chơng1: Cơ sở lý luận kiểm tra-đánh giá trắc nghiệm 1.1 Cơ sở lí luận kiểm tra - đánh giá 1.1.1 Khái niệm kiểm tra - đánh giá 1.1.1.1 Khái niệm kiểm tra Trong trình dạy học: kiểm tra - đánh giá giai đoạn kết thúc trình dạy học, đảm nhận chức lý luận dạy học bản, chủ yếu, thiếu đợc trình Kiểm tra có chức phận liên kết, thống nhất, thâm nhập vào bổ sung cho nhau, là: đánh giá, phát lệch lạc điều chỉnh Về mặt lý luận dạy học: kiểm tra có vai trò liên hệ nghịch hệ dạy học, cho biết thông tin, kết trình dạy thầy trình học trò để từ có định cho điều khiển tối u thầy lẫn trò Học sinh học tốt hơn, thờng xuyên đợc kiểm tra đợc đánh giá cách nghiêm túc, công với kỹ thuật tốt hiệu nghiệm 1.1.1.2 Khái niệm đánh giá kết học tập Đánh giá kết học tập trình đo lờng mức độ đạt đợc học sinh mục tiêu nhiệm vụ trình dạy học, mô tả cách định tính định lợng: tính đầy đủ, tính đắn, tính xác, tính vững kiến thức, mối liên hệ kiến thức với đời sống, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, mức độ thông hiểu, khả diễn đạt lời nói, văn viết, ngôn ngữ chuyên môn học sinh thái độ học sinh sở phân tích thông tin phản hồi từ việc quan sát, kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, đối chiếu với tiêu, yêu cầu dự kiến, mong muốn đạt đợc môn học -8- Đánh giá kết học tập học sinh trình phức tạp công phu Vì vậy, để việc đánh giá kết học tập đợc tốt quy trình đánh giá gồm công đoạn sau: Phân tích mục tiêu học tập thành kiến thức, kỹ năng, dựa dấu hiệu đo lờng quan sát đợc Tiến hành đo lờng dấu hiệu để đánh giá mức độ đạt đợc yêu cầu đặt ra, biểu thị điểm số Phân tích, so sánh thông tin nhận đợc với yêu cầu đề ra, đánh giá xem xét mức độ thành công phơng pháp giảng dạy thầy để từ cải tiến, khắc phục nhợc điểm Điều quan trọng đánh giá quán triệt nguyên tắc vừa sức, bám sát yêu cầu chơng trình 1.1.1.3 Phân loại đánh giá Việc kiểm tra đánh giá kiến thức có hai loại [22]: Đánh giá mang tính đào tạo Đây đánh giá thờng xuyên (có tính sơ bộ) nhằm giúp học sinh kiểm tra (liên hệ nghịch trong) để tự điều chỉnh kế hoạch tự học Nó mang tính chẩn đoán (tìm nguyên nhân tiến lệch lạc, dự đoán xu hớng phát triển, tìm biện pháp xử lý để tiến lên học tập) Đây kiểm tra thờng xuyên trình học tập môn học Đánh giá xác nhận Hình thức dùng để xác nhận trình độ đạt tới học tập sau giai đoạn đào tạo Kết dùng làm sở cho định pháp lý học sinh nh cho lên lớp, công nhận tốt nghiệp, xác nhận đạt yêu cầu môn học Đồng thời sử dụng kết để ngăn trở học sinh không đạt yêu cầu không đợc hành nghề xà hội Hình thức diễn không thờng xuyên mà sau kỳ hạn ®Þnh -9- 1.1.1.4 ý nghÜa cđa viƯc kiĨm tra - đánh giá Việc kiểm tra-đánh giá có hệ thống thờng xuyên cung cấp kịp thời thông tin liên hệ ngợc giúp ngời học tự điều chỉnh hoạt ®éng häc Nã gióp cho häc sinh kÞp thêi nhËn thấy mức độ đạt đợc kiến thức mình, lỗ hổng kiến thức cần đợc bổ sung trớc bớc vào phần chơng trình học tập, có hội để nắm yêu cầu cụ thể phần chơng trình Ngoài ra, thông qua kiểm tra đánh giá học sinh có điều kiện tiến hành hoạt động trí tuệ: ghi nhí, t¸i hiƯn, chÝnh x¸c hãa, kh¸i qu¸t hãa, hƯ thống hóa kiến thức Nếu việc kiểm tra đánh giá trọng phát huy trí thông minh, linh hoạt vận dụng kiến thức đà học giúp học sinh giải tình thực tế sau Việc kiểm tra - đánh giá đợc tổ chức nghiêm túc, công giúp học sinh nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, có ý chí vơn lên đạt kết cao hơn, củng cố lòng tin vào khả mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan tự mÃn Kiểm tra-đánh giá học sinh nhằm cung cấp cho giáo viên thông tin liên hệ ngợc giúp ngời dạy điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy Kiểm tra-đánh giá kết hợp với theo dõi thờng xuyên tạo điều kiện cho giáo viên nắm đợc cách cụ thể xác lực trình độ học sinh lớp dạy để có biện pháp phụ đạo, bỗi dỡng riêng thích hợp, qua nâng cao chất lợng học tập chung lớp Kiểm tra-đánh giá tạo hội cho giáo viên xem xét hiệu cải tiến nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học mà theo đuổi.[10], [20], [21] 1.1.1.5 Mục tiêu dạy học, mục đích học tập - sở việc đánh giá kết học tập Mục tiêu dạy học: mà học sinh cần đạt đợc sau học xong môn học, bao gåm: - 10 - C tinh thÓ ion D tinh thể kim loại E tinh thể hợp chất Câu 138: Cho chất: than chì, muối ăn, kẽm, sắt, thạch anh, iốt, đờng, nớc đá Kết luận không đúng? A Thạch anh, than chì có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử B Than chì dẫn điện đợc nên thuộc loại tinh thể kim loại C.Trong chất có muối ăn có cấu tạo mạng tinh thể ion D.Iot, đờng, nớc đá có cấu tạo tinh thể phân tử nên dễ nóng chảy E Kẽm, sắt thuộc loại tinh thể kim loại Câu 139: Cho biết tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl, N Trong phân tử sau, phân tử có liên kết phân cực nhất? A OF2 B Cl2O C ClF D NO E N2 Câu 140: Điều suy sai? Cho ba nguyên tố A (ns1); B (ns2np1); X (ns2np5) víi n=3 lµ líp electron ngoµi cïng cđa A, B, X Suy ra: A liªn kÕt A X liên kết ion B liên kết B X liên kết ion C liên kết B X liên kết cộng hóa trị D.A, B kim loại E X phi kim Câu 141: DÃy đúng? Cho chất : HCl, NH3, CH4, CO2, Cl2, Br2, N2, CO, H2S DÃy chất có liên kết không phân cực là: A HCl, NH3, CO, H2S B CH4, CO2, Cl2, Br2, N2 C HCl, NH3, CH4, CO2, CO, H2S D Cl2, Br2, N2, Cl2O E Tất - 74 - Câu 142: DÃy đúng? Trong phân tử CaO, MgO, CH4, AlN, N2, NaBr, BCl3, AlCl3 Độ phân cực liên kết hai nguyên tử phân tử đợc xếp giảm dần theo thứ tự là: A CaO > MgO > CH4 > AlN > N2 > NaBr > BCl3 > AlCl3 B N2 > CH4 > BCl3 > AlN > AlCl3 > MgO > NaBr > CaO C NaBr > CaO > MgO > AlCl3> AlN > BCl3 > CH4 > N2 D CaO > MgO > NaBr > AlCl3 > AlN > BCl3 > CH4> N2 E Một dÃy khác Câu 143: DÃy xếp độ phân cực liên kết tăng dần? A CO2 < SiO2 < ZnO < CaO B CaCl2 < ZnSO4 < CuCl2 < Na2O C NaBr < KBr < NaCl < LiF D FeCl2 < CoCl2 < NiCl2 < MnCl2 E A C Câu 144: Cho độ âm điện nguyên tố: Nguyên tố B Na N H Độ âm điện 2.04 0.93 3.04 2.20 C S 2.55 2.58 2.96 DÃy hợp chất cã liªn kÕt ion? A CaO, MgO, NaBr, AlCl3, AlN B CaO, MgO, NaBr, AlCl3 C CaO, MgO, NaBr D CaO, NaBr E ChØ cã CaO - 75 - Br Cl O Ca Mg Al 3.16 3.44 1.00 1.31 1.61 Câu 145: Phát biểu đúng? A Liên kết số liên kết cộng hóa trị nguyên tử B Khi nguyªn tư liªn kÕt víi bËc liên kết lớn độ bền liên kết tăng độ dài liên kết giảm C Cộng hóa trị nguyên tố số liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử khác phân tử D.Điện hóa trị nguyên tố hợp chất điện tích ion E Tất Câu 146: Đáp án đúng? Hóa trị nguyên tố oxi phân tử Na 2SO4 có công thức cấu tạo dạng (1) dạng (2) dới bằng: (1) + Na 2- O O S O + (2) Na + Na 2- O O S O O O A (1) nguyên tử O có hóa trị I (2) nguyên tử O có hóa trị II B (1) nguyên tử O có hóa trị II (2) nguyên tử O có hóa trị II C (1) nguyên tử O có hóa trị I, nguyên tử O có hóa trị I và1(2) nguyên tử O có hóa trị II, nguyên tử O có hóa trị I và1D (1) nguyên tử O có hóa trị II, nguyên tử O có hóa trị I và1(2) nguyên tử O có hóa trị II, nguyên tử O có hóa trị I 1E Tất sai Câu 147: Hóa trị N chất N2, NH3, HNO3, N2H4 lợt lµ: A III, III, V, IV B III, III, IV, III C III, V, V, III D III, III, III, III E 0, III, IV, III C©u 148: Sè oxihãa N2, NH4+, KNO3, N2O lần lợt là: - 76 - + Na A +3, -3, -5, -2 B 0, -3, +5, +1 C 0, -3, -5, -2 D +3, -3, +5, +1 E 0, +4, +5, +1 C©u 149: Số oxihóa Mn KMnO4, Na2MnO4, MnO2 lần lợt lµ: A +7, +6, +4 B +6, +7, - C +7, +7, +4 D -7, -6, - E +5, +4, +2 Câu 150: Đáp án đúng? Liên kết kim loại đợc đặc trng bởi: A tồn mạng lới tinh thể kim loại B ánh kim C tính dẫn điện D tồn chuyển động tự electron chung mạng lới E tất Câu 151: Cặp kim loại có cấu tạo tinh thể kiểu lăng trụ lục giác? A Al, Fe B Mg, Be C Li, Na D Ba, Ca E Ca, K *C©u 152: Cho thĨ tÝch mol tinh thể nhôm 7,368 cm3, biết tinh thĨ thĨ tÝch thËt sù chiÕm bëi c¸c nguyên tử nhôm 74% tinh thể, lại khe trống Bán kính gần nhôm là: B 1,33 A D 1,53 A A 1,43 A C 1,34 A 0 E 1,63 A - 77 - Ch¬ng 3: Thùc nghiƯm s phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm s phạm Trên sở lí luận kiểm tra - đánh giá trắc nghiệm, xuất phát từ mục đích yêu cầu chơng, xây dựng hệ thống tập gồm 152 câu trắc nghiệm khách quan loại nhiều lựa chọn mức độ khó, dễ khác phối hợp với tự luận để kiểm tra - đánh giá kiến thức hóa học đại cơng lớp 10 nâng cao Việc tiến hành thực nghiệm s phạm nhằm mục đích: ã Đánh giá chất lợng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đà soạn thảo ã Tìm hiểu phơng pháp kiểm tra - đánh giá áp dụng để cải tiến phơng pháp kiểm tra - đánh giá kiÕn thøc hãa häc cđa häc sinh THPT phï hỵp víi ®iỊu kiƯn hiƯn 3.2 NhiƯm vơ thùc nghiƯm s phạm Để đạt đợc mục đích trên, thực nghiệm s phạm có nhiệm vụ sau: ã Sử dụng hệ thống tập đà soạn thảo số tập tự luận đợc giáo viên giàu kinh nghiệm góp ý xây dựng thành loại đề TNKQ, TNKQTL TL để kiểm tra- đánh giá kiến thức phần hóa học đại cơng lớp 10 nâng cao Phân tích, đánh giá chất lợng câu hỏi đà soạn thảo theo số độ khó K, độ phân biệt P, độ tin cậy toàn trắc nghiệm khách quan - 78 - ã Đánh giá mức độ thành công phơng pháp kiểm tra đà sử dụng tiến trình thực nghiệm s phạm ã Sơ đánh giá khả tiếp thu kiến thức phần hóa học đại cơng học sinh, tìm nguyên nhân khách quan chủ quan thiếu sót việc vận dụng kiến thức, để từ giáo viên có điều chỉnh hợp lý nội dung phơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lợng môn hóa học trờng THPT ã Điều tra, thăm dò d luận giáo viên học sinh sau sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm khách quan phối hợp với tự luận để kiểm tra - đánh giá 3.3 Phơng pháp thực nghiệm s phạm 3.3.1 Điều tra chọn đối tợng thực nghiệm địa bàn thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm s ph¹m t¹i trêng: THPT Qnh Lu 1, THPT DiƠn Châu THPT Quỳnh Lu thuộc tỉnh Nghệ An Đây trờng có bề dày thành tích công tác dạy học tỉnh, sở vật chất đầy đủ, đảm bảo điều kiện học tập cho học sinh Đội ngũ giáo viên vững vàng chuyên môn, nhiệt tình giảng dạy LÃnh đạo trờng đà tạo điều kiện giúp đỡ trình thực nghiệm Sau trao đổi với ban lÃnh đạo tổ chuyên môn trờng thực nghiệm, đà chọn trờng lớp học chơng trình nâng cao có trình độ kiến thức hóa học tơng đơng (dựa vào điểm trung bình môn hóa học lớp 8, kết kiểm tra 15 phút giáo viên trực tiếp giảng dạy) Mỗi lớp trờng làm loại đề TNKQ, TNKQ-TL TL Bảng 3.1: Các lớp thực nghiệm đối chứng Các lớp thực nghiệm đối chứng Trờng Líp 10A1 Quúnh Lu Sü sè 52 Nam 35 Nữ 17 Bài kiểm tra TNKQ 10A2 52 31 21 TNKQ-TL 10A3 52 33 19 TL - 79 - 10A1 20 TNKQ 10A2 49 30 19 TNKQ-TL 49 31 18 TL 10A1 50 32 18 TNKQ 10A2 50 30 20 TNKQ-TL 10A3 DiƠn Ch©u 29 10A3 Qnh Lu 49 50 32 18 TL 3.3.2 Néi dung thùc nghiÖm: Chọn số câu hỏi trắc nghiệm chơng: Nguyên tử ; Bảng tuần hoàn định luật tuần hoàn nguyên tố hoá học ; Liên kết hóa học cấu tạo thành đề kiểm tra TNKQ TNKQ-TL Đề tự luận đợc đồng nghiệp giàu kinh nghiệm có chuyên môn giỏi góp ý chọn kiÕn thøc träng t©m, võa søc cã thĨ kiĨm tra - đánh giá đợc nhiều kiến thức kỹ häc sinh TiÕn hµnh kiĨm tra kiÕn thøc häc sinh đề trắc nghiệm khách quan (TNKQ), trắc nghiệm khách quan phối hợp tự luận (TNKQ-TL) tự ln (TL) thêi gian 45 ChÊm ®iĨm kiểm tra đánh giá độ khó, độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm xác định thời gian cần thiết để hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm khách quan So sánh kết kiểm tra trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm khách quan phối hợp tự luận với kiểm tra truyền thống Đánh giá khả sử dụng phơng án đề kiểm tra trắc nghiệm đà đề xuất Phỏng vấn, trao đổi, lấy ý kiến giáo viên học sinh 3.3.3 Nội dung đề kiểm tra phiếu làm (xem phần phụ lục) Đề kiểm tra theo phơng pháp trắc nghiệm khách quan Đề TNKQ.01: gồm câu 2, 3, 6, 8, 10, 11, 12, 17, 18, 21, 22, 26, 28, 30, 32, 34, 36, 37, 38, 40, 42, 44, 45, 47, 48 - 80 - §Ị TNKQ.02: gåm câu 56, 57, 59, 63, 64, 65, 70, 72, 74, 77, 85, 87, 89, 100, 104, 111, 115, 116, 117, 119, 122, 125, 127, 132, 140 §Ị kiĨm tra theo phơng pháp trắc nghiệm khách quan phối hợp tự luận Đề TNKQ-TL.01: gồm câu 2, 3, 8, 10, 12, 17, 18, 21, 22, 28, 32, 34, 36, 38,40, 42, 44, 45, 47, 48 Trong câu 12, 22, 21 kết hợp TNKQ-TL Đề TNKQ-TL.02: 56, 59, 63, 64, 65, 70, 74, 77, 85, 87, 100, 104, 111, 115, 117, 112, 125, 127, 132, 140 Trong câu 64, 65, 77, 104 kết hợp TNKQTL Đề kiểm tra theo phơng pháp tự luận Đề TL 01: giải chi tiết câu 8, 10, 12, 21, 22, 44, 50 Đề TL 02: giải chi tiết câu 70, 77, 87, 104, 125, 127 3.4 TiÕn hµnh thùc nghiƯm Chúng tiến hành thực nghiệm theo bớc sau: Bớc 1: Chọn giáo viên tham gia xây dựng bảng trọng số Thầy giáo Phạm Văn Phùng, tốt nghiệp đại học khoa hóa học, trờng đại học s phạm Vinh năm 1972, dạy trờng THPT Quỳnh Lu 1- Nghệ An Thầy giáo Vũ Ngọc Tuấn tốt nghiệp ®¹i häc khoa hãa häc, trêng ®¹i häc s ph¹m Vinh năm 1983, dạy trờng THPT Quỳnh Lu 1- Nghệ An Thầy giáo Hồ Sỹ Nam Thắng tốt nghiệp ®¹i häc khoa hãa häc, trêng ®¹i häc s ph¹m Vinh năm 1990, dạy trờng THPT Quỳnh Lu Thầy giáo Vũ Đình Tính tốt nghiệp đại học khoa hóa học, trờng đại học s phạm Vinh năm 1984, dạy trờng THPT Diễn Châu2 Cô giáo Phạm Thị Xuân Hờng tốt nghiệp đại học khoa hóa học, trờng đại học s phạm Vinh năm 1988, dạy trờng THPT Quỳnh Lu 1- Nghệ An (tác giả luận văn) Đây giáo viên đợc đào tạo quy có bề dày kinh nghiệm, nhiệt tình, có trách nhiệm có trình độ chuyên môn khá, giỏi Bớc 2: Nghiên cứu nội dung, mục đích yêu cầu chơng trình hóa học lớp 10 nâng cao, xác định nội dung kiến thức cần kiểm tra lập bảng trọng số cho nội dung kiến thức - 81 - Bớc 3: Trên sở bảng trọng số hệ thống câu hỏi đà xây dựng, chọn câu hỏi sát trọng tâm chơng trình có khả kiểm tra đợc nhiều kiến thức, kỹ học sinh soạn thảo thành đề kiểm tra 45 phút theo hình thức TNKQ, TNKQ-TL TL Để ngăn ngừa tợng học sinh nhìn đảm bảo tính xác kết thực nghiệm, đề TNKQ TNKQ-TL đợc xáo trộn thứ tự câu hỏi thứ tự câu trả lời (A, B, C, D, E) thành đề Với đề tự luận tạo điều kiện để học sinh ngồi cách xa giáo viên giám sát chặt chẽ trình làm Để đánh giá chất lợng tiếp thu kiến thức hóa học học sinh, đề TNKQ, TNKQ-TL có nội dung kiến thức bao trùm gần nh toàn chơng bé ®Ị TNKQ, TNKQ-TL, TL cã møc ®é néi dung gần tơng đơng Đề TNKQ: 25 câu ; §Ị TNKQ-TL: 20 c©u ; §Ị TL: c©u Bíc 4: TiÕn hµnh kiĨm tra 453 häc sinh ë ba trêng: THPT Quúnh Lu 1, THPT Quúnh Lu 2, THPT Diễn Châu thuộc tỉnh Nghệ An - Mỗi học sinh đợc phát đề phiếu làm bài, thời gian làm 45 - Mỗi đề kiểm tra TNKQ đợc thực nghiệm lần để bổ sung thiếu sót loại bỏ câu hỏi chất lợng Bớc 5: Tiến hành chấm điểm Bài kiểm tra 45 phút theo phơng pháp TNKQ, TNKQ-TL TL ®ỵc chÊm theo thang ®iĨm 10 (tõ ®iĨm trë lên tính đạt mức độ trung bình) Bớc 6: Xử lý kÕt qu¶ kiĨm tra - KÕt qu¶ kiĨm tra đợc xử lý để đánh giá độ phân biệt độ khó câu hỏi đà soạn thảo - Xác định thời gian hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm học sinh trung bình Điều chỉnh lại câu hỏi có độ khó, độ phân biệt không phù hợp - So sánh kết kiểm tra TNKQ TNKQ-TL với kiểm tra tự luận (TL), đánh giá khả áp dụng phơng án đề xuất Bớc 7: Trao đổi với giáo viên 3.5 Kết thực nghiệm s phạm - 82 - Sau sử dụng đề TNKQ, TNKQ-TL TL kiểm tra kiÕn thøc häc sinh cđa trêng thùc nghiƯm thời gian 45 phút đà thống kê kết kiểm tra 45 phút lần 1, lần % học sinh đạt điểm xi trở xng cđa trêng thùc nghiƯm nh sau: B¶ng 3.2: Kết lần kiểm tra 45 phút % học sinh đạt điểm x i trở xuống trêng thùc nghiÖm 10 §Ị KQ 10A1 52 0 10 11 4 KQ-TL 10A2 52 0 12 10 ®iĨm xi §Ò TL 10A3 52 13 12 §Ị KQ 10A1 52 0.0 0.0 3.8 11.5 28.8 48.1 69.2 84.6 92.3 100 ®iĨm xi KQ-TL 10A2 52 0.0 0.0 3.8 13.5 30.8 53.8 73.1 88.5 96.2 100 §Ị TL 10A3 52 0.0 1.9 9.6 21.2 46.2 69.2 82.7 92.3 98.1 100 Sè HS §Ị KQ 10A1 49 0 10 12 ®at 45 KT trë xuèng KT 45 phút ( Diễn Châu 2) % HS đạt SS đ đạt Lớp Số HS KT 45 phút ( Quỳnh Lu 1) Lần Điểmxi KQ-TL 10A2 49 10 §Ò TL 10A3 49 9 11 10A1 49 0.0 0.0 4.1 10.2 26.5 46.9 71.4 85.7 95.9 100 10A2 49 0.0 2.0 8.2 18.4 34.7 53.1 73.5 89.8 98.0 100 10A3 49 0.0 4.1 10.2 20.4 38.8 57.1 79.6 91.8 10A1 50 0 12 11 KQ-TL 10A2 50 0 10 11 §Ị TL 50 4 14 12 điểm xi % HS Đề KQ đạt điểm KQ-TL xi trở Đề TL xuống Số §Ị KQ HS ®at ®iĨm xi 10A3 % HS Đề KQ 10A1 đạt điểm KQ-TL 10A2 xi trở Đề TL 10A3 xuèng 100 100 10 2 50 0.0 0.0 2.0 8.0 50 0.0 0.0 4.0 12.0 32.0 54.0 74.0 90.0 98.0 100 50 0.0 4.0 12.0 - 83 - 24.0 48.0 70.0 88.0 96.0 100 20.0 48.0 72.0 90.0 96.0 100 100 - 84 - 10 §Ị KQ 10A1 52 0 12 10 KQ-TL 10A2 52 0 13 11 §Ị TL 10A3 52 0 14 % HS đạt Đề KQ 10A1 52 0.0 0.0 1.9 9.6 52 0.0 0.0 3.8 13.5 25.0 50.0 71.2 86.5 96.2 100 10A3 52 0.0 0.0 3.8 15.4 30.8 57.7 75.0 90.4 100 Sè HS §Ị KQ 10A1 49 0 6 13 10 ®at KQ-TL 10A2 49 0 12 §Ị TL 10A3 49 10 11 % HS đạt Đề KQ 10A1 49 0.0 0.0 0.0 12.2 24.5 51.0 71.4 87.7 95.9 100 49 0.0 0.0 6.1 20.4 36.7 61.2 77.6 89.8 98.0 100 10A3 49 0.0 2.0 10.2 22.4 42.9 65.3 77.6 91.8 100 Sè HS §Ị KQ 10A1 50 0 10 11 đạt phút SS đat Lớp Số HS KT 45 Lần Điểmxi KQ -TL 10A2 50 0 3 13 §Ị TL 10A3 50 10 12 % HS đạt Đề KQ 10A1 50 0.0 0.0 0.0 10.0 24.0 44.0 66.0 82.0 94.0 100 50 0.0 0.0 6.0 12.0 28.0 54.0 72.0 88.0 98.0 100 50 0.0 4.0 10.0 20.0 40.0 64.0 76.0 90.0 98.0 100 ®iĨm xi ®iĨm xi KQ-TL 10A2 (Quúnh Lu 2) KT 45 trë xuống Đề TL điểm xi điểm xi KQ-TL 10A2 phút ( Diễn Châu KT 45 trở xuống Đề TL ®iĨm xi ®iĨm xi KQ -TL 10A2 trë xng §Ò TL 10A3 - 85 - 23.1 46.2 65.4 82.7 94.2 100 100 100 Kết kiểm tra tơng ứng với đờng lũy tích sau: - 86 - - 87 - Bảng 3.3: Kết tổng hợp kiểm tra 45 phút phơng án Phơng án Số học sinh đạt điểm xi kiểm tra Điểm - §iĨm - §iĨm - §iĨm - 10 Sè lỵng TØ lƯ% Sè lỵng TØ lƯ% Sè lỵng TØ lƯ% Sè lỵng TØ lƯ % KQ 31 10,3% 112 37,1% 114 37,7% 45 14,9% KQ–TL 45 14,9% 119 39,4% 104 34,4% 34 11,3% TL 60 19,9% 134 44,4% 83 27,4% 25 8,3% §êng lịy tích so sánh kết điểm kiểm tra 45 phút theo phơng pháp Kết lần kiểm tra học sinh trờng đợc phân loại nh sau: - 88 - ... 10 nâng cao III Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập TNKQ phối hợp với tự luận để kiểm tra? ?ánh giá kiến thức hóa học đại cơng lớp 10 nâng cao theo chơng trình Nghiên cứu phơng pháp kiểm tra- đánh... trúc chơng trình hóa học phổ thông nói chung chủ yếu chơng trình hóa học lớp 10 nâng cao Xây dựng hệ thống tập TNKQ loại nhiều lựa chọn phần hóa học đại cơng lớp 10 nâng cao Thực nghiệm s phạm;... cứu sở lý thuyết trắc nghiệm để xây dựng hệ thống tập TNKQ loại nhiều lựa chọn phần hóa học đại cơng lớp 10 nâng cao -6- Phơng pháp điều tra (test, vấn, dự giờ) Thăm dò trao đổi ý kiến với số giáo

Ngày đăng: 25/12/2013, 11:07

Hình ảnh liên quan

Kết quả bài kiểm tra viết giúp giáo viên đánh giá tình hình tiếp thu chung của toàn bộ học sinh trong lớp về một vấn đề, một nội dung nào đó - Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệp loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức hoá học đại cương lớp nâng cao

t.

quả bài kiểm tra viết giúp giáo viên đánh giá tình hình tiếp thu chung của toàn bộ học sinh trong lớp về một vấn đề, một nội dung nào đó Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.1: Nội dung kiến thức cần kiểm tra và trọng số chơng1 - Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệp loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức hoá học đại cương lớp nâng cao

Bảng 2.1.

Nội dung kiến thức cần kiểm tra và trọng số chơng1 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Obitan nguyên tử ở trạng thái cơ bản của hiđro và của heli đều dạng hình cầu, nhng bán kính của obitan nguyên tử heli so với bán kính của obitan nguyên  tử hiđro phải: - Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệp loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức hoá học đại cương lớp nâng cao

bitan.

nguyên tử ở trạng thái cơ bản của hiđro và của heli đều dạng hình cầu, nhng bán kính của obitan nguyên tử heli so với bán kính của obitan nguyên tử hiđro phải: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Từ cấu hình electron của nguyên tử Br (Z=35) 1s22s22p63s 23p64s24p5. Suy ra: - Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệp loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức hoá học đại cương lớp nâng cao

c.

ấu hình electron của nguyên tử Br (Z=35) 1s22s22p63s 23p64s24p5. Suy ra: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.2: Nội dung kiến thức cần kiểm tra và trọng số chơn g2 - Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệp loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức hoá học đại cương lớp nâng cao

Bảng 2.2.

Nội dung kiến thức cần kiểm tra và trọng số chơn g2 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố: X1 :  1s2 2s2 2p6 3s2   - Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệp loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức hoá học đại cương lớp nâng cao

ho.

cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố: X1 : 1s2 2s2 2p6 3s2 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.3: Nội dung kiến thức cần kiểm tra và trọng số chơng3 - Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệp loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức hoá học đại cương lớp nâng cao

Bảng 2.3.

Nội dung kiến thức cần kiểm tra và trọng số chơng3 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Ion M3+ có phân mức năng lợng ngoài cùng là 3d4. Cấu hình electron nguyên tử của M là: - Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệp loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức hoá học đại cương lớp nâng cao

on.

M3+ có phân mức năng lợng ngoài cùng là 3d4. Cấu hình electron nguyên tử của M là: Xem tại trang 68 của tài liệu.
A. Để hình thành liên kết cộng hóa trị giữa hai nguyên tử phải có sự xen phủ các obitan nguyên tử, tạo ra vùng xen phủ giữa hai hạt nhân, ở đó xác suất  có mặt của cặp electron chung là lớn nhất. - Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệp loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức hoá học đại cương lớp nâng cao

h.

ình thành liên kết cộng hóa trị giữa hai nguyên tử phải có sự xen phủ các obitan nguyên tử, tạo ra vùng xen phủ giữa hai hạt nhân, ở đó xác suất có mặt của cặp electron chung là lớn nhất Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.1: Các lớp thực nghiệm và đối chứng - Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệp loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức hoá học đại cương lớp nâng cao

Bảng 3.1.

Các lớp thực nghiệm và đối chứng Xem tại trang 79 của tài liệu.
1. Chọn một số câu hỏi trắc nghiệm ở3 chơng: Nguyên tử ; Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học ; Liên kết hóa học cấu tạo  thành các đề kiểm tra TNKQ và TNKQ-TL - Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệp loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức hoá học đại cương lớp nâng cao

1..

Chọn một số câu hỏi trắc nghiệm ở3 chơng: Nguyên tử ; Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học ; Liên kết hóa học cấu tạo thành các đề kiểm tra TNKQ và TNKQ-TL Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.2: Kết quả các lần kiểm tra 45 phút và % học sinh đạt điểm xi trở xuống của 3 trờng thực nghiệm - Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệp loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức hoá học đại cương lớp nâng cao

Bảng 3.2.

Kết quả các lần kiểm tra 45 phút và % học sinh đạt điểm xi trở xuống của 3 trờng thực nghiệm Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 3.3: Kết quả tổng hợp các bài kiểm tra 45 phút của 3 phơng án - Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệp loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức hoá học đại cương lớp nâng cao

Bảng 3.3.

Kết quả tổng hợp các bài kiểm tra 45 phút của 3 phơng án Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 3.4: Bảng tổng hợp phân loại kết quả học sinh - Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệp loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức hoá học đại cương lớp nâng cao

Bảng 3.4.

Bảng tổng hợp phân loại kết quả học sinh Xem tại trang 89 của tài liệu.
- Nế u2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng bằng nhau nhóm nào có độ lệch chuẩn S nhỏ thì chất lợng tốt hơn (đều hơn) - Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệp loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức hoá học đại cương lớp nâng cao

u2.

bảng số liệu có giá trị trung bình cộng bằng nhau nhóm nào có độ lệch chuẩn S nhỏ thì chất lợng tốt hơn (đều hơn) Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 3.7: Đề TNKQ- 02 - Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệp loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức hoá học đại cương lớp nâng cao

Bảng 3.7.

Đề TNKQ- 02 Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 3.8: Tổng hợp kết quả phân tích 50 câu hỏi củ a2 đề TNKQ.01 và TNKQ.02 - Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệp loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức hoá học đại cương lớp nâng cao

Bảng 3.8.

Tổng hợp kết quả phân tích 50 câu hỏi củ a2 đề TNKQ.01 và TNKQ.02 Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.9: Tổng hợp kết quả phân tích 40 câu hỏi củ a2 đề TNKQ-Tl.01 và TNKQ-TL.02 - Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệp loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức hoá học đại cương lớp nâng cao

Bảng 3.9.

Tổng hợp kết quả phân tích 40 câu hỏi củ a2 đề TNKQ-Tl.01 và TNKQ-TL.02 Xem tại trang 93 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan