Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh vĩnh long

57 1.9K 23
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BÀI TẬP NHÓM

MÔN QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNHVÀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

“PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI ROTÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ

VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG”

Giảng viên giảng dạy Học viên thực hiện:

PGS.TS Trần Huy Hoàng Nguyễn Thanh CuộcMSHV :2611008Nguyễn Thị Duyên MSHV :2611022 Nguyễn Thị Kiều Duyên MSHV : 2611023 Dương Văn Giúp MSHV : 2611024 Nguyễn Thị Hồng MSHV : 2611035 Trần Thị Huyền MSHV : 2611042

Trang 3

1.SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU2

2.1 Mục tiêu chung2 2.2 Mục tiêu cụ thể2

3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2 3.1 Phương pháp thu thập số liệu2

3.2 Phương pháp phân tích số liệu 2 4.PHẠM VI NGHIÊN CỨU3

4.1 Đối tượng nghiên cứu3 4.2 Vùng Nghiên Cứu 3

4.3 Thời gian nghiên cứu3 4.4 Lược khảo tài liệu 3

4.5 Kết quả nghiên cứu4

5.CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI4 PHẦN NỘI DUNG5

Chương 1.Cơ sở lý luận về tín dụng và rủi ro tín dụng của Ngân hàng 5 1.1 Khái niệm tín dụng5

1.2 Ý nghĩa của hoạt động tín dụng đối với NHTM5 1.3 Phân biệt rủi ro và bất trắc5

1.4 Khái niệm về rủi ro tín dụng6 1.5 Bản chất của rủi ro tín dụng6 1.6 Biểu hiện của rủi ro tín dụng6 1.7 Phân loại rủi ro tín dụng 7

1.8 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng9

1.8.1.Rủi ro do môi trường kinh tế không ổn định 9

1.8.1.1 Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường thế giới9

Trang 4

1.8.1.3 Sự tấn công của hàng nhập lậu10

1.8.1.4 Thiếu sự quy hoạch, phân bổ đầu tư một cách hợp lý đã dẫn đến khủng hoảng thừa về đầu tư trong một số ngành10

1.8.2.Rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi 10

1.8.2.1 Sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật cấp địa phương 10

1.8.2.2 Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN 11

1.8.2.3 Hệ thống thông tin quản lý còn bất cập11

1.8.3.Rủi ro do các nguyên nhân từ phía khách hàng vay 11

1.8.3.1 Sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ vay11

1.8.3.2 Khả năng quản lý kinh doanh kém 12

1.8.3.3 Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch 12

1.8.4.Rủi ro do các nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay12 1.8.4.1 Lỏng lẻo trong công tác kiểm tra nội bộ các ngân hàng12 1.8.4.2 Bố trí cán bộ thiếu đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ

1.8.4.3 Thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay121.8.4.4 Sự hợp tác giữa các NHTM quá lỏng lẻo 13

Trang 5

Chương 2.Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 17 2.1 Đo lường rủi ro tín dụng 17

2.1.1.Mô hình định tính về rủi ro tín dụng 17

2.1.2.Lượng hóa và đánh giá rủi ro tín dụng18 2.1.2.1 Lượng hóa rủi ro tín dụng18

2.1.2.1.1 Mô hình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s 18

2.1.2.1.2 Mô hình điểm số Z20

2.1.2.1.3 Mô hình điểm số tiêu dùng21

2.1.2.1.4 Nguyên tắc của Basel về quản lý rủi ro tín dụng23

Chương 3.Thực trạng về hoạt động tín dụng và rủi ro trong hoạt động tín dụng tại BIDV Vĩnh Long28

3.1 Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu trong hoạt động cho vay doanh nghiệp 28

3.2 Nợ quá hạn và nợ xấu trong hoạt động cho vay bán lẻ31 Chương 4.Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại BIDV Vĩnh Long

4.1 Mô hình định tính về rủi ro tín dụng: Mô hình 6C 35 4.2 Các mô hình định lượng về rủi ro tín dụng 35

4.2.1.Mô hình điểm số Z35

Trang 6

5.1 NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI BIDV VĨNH LONG36

5.1.1.Ưu điểm36 5.1.2.Nhược điểm 37

5.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG 37

5.2.1.Hoàn thiện hệ thống pháp luật 37

5.2.6.Ngân hàng chủ động phân tán rủi ro 38

5.2.7.Cho vay phải có đảm bảo tiền vay với tính khả thi cao38 5.2.8.Giải pháp ngăn ngừa rủi ro từ việc làm của cán bộ ngân hàng

5.2.9.Xử lý các khoản nợ khó đòi39

5.2.10.Nâng cao hoạt động cho vay bán lẻ, giảm thiểu trong hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp39

5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG39

5.3.1.Trước hết, ngân hàng cần nâng cao nguồn vốn huy động nhằm phát triển quy mô hoạt động 39

Trang 7

ứng sự tăng nhanh của vốn hoạt động40

5.3.3.Hoàn thiện và phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới nhằm đa dạng hóa nguồn thu nhập, phân tán rủi ro, nâng cao khả năng cạnh tranh

5.3.4.Tăng cường hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ và bộ máy quản lý rủi ro để bảo đảm an toàn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Trong một nền kinh tế hiện đại không thể không nhắc đến sự tồn tại củangành ngân hàng Ngành ngân hàng đóng một vai trò rất quan trọng trong sự pháttriển của nền kinh tế, nó là chiếc cầu nối điều hòa lưu chuyển những nguồn vốntrong một quốc gia Người ta có thể đánh giá được trình độ phát triển kinh tế củamột quốc gia thông qua sự phát triển của hệ thống ngân hàng ở nước đó Do giữ vai trò quan trọng như vậy nên một khi ngành ngân hàng bị khủng hoảng, sụp đổ thì sẽ dẫn đến những hậu quả vô cùng nghiêm trọng về mọi mặt đối với quốc gia đó.

Thực tế những cuộc khủng hoảng ở các quốc gia trong khu vực và trên thế giới đã chứng minh điều đó Sự khủng hoảng của hệ thống ngân hàng có nguyên nhân từ những rủi ro mà ngân hàng gặp phải trong quá trình hoạt động kinh doanh ngân hàng Có nhiều loại rủi ro khác nhau nhưng yếu tố rủi ro chủ yếu gây ra khủng hoảng là rủi ro tín dụng Điều này bắt nguồn từ chức năng chính của ngân hàng là thu hút vốn nhàn rỗi và tìm cách sử dụng chúng để mang lại hiệu quả bằng nhiều nghiệp vụ mà nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ giữ vai trò quan trọng nhất.

Ở Việt Nam trong thời gian qua đã có không ít lần ngành ngân hàng bị chao đảo mà nguyên nhân chính vẫn là rủi ro tín dụng Do vậy, việc ngăn chặn và hạn chế rủi ro tín dụng là vấn đề hết sức cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay Hiện nay ngành ngân hàng Việt Nam còn chưa ổn định thật sự,còn đang trong quá trình hòa nhập với ngành ngân hàng trong khu vực và trên thế giới nên tính hiệu quả và an toàn trong hoạt động tín dụng vẫn còn chưa cao; giải quyết được vấn đề rủi ro tín dụng đang là bài toán khó đối với nhiều ngân hàng thương mại nói chung cũng như đối với hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển nói riêng.

Ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Vĩnh Long được thành lập và hoạt động hơn 20 năm đã tạo được vị thế của mình trên thị trường Vĩnh Long và các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long, trong thời gian qua BIDV Vĩnh Long đạt được những kết quả tốt và thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong khu vực Bên cạnh những thế mạnh trên thì cũng còn tồn tại những điểm hạn chế cần phải khắc phục.

Do đó việc nghiên cứu các nguyên nhân và biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụng và đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng đã trở thành yêu cầu bức thiết của hệ thống ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam nói chung và ngân hàng Đầu

Trang 9

Tư và Phát Triển Vĩnh Long nói riêng Trước tình hình đó vấn đề đặt ra làm thế thế nào để nâng cao chất lượng tín dụng giảm thiểu rủi ro tại Ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Vĩnh Long, vì thế chúng em chọn đề tài:

“PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN

VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG”2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu chung

- Nhận diện một số rủi ro tín dụng và đưa ra giải pháp nhằm hạn chế RRTD tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam(BIDV) – Chi nhánh Vĩnh Long.

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Phân tích thực trạng về hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại BIDV Vĩnh Long - Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại BIDV Vĩnh Long.

- Giải pháp giảm thấp rủi ro tín dụng tại BIDV Vĩnh Long

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Phương pháp thu thập số liệu

Đề tài sử dụng các nguồn số liệu sau:

- Số liệu từ Ngân hàng nhà nước, cục thống kê các báo cáo ngành.

- Báo cáo nghiên cứu khoa học của các cơ quan, viện nghiên cứu trường học, các tổ chức trong và ngoài nước.

- Tài liệu giáo trình tham khảo liên quan đến đề tài.

- Số liệu báo cáo tài chính của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vĩnh Long từ năm

Trang 10

+ Mô hình 6C

- Các mô hình định lượng về rủi ro tín dụng: + Mô hình điểm số Z

+ Mô hình xếp hạng của Moody Srandard & Poor + Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng.

4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU4.1 Đối tượng nghiên cứu

- Nghiên cứu các đối tượng trong ngành Ngân hàng - Tình hình rủi ro tín dụng của BIDV Vĩnh Long.

4.2 Vùng Nghiên Cứu

- Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Vĩnh Long.

4.3 Thời gian nghiên cứu

- Thu thập dữ liệu từ các báo cáo của Ngân hàng từ năm 2009-2011.

- Thời gian nghiên cứu từ 12/2011 đến 06/2012 tín dụng và chỉ ra những mặt mạnh, mặt yếu của BIDV Vĩnh Long, đồng thời đưa ra biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng tại BIDV Vĩnh Long Đây cũng là nguồn tài liệu bổ sung cho công tác nghiên cứu, học tập quan trọng liên quan trong ngành ngân hàng.

4.4 Lược khảo tài liệu

Có nhiều tác giả nghiện cứu về rủi ro tín dụng nhưng các đề tài này chỉ tập trung vào các yếu tố mang tính chất định tính mà chưa phân tích yếu tố định lượng.

- Luận văn thạc sĩ kinh tế, đề tài: Phân tích rủi ro tín dụng tại BIDV Cần Thơ - Luận văn Thạc sĩ kinh tế, đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam.

- Luận văn Thạc sĩ kinh tế, đề tài: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Lâm Đồng.

- Luận văn Thạc sĩ kinh tế, đề tài: Phân tích rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại - Luận văn thạc sĩ kinh tế, đề tài: Nhận diện và giảm thiểu rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đầu tư và Phát triển Lâm Đồng.

- Luận văn thạc sĩ kinh tế, đề tài: Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển TP.HCM.

- Luận văn thạc sĩ kinh tế, đề tài : Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam.

Trang 11

- Luận văn thạc sĩ kinh tế, đề tài : Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đáp ứng yêu cầu Hiệp Ước mới về vốn của ủy ban Basel.

4.5 Kết quả nghiên cứu

Luận văn này hệ thống những kiến thức cơ bản về rủi ro nhằm đề ra các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, nhằm chỉ ra được những mặt mạnh, mặt yếu của ngân hàng Đây cũng là nguồn tài liệu bổ sung cho công tác nghiên cứu, học tập liên quan trong ngành ngân hàng.

5 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀIGồm 5 chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận về tín dụng và rủi ro tín dụng của Ngân hàng.Chương 2 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

Chương 3 Thực trạng về hoạt động tín dụng và rủi ro trong hoạt động tín dụng tại BIDV Vĩnh Long.

Chương 4 Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại BIDV Vĩnh Long.

Chương 5 Một số giải pháp giảm thấp rủi ro tín dụng tại BIDV Vĩnh Long.

Trang 12

PHẦN NỘI DUNG

Chương 1.Cơ sở lý luận về tín dụng và rủi ro tín dụng của Ngân hàng Chương 2 Khái niệm tín dụng

Quan hệ tín dụng ra đời và tồn tại xuất phát từ đòi hỏi khách quan của quá trình tuần hoàn vốn để giải quyết hiện tượng dư thừa, thiếu hụt vốn diễn ra thường xuyên giữa các chủ thể trong nền kinh tế tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu này sang người sử dụng trong môt khoảng thời gian nhất định, khi đến hạn người sử dụng phải hoàn trả một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu Như vậy phạm trù tín dụng bao gồm 3 nội dung lớn: tính chuyển nhượng một lượng giá trị, tính thời hạn và tính hoàn trả giá trị lớn hơn.Tín dụng ngân hàng là việc NH thỏa thuận với khách hàng sử dụng một tài sản (tiền, tài sản thực hay uy tín) với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh NH và các nghiệp vụ khác.

Chương 3 Ý nghĩa của hoạt động tín dụng đối với NHTM

- Tín dụng là hoạt động truyền thống, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản có và mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho NH (từ 60 đến 70%) Mặc dù tỷ trọng của hoạt động tín dụng đang có xu hướng giảm nhưng tín dụng NH vẫn luôn là nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất đối với mỗi NH.

- Thông qua tín dụng mà NH có thể đa dạng hóa được danh mục tài sản có, giảm thiểu rủi ro.

- Thông qua hoạt động tín dụng mà NH mở rộng các loại hình dịch vụ khác như thanh toán, thu hút tiền gửi, kinh doanh ngoại tệ, tư vấn

Chương 4 Phân biệt rủi ro và bất trắc

- Rủi ro (risk) là một sự không chắc chắn (uncertainty) hay một tình trạng bất ổn Tuy nhiên, không phải bất cứ sự không chắc chắn nào cũng là rủi ro Chỉ có những tình trạng không chắc chắn nào có thể ước đoán được xác suất xảy ra mới được xem là rủi ro

- Rủi ro (risk) ≠ Sự bất trắc (contingency)

- Sự bất trắc: Những tình trạng không chắc chắn nào chưa từng xảy ra và không thể ước đoán được xác suất xảy ra.

Trang 13

Chương 5 Khái niệm về rủi ro tín dụng

- Rủi ro tín dụng là những rủi ro do khách hàng vay không thực hiện đúng những điều khoản trong hợp đồng tín dụng, với biểu hiện là khách hang chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ,không trả hoặc trả không đầy đủ vốn và lãi, gây ra những tổn thất trong hoạt động tài chính và kinh doanh của NHTM.

Chương 6 Bản chất của rủi ro tín dụng

- Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động qua trọng của nhất, có quy mô lớn nhất của NHTM

- Không nhà kinh doanh NH nào có thể dự đoán chính xác rủi ro tín dụng có thể xảy ra Khả năng hoàn trả tiền vay của khách hang có thể thay đổi do nhiều nguyên nhân Trên quan điểm quản lý toàn bộ NH, rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi và là khách quan Rủi ro tín dụng có thể đề phòng, hạn chế chứ không thể loại trừ Do vậy rủi ro dự kiến luôn được xác định trước trong chiến lược kinh doanh của NH.

Chương 7 Biểu hiện của rủi ro tín dụng

Có nhiều tiêu chí phản ảnh rủi ro tín dụng của NHTM như: - Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ.

- Tỷ lệ nợ xấu trên vốn chủ sở hữu - Tỷ lệ nợ xấu trên quĩ dự phòng tổn thất - Nợ đáng nghi ngờ (nợ có vấn đề) - Có khả năng chuyển thành nợ xấu cao.

- Nợ không có tài sản đảm bảo.Vì rủi ro tín dụng là khả năng (xác suất) vỡ nợ của khách hàng nên các NH cố gắng “thấy” được càng rõ, càng kỹ, càng tốt Khách hàng phá sản, lừa đảo, chây ỳ không trả nợ là biểu hiện rõ nhất; bên cạnh đó các khoản nợ không trả được khi đến hạn ở các cấp độ khác nhau cũng thể hiện các khả năng vỡ nợ khác nhau Nhiều NH cho rằng nếu một khoản nợ đến hạn không trả được, thì các khoản nợ khác chưa đến hạn cũng được coi là có rủi ro Thậm chí, dù nợ chưa đến hạn, hoặc đến hạn vẫn trả được, song tình hình tài chính yếu kém, môi trường kinh doanh có biến động không thuận lợi cho khách hàng, thì khoản nợ đó cũng được coi là có rủi ro Những thước đo rủi ro tín dụng này cho thấy rủi ro ở độ rộng với những tầng nấc khác nhau Một số đặc điểm chung cho hầu hết các khoản tín dụng có vấn đề có thể nêu ra như sau:

Trang 14

- Sự chậm chễ bất thường và không có lý do trong việc cung cấp các báo cáo tài chínhvà trả nợ theo lịch đã thoả thuận, hoặc chậm chễ trong việc liên lạc với cán bộ tín dụng.

- Đối với tín dụng doanh nghiệp, là bất cứ sự thay đổi bất thường nào trong phương thức hạch toán kế toán, kế hoạch trả lương và phụ cấp, giá trị hành tồn kho, tài khoản thuế và thu nhập.

- Việc cơ cấu lại nợ hay hạn chế thanh toán cổ tức, hoặc có sự thay đổi vị trí xếp hạng tín nhiệm.

- Giá cổ phiếu của doanh nghiệp thay đổi bất lợi.

- Thu nhập ròng giảm trong 1 hoặc nhiều năm, đặc biệt là các chỉ tiêu như: ROA; ROE; EBIT.

- Những thay đổi bất lợi trong cơ cấu nguồn vốn ( chỉ tiêu vốn cổ phần/ nợ vay),thanh khoản ( chỉ tiêu thanh khoản hiện hành) hay mức độ hoạt động ( chỉ tiêu doanh thu/hàng tồn kho).

- Độ chênh lệch của doanh thu hay lưu chuyển tiền tệ so với kế hoạch khi mà tín dụng đã được cấp.

- Thay đổi bất ngờ, không dự kiến và không lý do đối với số dư tiền gửi của khách hàng tại NH Tuy nhiên, vấn đề không phải là ở con số nợ xấu chiếm 2 % hay 7% tổng dư nợ, mà nợ xấu được định lượng ở độ rộng hay hẹp Dù áp dụng phương pháp nào, tính chính xác của các kết quả phụ thuộc rất nhiều vào việc liệu cán bộ NH các cấp có thực sự nghiêm túc nhìn nhận rủi ro tín dụng hay không và chính sách quản trị rủi ro có nhằm mục tiêu tạo nên tính minh bạch trong xác định rủi ro hay không

Chương 8 Phân loại rủi ro tín dụng

Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia như sau:

Trang 15

Theo sơ đồ trên, rùi ro tín dụng được chia làm thành 2 loại là rủi ro giao dịch(Transaction risk) và rủi ro danh mục( Portfolio risk):

- Rủi ro giao dịch: Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có 3 bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ.

+ Rủi ro lựa chọn là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốncó hiệu quả để quyết định cho vay.

+ Rủi ro bảo đảm phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo.

+ Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật quản lý các khoản cho vay có vấn đề.

- Rủi ro danh mục: Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà những nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng được chia thành 2 loại: Rủi ro nội tại( Intrinsic risk) và rủi ro tập trung ( Concentration risk).

+ Rủi ro nội tại xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ các đặc điểm hoạt độnghoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn.

+ Rủi ro tập trung là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho quá nhiệu đối với một khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vục kinh tế hoặt trong cùng một lĩnh vực địa lý nhất định hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao.

Trang 16

Các hình thức rủi ro tín dụng:

Chương 9 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng

Trong quan hệ tín dụng có hai đối tượng tham gia là ngân hàng cho vay và người đi vay Nhưng người đi vay sử dụng tiền vay trong một thời gian, không gian cụ thể, tuân theo sự chi phối của những điều kiện cụ thể nhất định mà ta gọi là môi trường kinh doanh, và đây là đối tượng thứ ba có mặt trong quan hệ tín dụng Rủi ro tín dụng xuất phát từ môi trường kinh doanh gọi là rủi ro do nguyên nhân khách quan Rủi ro xuất phát từ người vay và ngân hàng cho vay gọi là rủi ro do nguyên nhân chủ quan.

Chương 10.Rủi ro do môi trường kinh tế không ổn định

Chương 11.Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường thế giới

Nền kinh tế VN vẫn còn lệ thuộc quá nhiều vào sản xuất nông nghiệp và công nghiệp phục vụ nông nghiệp (nuôi trồng, chế biến thực phẩm và nguyên liệu), dầu thô, may gia công,… vốn rất nhạy cảm với rủi ro thời tiết và giá cả thế giới, nên dễ bị tổn thương khi thị trường thế giới biến động xấu Ngành dệt may trong một số năm gần đây đã gặp không ít khó khăn vì bị khống chế hạn ngạch làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng và của các ngân hàng cho vay nói chung Ngành thủy sản cũng gặp nhiều lao đao vì các vụ kiện bán phá giá vừa qua.Không chỉ xuất khẩu, các mặt hàng nhập khẩu cũng dễ bị tổn thương không kém Mặt hàng sắt thép cũng bị ảnh hưởng lớn của giá thép thế giới Việc tăng giá phôi thép

Rủi ro tín dụng

Lãi treo phát sinhKhông thu được năng thu hồi Lãi treo đóng băng

Miễn giảm lãi2.

Nợ quá hạn phát sinh

Trang 17

làm cho một số doanh nghiệp sản xuất thép trong nước phải ngưng sản xuất do chi phí giá thành rất cao trong khi không tiêu thụ được sản phẩm.

Chương 12.Rủi ro tất yếu của quá trình tự do hóa tài chính, hội nhập quốc tế

Quá trình tự do hoá tài chính và hội nhập quốc tế có thể làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các doanh nghiệp, những kháchhàng thường xuyên của ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường Bên cạnh đó, bản thân sự cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước và quốc tế trong môi trường hội nhập kinh tế cũng khiến cho các ngân hàng trong nước với hệ thống quản lý yếu kém gặp phải nguy cơ rủi ro nợ xấu tăng lên bởi hầu hết các khách hàng có tiềm lực tài chính lớn sẽ bị các ngân hàng nước ngoài thu hút.

Chương 13.Sự tấn công của hàng nhập lậu

Với hàng trăm km biên giới trên bộ và trên biển cùng địa hình địa lý phức tạp và tình hình đời sống nghèo khó của dân cư vùng biên giới, cuộc chiến đấu với hàng lậu đã kéo dài dai dẳng từ rất nhiều năm nay mà kết quả là hàng lậu vẫn tràn lan tại các thành phố lớn, làm điêu đứng các doanh nghiệp trong nước và các ngân hàng đầu tư vốn cho các doanh nghiệp này Các mặt hàng kim khí điện máy, gạch men, đường cát, vải vóc, quần áo, mỹ phẩm,… là những ví dụ tiêu biểu cho tình hình hàng lậu ở nước ta.

Chương 14.Thiếu sự quy hoạch, phân bổ đầu tư một cách hợp lý đã dẫn đến khủng hoảng thừa về đầu tư trong một số ngành

Nền kinh tế thị trường tất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh, các nhà kinh doanh sẽ tìm kiếm ngành nào có lợi nhất để đầu tư và sẽ rời bỏ những ngành không đem lại lợi nhuận cho họ và do đó có sự chuyển dịch vốn từ ngành này qua ngành khác và đây cũng là một hiện tượng khách quan Tuy nhiên ở nước ta thời gian qua, sự cạnh tranh đã phát triển một cách tự phát, hoàn toàn không đi kèm với sự quy hoạch hợp lý, hợp tác, phân công lao động, chuyên môn hoá lao động, sự bất lực trong vai trò của các hiệp hội nghề nghiệp và sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước Điều này dẫn đến sự gia tăng quá đáng vốn đầu tư vào một số ngành, dẫn đến khủng hoảng thừa, lãng phí tài nguyên quốc gia

Chương 15.Rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi

Chương 16.Sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật cấp địa phương

Trong những năm gần đây, Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và các cơ quan liên quan đã ban hành nhiều luật,văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng Tuy

Trang 18

nhiên, luật và các văn bản đã có song việc triển khai vào hoạt động ngân hàng thì lại hết sức chậm chạp và còn gặp phải nhiều vướng mắc bất cập như một số văn bản về việc cưỡng chế thu hồi nợ.

Chương 17.Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN

Bên cạnh những cố gắng và kết quả đạt được, hoạt động thanh tra ngân hàng và đảm bảo an toàn hệ thống chưa có sự cải thiện căn bản về chất lượng Năng lực cán bộ thanh tra, giám sát chưa đáp ứng được yêu cầu, thậm chí một số nghiệp vụ kinh doanh và công nghệ mới Thanh tra ngân hàng còn chưa theo kịp Nội dung và phương pháp thanh tra,giám sát lạc hậu, chậm đựơc đổi mới Vai trò kiểm toán chưa đựơc phát huy và hệ thống thông tin chưa được tổ chức một cách hữu hiệu Thanh tra tại chỗ vẫn là phương pháp chủ yếu, khả năng kiểm soát toàn bộ thị trường tiền tệ và giám sát rủi ro còn yếu, hoạt động một cách thụ động theo kiểu xử lý vụ việc đã phát sinh, ít có khả năng ngăn chặn và phòng ngừa rủi ro và vi phạm, mô hình tổ chức còn nhiều bất cập Do vậy mà có những sai phạm của các NHTM không được thanh tra NHNN cảnh báo, có biện pháp ngăn chặn từ đầu, để đến khi hậu quả nặng nề đã xảy ra rồi mới can thiệp Hàng loạt các sai phạm về cho vay, bảo lãnh tín dụng ở một số NHTM dẫn đến những rủi ro rất lớn, có nguy cơ đe dọa sự an toàn của cả hệ thống lẽ ra có thể đã được ngăn chặn ngay từ đầu nếu bộ máythanh tra phát hiện và xử lý sớm hơn.

Chương 18.Hệ thống thông tin quản lý còn bất cập

Các công ty định mức tín nhiệm (ĐMTN) mới ra đời và hoạt động còn thiếu chuyên nghiệp, gặp nhiều khó khăn trong hoạt động của mình Có thể kể đến như: CTCP tín nhiệm và xếp hạng DN, Trung tâm Thông tin tín dụng (CIC- thuộc Ngân hàng Nhà nước) và Trung tâm Đánh giá tín nhiệm DN (CRVC-thuộc Công ty Phần mềm và truyền thông Vietnamnet)… Nhưng thực tế, các đơn vị này vẫn chưa phải là tổ chức đánh giá ĐMTN theo đúng nghĩa, bởi lẽ hoạt động chính vẫn chỉ là cung cấp thông tin có liên quan tới các DN mà chưa thực hiện nghiệp vụ đánh giá ĐMTN theo chuẩn mực quốc tế.

Chương 19.Rủi ro do các nguyên nhân từ phía khách hàng vay

Chương 20.Sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ vay

Đa số các doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng đều có các phương án kinh doanh cụ thể, khả thi Số lượng các doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, cố ý lừa

Trang 19

đảo ngân hàng để chiếm đoạt tài sản không nhiều Tuy nhiên những vụ việc phát sinh lại hết sức nặng nề, liên quan đến uy tín của các cán bộ, làm ảnh hưởng xấu đến các doanh nghiệp khác.

Chương 21.Khả năng quản lý kinh doanh kém

Khi các doanh nghiệp vay tiền ngân hàng để mở rộng quy mô kinh doanh, đa phần là tập trung vốn đầu tư vào tài sản vật chất chứ ít doanh nghiệp nào mạnh dạn đổi mới cung cách quản lý, đầu tư cho bộ máy giám sát kinh doanh, tài chính, kế toán theo đúng chuẩn mực Quy mô kinh doanh phình ra quá to so với tư duy quản lý là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của các phương án kinh doanh đầy khả thi mà lẽ ra nó phải thành công trên thực tế.

Chương 22.Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch

Quy mô tài sản, nguồn vốn nhỏ bé, tỷ lệ nợ so với vốn tự có cao là đặc điểm chung của hầu hết các doanh nghiệp VN Ngoài ra, thói quen ghi chép đầy đủ, chính xác, rõ ràng các sổ sách kế toán vẫn chưa được các doanh nghiệp tuân thủ nghiêm chỉnh và trung thực Do vậy, sổ sách kế toán mà các doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng nhiều khi chỉ mang tính chất hình thức hơn là thực chất Khi cán bộ ngân hàng lập các bản phân tích tài chính của doanh nghiệp dựa trên số liệu do các doanh nghiệp cung cấp, thường thiếu tính thực tế và xác thực Đây cũng vlà nguyên nhân vì sao ngân hàng vẫn luôn xem nặng phần tài sản thế chấp như là chỗ dựa cuối cùng để phòng chống rủi ro tín dụng.

Chương 23.Rủi ro do các nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vayChương 24.Lỏng lẻo trong công tác kiểm tra nội bộ các ngân hàng

Kiểm tra nội bộ có điểm mạnh hơn thanh tra NHNN ở tính thời gian vì nó nhanh chóng, kịp thời ngay khi vừa phát sinh vấn đề và tính sâu sát của người kiểm tra viên, do việc kiểm tra được thực hiện thường xuyên cùng với công việc kinh doanh Nhưng trong thời gian trước đây, công việc kiểm tra nội bộ của các ngân hàng hầu như chỉ tồn tại trên hình thức.

Chương 25.Bố trí cán bộ thiếu đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ

Một số vụ án kinh tế lớn trong thời gian vừa qua có liên quan đến cán bộ NHTM đều có sự tiếp tay của một số cán bộ ngân hàng cùng với khách hàng làm giả hồ sơ vay, hay nâng giá tài sản thế chấp, cầm cố lên quá cao so với thực tế để rút tiền ngân hàng Đạo đức của cán bộ là một trong các yếu tố tối quan trọng để giải quyết vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng.

Trang 20

Chương 26.Thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay

Các ngân hàng thường có thói quen tập trung nhiều công sức cho việc thẩm định trước khi cho vay mà lơi lỏng quá trình kiểm tra, kiểm soát đồng vốn sau khi cho vay.Khi ngân hàng cho vay thì khoản cho vay cần phải được quản lý một cách chủ động để đảm bảo sẽ đựơc hoàn trả Theo dõi nợ là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của cán bộ tín dụng nói riêng và của ngân hàng nói chung Việc theo dõi hoạt động của khách hàng vay nhằm tuân thủ các điều khoản đề ra trong hợp đồng tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng nhằm tìm ra những cơ hội kinh doanh mới và mở rộng cơ hội kinhdoanh Tuy nhiên trong thời gian qua các NHTM chưa thực hiện tốt công tác này Điều này một phần do yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng của cán bộ ngân hàng,một phần do hệ thống thông tin quản lý phục vụ kinh doanh tại các doanh nghiệp quá lạc hậu, không cung cấp được kịp thời, đầy đủ các thông tin mà NHTM yêu cầu.

Chương 27.Sự hợp tác giữa các NHTM quá lỏng lẻo

Kinh doanh ngân hàng là một nghề đặc biệt huy động vốn để cho vay hay nói cách khác đi vay để cho vay, do vậy vấn đề rủi ro trong hoạt động tín dụng là không thể tránh khỏi, các ngân hàng cần phải hợp tác chặt chẽ với nhau nhằm hạn chế rủi ro Sự hợp tác nảy sinh do nhu cầu quản lý rủi ro đối với cùng một khách hàng khi khách hàng này vay tiền tại nhiều ngân hàng Trong quản trị tài chính, khả năng trả nợ của một khách hàng là một con số cụ thể, có giới hạn tối đa của nó Nếu do sự thiếu trao đổi thông tin, dẫn đến việc nhiều ngân hàng cùng cho vay một khách hàng đến mức vượt quá giới hạn tối đa này thì rủi ro chia đều cho tất cả chứ không chừa một ngân hàng nào.

Chương 28 Tác động của rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng luôn tiềm ẩn trong kinh doanh ngân hàng và đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng nhiều mặt đến đới sống kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, thậm chí có thể lan rộng trên phạm vi toàn cầu

Chương 29.Tác động đến hoạt động của các ngân hàng thương mại

Ảnh hưởng đến ngân hàng bị rủi ro

- Khi rủi ro tín dụng xảy ra, ngân hàng không thu được vốn tín dụng đã cấp và cho vay, nhưng ngân hàng phải trả vốn và lãi cho khoản vốn huy động đến hạn, điều này sẽ làm ngân hàng mất cân đối trong việc thu chi, vong quay vốn tín dụng giảm làm cho ngân hàng kinh doanh không hiệu quả, chi phí của ngân hàng tăng lên so với dự kiến.

Trang 21

- Nếu một khoản vay nào đó bị mất khả năng thu hồi thì ngân hàng phải sử dụng các nguồn vốn của mình để trả cho người gửi tiền, đến một chừng mực nào đấy, ngân hàng không còn đủ vốn để trả cho người gửi tiền thì ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán, có thể dẫn đến nguy cơ gặp rủi ro thanh khoản Và kết quả là làm thu hẹp quy mô kinh doanh, năng lực tài chính giảm sút, uy tín, sức cạnh tranh giảm không những trong thị trường nội địa mà còn lan rộng ra các nước, kết quả kinh doanh của ngân hàng ngày càng xấu có thể dẫn ngân hàng đến thua lỗ hoặc đưa đến bờ vực phá sản nếu không có biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời.

* Đối với hệ thống ngân hàng

Mỗi ngân hàng trong 1 quốc gia đều có liên quan đến hệ thông ngân hàng và các tổ chức kinh tế, xã hội và cá nhân trong nền kinh tế Do vậy,nếu một ngân hàng có kết quả hoạt động xấu, thậm chí dẫn đến mất khả năng thanh toán và phá sản thì sẽ có những tác động dây chuyền ảnh hưởng xấu đến các ngân hàng và bộ phận kinh tế khác Nếu không có sự can thiệp kịp thời của ngân hàng nhà nước và chính phủ thì tâm lý sợ mất tiền sẽ lây lan đến toàn bộ người gửi tiền và họ sẽ đồng loạt rút tiền tại các ngân hàng thươngmại khác, làm cho các ngân hàng khác vô hinh chung cũng rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán.

Chương 30.Tác động đến nền kinh tế- xã hội

Bắt nguồn từ bản chất và chức năng của ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính chuyên huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho các tổ chức, các doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu vay lại Do đó, thực chất quyền sở hữu những khoản cho vay là quyền sở hữu của người đã gửi tiền vào ngân hàng Bởi vậy, khi rủi ro tín dụng xảy ra thì không những ngân hàng chịu thiệt mà quyền lợi của người gửi tiền cũng bị ảnh hưởng Khi một ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng hay bị phá sản thì sẽ ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính vì có mối quan hệ chặt chẽ với nền kinh tế như vậy nên một ngân hàng bị phá sản sẽ làm cho nền kinh tế bị rối loạn, hoạt động kinh tế bị mất ổn định và ngưng trệ,, mất bình ổn về quan hệ cung cầu, lạm phát, thất nghiệp, tệ nạn xã hội gia tăng, tình hình an ninh chính trị bất ổn Ngoài ra, rủi ro tín dụng cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới vì ngày nay nền kinh tế mỗi quốc gia đều phụ thuộc vào nền kinh tế khu vực và thế giới Kinh nghiệm cho ta thấy cuộc khủng hoảng tài chính châu Á (1997) và mới đây là cuộc khủng hoảng tài chính Nam Mỹ (2001-2002) đã làm rung chuyển toàn cầu Mặt khác mối liên hệ về tiền tệ,

Trang 22

đầu tư giữa các nước phát triển rất nhanh nên rủi ro tín dụng tại một nước sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế các nước liên quan.

Tóm lại, rủi ro tín dụng của một ngân hàng xảy ra sẽ gây ảnh hưởng ở các mức độ khác nhau: nhẹ nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thu hồi được lãi cho vay, nặng nhất khi ngân hàng không thu được vốn gốc và lãi vay, nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến ngân hàng bị lỗ và mất vốn Nếu tình trạng này kéo dài không khắc phục được, ngân hàng sẽ bị phá sản, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng Chính vì vậy đòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng phải hết sức thận trọng và có những biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro trong cho vay.

Chương 31 Quản trị rủi ro tín dụng

Chương 32.Khái niệm và mục tiêu về quản trị rủi ro tín dụng

- Quản trị rủi ro tín dụng là: là tiến trình trong đó ngân hàng sẽ nghiên cứu, theo dõi, thẩm định về rủi ro tín dụng đối với từng khách hàng, nhóm khách hàng, qua đó phát hiện những khả năng có thể xảy ra rủi ro và lập các phương án phòng ngừa cũng như hạn chế tổn thất

- Mục tiêu của quản trị rủi ro tín dụng: Đảm bảo an toàn cho hoạt động của Ngân hàng Góp phần gia tăng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của Ngân hàng, nếu quản lý và đánh giá tốt rủi ro.

Chương 33.Sự cần thiết của quản trị rủi ro tín dụng

Để hạn chế những rủi ro phải làm tốt từ khâu phòng ngừa cho đến khâu giải quyết hậu quả do rủi ro gây ra, cụ thể như:

- Dự báo, phát hiện rủi ro tiềm ẩn: phát hiện những biến cố không có lợi, ngăn chặn các tình huống không có lợi đã và đang xảy ra và có thể lan ra phạm vi rộng Giải quyết hậu quả rủi ro để hạn chế các thiệt hại đối với tài sản và thu nhập của ngân hàng Đây là quá trình logic chặt chẽ Do đó, cần có quản trị để đảm bảo tính thống nhất

- Phòng chống rủi ro được thực hiện bởi các nhân viên, cán bộ lãnh đạo ngân hàng Trong ngân hàng, nhân viên có thể có suy nghĩ và hành động khác, có thể trái ngược hoặc cản trở nhau Vì thế cần có quản trị để mọi người hành động một cách thống nhất.

- Quản trị đề ra những mục tiêu cụ thể giúp ngân hàng đi đúng hướng Phải có kếhoạch hành động cụ thể và hiệu quả phù hợp với mục tiêu đề ra.

Trang 23

Chương 34.Nhiệm vụ của quản trị rủi ro tín dụng

- Hoạch định phương hướng và kế hoạch phòng chống rủi ro Phương hướng nhằm vào dự đoán xác định rủi ro có thể xảy ra đến đâu, trong điều kiện nào, nguyên nhân dẫnđến rủi ro, hậu quả ra sao

- Phương hướng phòng chống rủi ro có khoa học nhằm chỉ ra những mục tiêu cụ thể cần đạt được, ngưỡng an toàn, mức độ sai sót có thể chấp nhận được.

- Tham gia xây dựng các chương trình nghiệp vụ, cơ cấu kiểm soát phòng chống rủiro, phân quyền hạn và trách nhiệm cho từng thành viên, lựa chọn những công cụ kỹ thuật phòng chống rủi ro, xử lý rủi ro và giải quyết hậu quả do rủi ro gây ra một cách nghiêm túc.

- Kiểm tra, kiểm soát để đảm bảo việc thực hiện theo đúng kế hoạch phòng chống rủi ro đã hoạch định, phát hiện các rủi ro tiềm ẩn, các sai sót khi thực hiện giao dịch Trên cơ sở đó đề nghị các biện pháp điều chỉnh và bổ sung nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro.

Trang 24

Chương 35 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứuChương 36 Đo lường rủi ro tín dụng

Trong hoạt động của ngân hàng, tín dụng là hoạt động chủ yếu Nếu quản lý tốt, tíndụng sẽ góp phần đáng kể trong việc tạo ra lợi nhuận và làm tăng giá trị ngân hàng Ngược lại, nếu quản lý kém, tín dụng có thể gây ra tổn thất lớn và làm giảm giá trị ngân hàng Tuu vậy, một trong những tính chất cơ bản của tài chính hiện đại là tính rủi ro, và vì vậy tất cả các mô hình tài chính hiện đại đều được đặt trong môi trường rủi ro Do đó, cần thiết phải có một khái niệm rủi ro theo quan điểm lượng và phải xây dựng công cụ để đo lường nó Vì thế, mục tiêu quan trọng của quản lý tín dụng là làm giảm tối đa rủi ro tín dụng Muốn vậy ngân hàng phải lượng hóa và đánh giá được rủi ro tín dụng để từ đó cócác biện pháp quản lý hiệu quả Có thể sủ dụng nhiều mô hình khác nhau để đánh giá rủi ro tín dụng, bao gồm mô hình định lượng và mô hình định tính.

Chương 37.Mô hình định tính về rủi ro tín dụng

Đối với mỗi khoản vay, câu hỏi đầu tiên của ngân hàng là liệu khách hàng có thiện chí và khả năng thanh toán khi khoản vay đến hạn hay không? Điều này liên quan đến việc nghiên cứu chi tiết “6 khía cạnh-6C” của khách hàng bao gồm:

- Tư cách người vay (Character): cán bộ tín dụng phải làm rõ mục đích xin vay của khách hàng, mục đích xin vay của họ có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng và phủ hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của khách hàng không? Đồngthời xem xét lịch sử đi vay và trả nợ đối với khách hàng cũ; còn khách hàng mới thì cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như từ: trung tâm phòng ngừa rủi ro, từ ngân hàng khác, từ các cơ quan thông tin đại chúng

- Năng lực của người vay (Capacity): Người đi vay phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự, xem người vay có phải là đại diện hợp pháp của doanh nghiệp hay không?

- Thu nhập của người đi vay (Cashflow): Xác định nguồn trả nợ của khách hàng như luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay thu nhập, tiền bán thanh lý tài sản, hoặc tiền từ phát hành chứng khoán

- Bảo đảm tiền vay (Collateral): Đây là điều kiện để ngân hàng cấp tín dụng và là nguồn tài sản thứ hai có thể trả nợ vay cho ngân hàng.

Trang 25

- Các điều kiện (Conditions): Các ngân hàng quy định các điều kiện tùy theo chính sách tín dụng từng thời kỳ.

- Kiểm soát (Control): Tập trung vào những vấn đề này như sự thay đổi của luật pháp có liên quan và quy chế hoạt động mới có ảnh hưởng đến khách hàng hay không? Yêu cầu tín dụng của người vay có đáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng hay không? Việc sử dụng mô hình này tương đối đơn giản, song hạn chế của nó là nó phụ thuộc vào mức độ chính xác của nguồn thông tin thu thập, khả năng dự báo cũng như trình độ phân tích, đánh giá của cán bộ tín dụng.

Chương 38.Lượng hóa và đánh giá rủi ro tín dụngChương 39.Lượng hóa rủi ro tín dụng

Là việc xây dựng mô hình thích hợp để định lượng mức độ rủi ro của khách hàng, từ đó xác định phần bù rủi ro và giới hạn tín dụng an toàn tối đa đối với một khách hàng cũng như trích lập dự phòng rủi ro Sau đây là các mô hình được áp dụng tương đối phổ biến:

Chương 40.Mô hình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s

Rủi ro tín dụng trong cho vay và đâu tư thường được thể hiện bằng việc xếp hạng trái phiếu và khoản cho vay Việc xếp hạng này được thực hiện bởi một số dịch vụ xếp hạng tư nhân trong đó có Moody’s và Standard & Poor’s là những dịch vụ tốt nhất.

Đối với Moody xếp hạng cao nhất từ Aaa nhưng với Standard & Poor thì cao nhất là AAA Việc xếp hạng giảm dần từ Aa (Moody’s) và AA (Standard & Poor’s) sau đó thấp dần để phản ánh rủi ro không hoàn vốn cao Trong đó khoảng cho vay trong 4 loại đầu được xem như là loại cho vay ngân hàng nên đầu tư, khoảng vay bên dưới thấp hơn thì ngân hàng không cho vay Nhưng thực tế vì phải xem xét mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa rủi ro và lợi nhuận nên những khoản cho vay tuy được xếp hạng thấp(Rủi ro không hoàn vốn cao) nhưng lại có lợi nhuận cao nên đôi lúc ngân hàng vẫn chấp nhận đầu tư vào các loại cho vay này.

Trang 26

MÔ HÌNH XẾP HẠNG CỦA CÔNG TY MOODY’S VÀ STANDARD & POOR’S

Standard & Poor’s

AaaChất lượng cao nhất, rủi ro thấp nhấtAaChất lượng cao*

AChất lượng trên trung bình*BaaChất lượng trung bình*

BaChất lượng trung bình, mang yếu tố đầucơ

BChất lượng dưới trung bìnhCaaChất lượng kém

CaMang tính đầu cơ, có thể vỡ nợCChất lượng kém nhất, triển vọng xấu

CCMang tính đầu cơ, có thể vỡ nợCChất lượng kém nhất, triển vọng xấu

Trang 28

Chương 41.Mô hình điểm số Z

Mô hình định tính được xem là mô hình cổ điển để đánh giá rủi ro tín dụng Hiện nay, hầu hết các ngân hàng đều tiếp cận phương pháp đánh giá rủi ro hiện đại là sử dụng các mô hình định lượng Sau đây là một số mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng thường được sử dụng nhiều nhất.

Từ mô hình điểm số Z được Giáo Sư Edward I Altman đã phát triển ra Z’ và Z’’ để có thể áp dụng theo từng loại hình và ngành của doanh nghiệp, như sau:

Mô hình 1: Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hoá, ngành sản suất

Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.64X4 + 1.00X5

Nếu Z > 2.99 Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản Nếu 1.8 < Z < 2.99 Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản Nếu Z <1.8 Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao  Mô hình 2: Đối với doanh nghiệp chưa cổ phần hoá, ngành sản suất

Z’ = 0.717X1 + 0.847X2 + 3.107X3 + 0.42X4 + 0.998X5

Nếu Z’ > 2.9 Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản Nếu 1.23< Z’<2.9 Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản Nếu Z’ < 1.23 Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao  Mô hình 3: Đối với các doanh nghiệp khác

Chỉ số Z’’ dưới đây có thể được dùng cho hầu hết các ngành, các loại hình doanh nghiệp Vì sự khác nhau khá lớn của X5 giữa các ngành, nên X5 đã được đưa ra Công thức tính chỉ số Z’’ được điều chỉnh như sau:

Z’’ = 6.56X1 + 3.26X2 + 6.72X3 + 1.05X4

Nếu Z’’ > 2.6 Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản Nếu 1.2<Z’’< 2.6 Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản Nếu Z’’ < 1.1 Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao

Ngày đăng: 24/12/2013, 23:12

Hình ảnh liên quan

Các hình thức rủiro tín dụng: - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh vĩnh long

c.

hình thức rủiro tín dụng: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Chương 4. Nguyên tắc của Basel về quản lý rủiro tíndụng - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh vĩnh long

h.

ương 4. Nguyên tắc của Basel về quản lý rủiro tíndụng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Kháchhàng có điểm số cao nhất theo mô hình với 8 mục tiêu nêu trên là 43 điểm, thấp nhất là 9 điểm - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh vĩnh long

h.

áchhàng có điểm số cao nhất theo mô hình với 8 mục tiêu nêu trên là 43 điểm, thấp nhất là 9 điểm Xem tại trang 32 của tài liệu.
Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu trong hoạt động cho vay doanh nghiệp - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh vĩnh long

nh.

hình nợ quá hạn và nợ xấu trong hoạt động cho vay doanh nghiệp Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3. Doanh số cho vay trong hoạt động bán lẻ - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh vĩnh long

Bảng 3..

Doanh số cho vay trong hoạt động bán lẻ Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan