Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng thương mại cổ phần á châu

42 1.2K 12
Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng thương mại cổ phần á châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm 3 TCDN Đêm 3 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông LỜI MỞ ĐẦU Báo cáo tài chính (BCTC) vai trò to lớn trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của các ngân hàng (NH). BCTC trình bày tổng quát, phản ánh tổng hợp về tài sản, nguồn vốn cũng như toàn bộ tình hình tài chính của NH dưới dạng các con số giúp người đọc nắm bắt về thực tiễn hoạt động của ngân hàng trong kỳ. BCTC cung cấp những thông tin cần thiết phục vụ nhà quản trị Ngân hàng thương mại (NHTM) và các đối tác kinh doanh khác như cổ đông, các nhà quản lý . BCTC cũng cung cấp thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu để đánh giá tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thực trạng tài chính của NHTM giúp cho việc giám sát, thanh tra tình hình sử dụng vốn và khả năng huy động nguồn vốn vào hoạt động kinh doanh của NHTM. Những thông tin của BCTC là những căn cứ quan trọng trong việc phân tích, nghiên cứu, phát hiện những khả năng tiềm tàng, là căn cứ để ra quyết định quản lý, điều hành hoạt động đầu tư vào ngân hàng của các chủ sở hữu, nhà đầu tư . Chính vì thế, phân tích BCTC vai trò quan trọng trong việc nhìn nhận, đánh giá sự tăng trưởng, phát triển của ngân hàng. Để hoàn tất tiểu luận môn Quản trị Ngân hàng, nhóm 3 đã chọn đề tài “Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu” bởi lẽ đây là môt ngân hàng thương mại cổ phần những bước phát triển thể nói là ngoạn mục, từ vị thế của một ngân hàng nhỏ vươn lên là một trong những nhân hàng thương mại cổ phần tư nhân lớn mạnh hiện nay. Đề tài tập trung phân tích báo cáo tài chính của ACB từ năm 2006 (năm ACB niêm yết trên sàn chứng khoán Hà Nội) và cũng là giai đoạn phát triển rực rỡ của hệ thống ngân hàng nói chung – ACB nói riêng. Do thời gian hạn, nhóm chỉ xin chú trọng phân tích các chỉ số tăng trưởng trong các năm và nêu bật những biến động của các chỉ số tài chính chứ chưa thể nghiên cứu chi tiết các vấn đề ẩn sau, rất mong thầy và các bạn góp ý để đề tài hoàn thiện hơn. Nhóm xin chân thành cảm ơn. Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng ACB Trang 1 Nhóm 3 TCDN Đêm 3 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 1.1 Bối cảnh thành lập Pháp lệnh về Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh về ngân hàng thương mại (NHTM), hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính được ban hành vào tháng 5 năm 1990 đã tạo dựng một khung pháp lý cho hoạt động NHTM tại Việt Nam. Trong bối cảnh đó, ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Á Châu (ACB) đã được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do ngân hàng nhà nước Việt Nam cấp ngày 24/04/1993, Giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993 với số vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng và thời gian hoạt động là 50 năm. Ngày 04/06/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động và trở thành một ngân hàng thương mại cổ phần lớn mạnh tại Việt Nam. Vốn điều lệ của Ngân hàng tại ngày 31 tháng 12 năm 2011 là 9.376.965 triệu đồng (tại ngày 31 tháng 12 năm 2010: 9.376.965 triệu đồng). Hội sở chính của Ngân hàng đặt tại số 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. Tại ngày 31 tháng 12 năm 2011, Ngân hàng 325 chi nhánh và phòng giao dịch trên cả nước. 1.2 Thông tin niêm yết ACB được trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội chấp thuận cho niêm yết từ ngày 31/10/2006 theo quyết định số 21/QĐ – TTGDHN Loại chứng khoán: cổ phiếu phổ thông Mã chứng khoán: ACB 1.3 Sản phẩm dịch vụ chính • Huy động vốn (nhận tiền gửi của khách hàng) bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và vàng • Sử dụng vốn (cung cấp tín dụng, đầu tư, hùn vốn liên doanh) bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và vàng Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng ACB Trang 2 Nhóm 3 TCDN Đêm 3 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông • Các dịch vụ trung gian (thực hiện thanh toán trong và ngoài nước, thực hiện dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng. • Kinh doanh ngoại tệ và vàng. • Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ. 1.5 Hội đồng Quản trị: Dưới đây là danh sách các thành viên của Hội đồng Quản trị nhiệm kỳ 2008 - 2012 đã được Đại hội đồng Cổ đông bầu ra và miễn nhiệm theo quyết định ngày 22 tháng 3 năm 2008 và quyết định ngày 26 tháng 4 năm 2011: Ông Trần Xuân Giá Chủ tịch Ông Phạm Trung Cang Phó Chủ tịch Miễn nhiệm ngày 26 tháng 4 năm 2011 Ông Trịnh Kim Quang Phó chủ tịch Ông Lê Vũ Kỳ Phó chủ tịch Ông Lý Xuân Hải Thành viên Ông Huỳnh Quang Tuấn Thành viên Ông Alain Cany Thành viên Ông Dominic Scriven Thành viên Miễn nhiệm ngày 26 tháng 4 năm 2011 Ông Julian Fong Loong Choon Thành viên Ông Lương Văn Tự Thành viên Ông Trần Hùng Huy Thành viên Bà Đặng Thu Thủy Thành viên Bổ nhiệm ngày 26 tháng 4 năm 2011 Ông Stewart Donald Hall Thành viên Bổ nhiệm ngày 26 tháng 4 năm 2011 Ban Tổng Giám đốc Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng ACB Trang 3 Nhóm 3 TCDN Đêm 3 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông Dưới đây là các thành viên của Ban Tổng Giám đốc trong kỳ và đến ngày 31 tháng 12 năm 2011 gồm có: Ông Lý Xuân Hải Tổng Giám đốc Ông Nguyễn Thanh Toại Phó Tổng Giám đốc Ông Huỳnh Quang Tuấn Phó Tổng Giám đốc Ông Đàm Văn Tuấn Phó Tổng Giám đốc Ông Đỗ Minh Toàn Phó Tổng Giám đốc Ông Bùi Tấn Tài Phó Tổng Giám đốc Ông Trần Hùng Huy Phó Tổng Giám đốc Ông Nguyễn Đức Thái Hân Phó Tổng Giám đốc Bà Nguyễn Thị Hai Phó Tổng Giám đốc Bổ nhiệm ngày 11 tháng 8 năm 2011 1.4 Công ty con : Tại ngày 31 tháng 12 năm 2011, Ngân hàng các công ty con sau: Công ty con Giấy phép hoạt động Lĩnh vực kinh doanh % đầu tư trực tiếp bởi ngân hàng % đầu tư gián tiếp bởi công ty con Tổng % Đầu tư Công ty TNHH một thành viên chứng khoán ACB (“ACBS”) 06/GP/HĐKD Công ty chứng khoán 100 - 100 Công ty TNHH quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu (“ACBA”) 4104000099 Công ty quản lý nợ 100 - 100 Công ty TNHH một thành viên cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu (“ACBL”) 4104001359 Công ty cho thuê tài chính 100 - 100 Công ty TNHH một thành viên Quản lý quỹ ACB (“ACBC”) 41/UBCK-GP Quản lý quỹ - 100 100 Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng ACB Trang 4 Nhóm 3 TCDN Đêm 3 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ACB GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2006 – 2011 I. Phân tích khái quát cấu tài sản – nguồn vốn: 1. Phân tích khái quát cấu tài sản Bảng 1.1: Phân tích quy mô, cấu tài sản (đơn vị triệu đồng) STT Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 1 Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 2,283,118 4,926,816 9,308,478 6,757,528 10,884,748 8,709,972 2 Tiền gửi tại NHNN 1,562,926 5,144,737 2,121,155 1,741,755 2,914,353 5,075,817 3 Tiền gửi và cho vay các TCTD 16,396,313 29,084,270 24,168,176 36,559,288 34,159,584 81,835,412 4 Các công cụ TC phái sinh và TS khác 1,057 9,973 38,247 - 78,172 1,016,447 5 Cho vay khách hàng 16,765,339 31,435,693 34,346,218 62,020,929 86,647,964 101,897,633 6 Chứng khoán đầu tư 4,197,560 9,128,029 24,441,506 32,057,376 48,198,049 26,084,848 7 Góp vốn, đầu tư dài hạn 748,038 1,223,327 1,653,078 2,701,491 3,010,051 3,199,537 8 Tài sản cố định 375,840 539,886 710,479 798,322 983,925 1,172,835 9 Tài sản khác 2,078,834 4,062,839 8,783,667 25,589,411 16,291,726 50,840,601 ∑ TÀI SẢN 44,351,767 85,420,757 105,343,139 167,724,211 202,453,569 278,855,703 Biểu đồ 1.1: Biểu đồ gia tăng tổng tài sản Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng ACB Trang 5 Nhóm 3 TCDN Đêm 3 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông Bảng 1.2: Tỷ lệ tăng của một số tài sản chủ yếu Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tiền mặt, vàng 2,283,118 4,926,816 9,308,478 6,757,528 10,884,748 8,709,972 Tỷ lệ tăng tiền mặt 116% 89% -27% 61% -20% Tiền gửi tại NHNN 1,562,926 5,144,737 2,121,155 1,741,755 2,914,353 5,075,817 Tỷ lệ tăng tiền gửi tại NHNN 229% -59% -18% 67% 74% Tiền gửi & cho vay TCTD 16,396,313 29,084,270 24,168,176 36,559,288 34,159,584 81,835,412 Tỷ lệ tăng tiền gửi & cho vay TCTD 77% -17% 51% -7% 140% Cho vay KH 16,765,339 31,435,693 34,346,218 62,020,929 86,647,964 101,897,633 Tỷ lệ tăng cho vay KH 88% 9% 81% 40% 18% Chứng khoán 4,197,560 9,128,029 24,441,506 32,057,376 48,198,049 26,084,848 Tỷ lệ tăng CK 117% 168% 31% 50% -46% Tổng TS - NV 44,351,76 7 85,420,75 7 105,343,13 9 167,724,21 1 202,453,569 278,855,703 Tỷ lệ tăng tổng tài sản 93% 23% 59% 21% 38% thể thấy tổng tài sản của ACB tăng dần hàng năm, trong đó bước nhảy vọt từ năm 2006 lên 2007 tăng từ 44,352 tỷ đồng lên 85,421 tỷ, tăng đến 93% tổng tài sản trong một năm, trong đó thể kể đến việc tăng đột phá của tiền gửi tại NHNN, tăng đến 229% hay tỷ lệ cho vay khách hàng tăng 88% và tỷ lệ tăng chứng khoán đầu tư 117%. Trong năm 2007 đến năm 2008 vẫn tiếp tục là một năm thành công của ngân hàng Á Châu, tuy nhiên do lực tăng bứt phá vào năm 2006, tỷ lệ gia tăng không còn mạnh mẽ như trước, cho vay khách hàng chỉ tăng thêm 9% nhưng đầu tư chứng khoán tăng 168% từ hơn 9 ngàn tỷ tăng lên đến 24 ngàn, lượng tiền gửi và cho vay tại NHNN và các tổ chức tín dụng giảm hơn so với 2007. Từ 2008 đến 2009, tỷ lệ tăng trưởng tăng đến 59%, trong đó đáng chú ý là tỷ lệ tăng trưởng nhanh chóng của cho vay khách hàng, tăng đến 81%, tuy nhiên tỷ lệ chứng khoán đầu tư tỷ lệ tăng không đáng kể, tỷ lệ này cũng giảm đáng kể vào năm 2011, giảm đến 46% so với năm 2010. Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng ACB Trang 6 Nhóm 3 TCDN Đêm 3 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông Biểu đồ 1.2 cấu tình hình tài sản năm 2011 Biểu đồ 1.3 cấu cho vay của ACB năm 2011 Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng ACB Trang 7 Nhóm 3 TCDN Đêm 3 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông thể nhận thấy cho vay khách hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cấu tài sản của ACB, chiếm đến 37%, trong đó cho vay ngắn hạn vẫn chiếm trên 52% so với vay trung và dài hạn, tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng chiếm đến 29% --> ACB cho vay trên thị trường liên ngân hàng rất nhiều. 2. Phân tích tình hình nguồn vốn của ngân hàng: Bảng 1.3: Khái quát tình hình nguồn vốn (đơn vị triệu đồng) STT Chỉ têu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 1 Nợ CP và NHNN 941,286 654,630 - 10,256,943 9,451,677 6,530,305 2 Tiền gửi các TCTD 3,049,941 7,010,700 9,919,476 10,454,217 28,174,155 34,782,382 3 Tiền gửi của KH 29,407,193 55,855,179 65,429,560 87,900,839 107,150,453 142,828,400 4 TP và chứng chỉ tiền gửi 5,861,379 11,688,796 16,255,825 26,082,588 36,034,151 48,508,499 5 Các khoản nợ khác 3,173,030 3,746,934 5,831,311 23,095,566 10,064,629 34,106,639 6 Vốn điều lệ 1,100,047 2,630,060 6,355,813 7,814,138 9,376,965 9,376,965 7 Các quỹ 168,530 2,087,284 580,671 784,750 1,035,089 1,551,626 8 LN chưa phân phối 361,829 1,424,662 671,618 1,041,515 786,682 838,569 ∑ NỢ VÀ VỐN CSH 44,351,767 85,420,757 105,343,139 167,724,211 202,453,569 278,855,703 Biểu đồ 1.4 Khái quát cấu tình hình nguồn vốn Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng ACB Trang 8 Nhóm 3 TCDN Đêm 3 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông Chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng nguồn vốn là tiền gửi khách hàng (trên 51%), chỉ số tăng trưởng hằng năm luôn cao hơn năm trước, đáng chú ý là các năm 2006 đến 2007, tiền gửi khách hàng tăng đến 90%. Năm 2011 cũng tăng hơn 33% so với năm 2010 trong khi con số trung bình của toàn ngành ngân hàng chỉ tăng trưởng 14,4%, đạt đến con số hơn 142 nghìn tỷ đồng, trong đó tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm hơn 60% trong tổng số tiền gửi, kể cả tiền gửi bằng vàng và ngoại tệ. Bảng 1.4 cấu tiền gửi ACB năm 2011 cấu tiền gửi Bằng tiền đồng Bằng vàng và ngoại tệ Tổng cộng Tiền gửi không kỳ hạn 13,361,100 1,708,801 15,069,901 Tiền gửi kỳ hạn 22,885,783 750,845 23,636,628 Tiền gửi tiết kiệm 83,053,998 14,526,358 97,580,356 Tiền ký quỹ 4,938,840 1,485,500 6,424,340 Tiền gửi vốn chuyên dùng 78,831 38,344 117,175 Tổng tiền gửi khách hàng 124,318,552 18,509,848 142,828,400 Vốn điều lệ của ACB cũng tăng qua các năm, thể thấy từ số vốn ban đầu là 20 tỷ đồng năm 1993, đến nay lượng vốn điều lệ đã là 9.376.965 triệu đồng (hơn 9 nghìn tỷ đồng) Biểu đồ 1.5 Tăng trưởng vốn điều lệ (đơn vị tỷ đồng) Năm 2005 là năm tăng trưởng vốn điều lệ chưa từng ở ACB với 3 lần tăng vốn điều lệ chỉ trong vòng một năm, tháng 2, vốn điều lệ tăng lên 600 tỷ đồng, đến Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng ACB Trang 9 Nhóm 3 TCDN Đêm 3 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông tháng 7 tăng lên 656,18 tỷ đồng và đến tăng cao lên đến 948,32 tỷ đồng vào tháng 8 cùng năm, chỉ trong 5 tháng, ACB đã tăng 44% vốn điều lệ. Theo ACB, việc tăng vốn điều lệ sẽ giúp ngân hàng mở rộng mạng lưới các chi nhánh, nhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch của khách hàng. Năm này cũng đánh dấu sự phát triển của ACB khi liên kết hỗ trợ kỹ thuật toàn diện với ngân hàng Standard Charter và SCB trở thành cổ đông chiến lược của ACB. Với số vốn điều lệ hiện nay (tính đến cuối tháng 12/2011), ACB đang đứng vị trí thứ 7 trong các ngân hàng vốn điều lệ mạnh nhất (sau VCB, Vietinbank, BIDV, Agribank, Eximbank và SCB) II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN 1. Tình hình hoạt động tín dụng a Phân tích về quy mô và sự tăng trưởng của các hoạt động tín dụng Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng ACB được tóm lược trong bảng sau: Bảng 2.1: Dư nợ cho vay khách hàng (triệu đồng) Năm Dư nợ cho vay khách hàng (Triệu đồng) Dự phòng RRTD 2006 16,765,339 (56,207) 2007 31,435,693 (134,537) 2008 34,346,218 (227,865) 2009 62,020,929 (500,698) 2010 86,647,964 (714,104) 2011 101,897,633 (967,760) Biểu đồ 2.1: Dư nợ cho vay khách hàng (đơn vị: triệu đồng) Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng ACB Trang 10

Ngày đăng: 24/12/2013, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan