Luan van chuyen de 115130 79 cau hoi va goi y tra loi ve mon hoc t chuan

183 626 1
Luan van chuyen de 115130 79 cau hoi va goi y tra loi ve mon hoc t chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ________  ________ THẠC SĨ ĐỖ QUANG ÂN 79 CÂU HỎI GỢI Ý TRẢ LỜI VỀ MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2010 LỜI NÓI ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh là “vị anh hùng giải phóng dân tộc nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam”, cuộc đời, sự nghiệp di sản của Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là của dân tộc Việt Nam, mà còn thuộc về nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới. Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại . Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng dân tộc ta. Vì vậy Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã quyết định tổ chức việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh một cách có hệ thống, thường xuyên, sâu sắc trong cán bộ, đảng viên, sinh viên các trường Đại học Cao đẳng. Để góp phần vào việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân dịp kỉ niệm lần thứ 120 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng tôi biên soạn cuốn 79 câu hỏi gợi ý trả lời về môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên các Trường Đại học Cao đẳng đang học tập nghiên cứu môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh. Nội dung cuốn sách được trình bày một cách có hệ thống dưới dạng câu hỏi gợi ý trả lời những vấn đề cơ bản quan trọng trong quá trình hình thành, phát triển thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh. Tác giả đã sắp xếp hệ thống các câu hỏi theo chương trình môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh phần gợi ý trả lời, nêu lên những vấn đề cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với đối tượng đào tạo. Tác giả hi vọng cuốn sách này sẽ giúp ích cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh trong các Trường Đại học Cao đẳng. Trong quá trình biên soạn, Tác giả đã cố gắng vận dụng những kết quả quá trình giảng dạy nghiên cứu, song không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận được ý kiến đóng góp để lần tái bản được hoàn thiện hơn. 2 Tác giả MỤC LỤC Câu 1: Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh? .8 10 Câu 2: Trình bày hệ thống quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam? .10 Câu 3: Trình bày nội dung cơ bản, cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh? .11 Câu 4: Hãy nêu đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí Minh? .12 Câu 5: Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh cần nắm vững những nguyên tắc phương pháp luận gì? 13 Câu 6: Học tập nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải vận dụng tuân theo những phương pháp cụ thể gì? 16 Câu 7: Ý nghĩa của việc học tập nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sinh viên? 17 Câu 8: Trình bày điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã ảnh hưởng, tác động đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh .18 Câu 9: Thời đại Nguyễn Ái Quốc sống hoạt động đã ảnh hưởng tác động đến sự hình thành tư tưởng của Người như thế nào? 21 Câu 10: Hãy nêu những tiền đề tư tưởng lý luận là cơ sở khách quan có ảnh hưởng tác động đến hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? .23 Câu 11: Hãy nêu nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Nguyễn Ái Quốc là cơ sở quan trọng đề hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? 27 Câu 12: Trình bày nhận thức, hoạt động của Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) từ thời kỳ trước năm 1911 đã hình thành tư tưởng yêu nước chí hướng cứu nước của Người? .28 Câu 13: Những hoạt động chủ yếu của Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) từ 1911 đến 1920, đã tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc? .30 Câu 14: Trình bày những hoạt động chủ yếu của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1921 đến 1930 đã tác động đến sự hình thành cơ bản tư tưởng của Người về cách mạng Việt Nam? 32 3 Câu 15: Những hoạt động chủ yếu của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1930 đến 1945, thể hiện sự vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng? .34 Câu 17: Trình bày những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng phát triển dân tộc? .39 Câu 18: Trình bày những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới? .42 Câu 19: Tổ chức UNESCO đánh giá về Hồ Chí Minh như thế nào?. 45 Câu 20: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa là gì? 47 Câu 21: Trình bày sự lựa chọn con đường phát triển của dân tộc sau khi cách mạng giải phóng dân tộc thành công theo tư tưởng Hồ Chí Minh? 48 Câu 22: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa là gì? 50 Câu 23: Quan niệm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp? .53 Câu 24: Trình bày sự hình thành cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng giải phóng dân tộc của Việt Nam? 57 Câu 25: Hãy nêu tính chất nhiệm vụ của cách mạng giải phóng dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh? .58 Câu 26: Trình bày mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh? 61 Câu 27: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản? .62 Câu 28: theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo? 65 Câu 29: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc? .68 Câu 30: Trình bày luận điểm của Hồ Chí Minh: “Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc? 70 Câu 31: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực? 72 Câu 32: Quan niệm của Hồ Chí Minh về tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? .76 4 Câu 33: Hãy nêu quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? 78 Câu 34: Trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? .81 Câu 35: Quan niệm của Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? .83 Câu 36: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ qúa độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì? 84 Câu 37: Hãy nêu quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ? 86 Câu 38: Trình bày theo tư tưởng Hồ Chí Minh về phương châm, bước đi, biện pháp tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? 88 Câu 39: Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về sự cần thiết phải có Đảng Cộng sản trong đấu tranh cách mạng ở Việt Nam? .89 Câu 40: Hãy làm sáng tỏ luận điểm của Hồ Chí Minh “Chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phong trào công nhân phong trào yêu nước đã dẫn tới thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930”? 91 Câu 41: Giải thích luận điểm của Hồ Chí Minh: Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc Việt Nam, nhưng Đảng vẫn mang bản chất giai cấp công nhân? 94 Câu 42: Trình bày quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền? . 96 Câu 43: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác - Lênin “làm cốt”? .98 Câu 44: Trình bày những nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản theo tư tưởng Hồ Chí Minh? .100 Câu 45: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi. Hãy làm sáng tỏ luận điểm trên? .103 Câu 46: Trình bày những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc? 105 Câu 47: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là vấn đềý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng? 108 Câu 48: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc? 110 5 Câu 49: Trình bày nội dung của đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh? .111 Câu 50: Trình bày hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh? 114 Câu 51: Nêu những nguyên tắc cơ bản xây dựng hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh? 116 Câu 52: Hiểu như thế nào về câu nói của Hồ Chí Minh “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”?118 Câu 53: Vì sao Hồ Chí Minh nêu lên sự cần thiết xây dựng khối đại đoàn kết quốc tế? 120 Câu 54: Trình bày nội dung các lực lượng cần đoàn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh? 123 Câu 55: Trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đoàn kết quốc tế? 126 Câu 56: Trình bày nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại? .129 Câu 57: Hãy nêu quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân? 133 Câu 58: Trình bày quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ thực hành dân chủ? .136 Câu 59: Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân? 140 Câu 60: Trình bày sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân tính dân tộc của. Nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh? .143 Câu 61: Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ? 144 Câu 62: Hãy nêu tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả? .146 Câu 63: Trình bày khái niệm văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh? . 149 Câu 64: Những quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí vai trò của nền văn hoá trong đời sống xã hội? 149 Câu 65: Những quan niệm của Hồ Chí Minh về tính chất của nền văn hoá . 151 Câu 66: Trình bày chức năng của nền văn hoá mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh? .153 6 Câu 67: Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hoá giáo dục? 155 Câu 68: Hãy làm sáng tỏ quan điểm của Hồ Chí Minh về “Văn hoá - văn nghệ là mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí”? 156 Câu 69: Trình bày quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hoá đời sống? .158 Câu 70: Hãy nêu nguồn gốc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh? .159 Câu 71: Trình bày nội dung cơ bản tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh? . 160 Câu 72: Quan điểm về vai trò sức mạnh của đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh? .162 Câu 73: Trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về phẩm chất đạo đức trung với nước, hiếu với dân của con người Việt Nam trong thời đại mới? .165 Câu 74: Hãy làm sáng tỏ quan điểm của Hồ Chí Minh về phẩm chất đạo đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư của con người Việt Nam trong thời đại mới? 166 Câu 75: Trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về phẩm chất đạo đức: Thương yêu con người, sống có tình nghĩa của con người Việt Nam trong thời đại mới? 169 Câu 76: Hãy nêu quan điểm của Hồ Chí Minh về phẩm chất đạo đức tinh thần quốc tế trong sáng của con người Việt Nam trong thời đại mới? . 170 Câu 77: Nêu những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh? .172 Câu 78: Vì sao sinh viên phải học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh? .176 Câu 79: Trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người chiến lược “trồng người”? 179 7 Câu 1: Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh? Gợi ý trả lời: Tư tưởng là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện quan hệ của con người với thế giới xung quanh. Bất cứ tư tưởng nào cũng đều do chế độ xã hội, điều kiện sinh hoạt vật chất của con người quyết định. Trong xã hội có giai cấp, tư tưởng bao giờ cũng mang tính giai cấp. Khái niệm “tư tưởng” liên quan trực tiếp đến khái niệm “nhà tư tưởng”. Theo Lênin, “Một người xứng đáng là nhà tư tưởng, khi người đó biết giải quyết trước người khác tất cả những vấn đề chính trị - sách lược, các vấn đề về tổ chức, về những yếu tố vật chất của phong trào không phải một cách tự phát”. Trong thuật ngữ “tư tưởng Hồ Chí Minh”, khái niệm tư tưởng có ý nghĩa ở tầm khái quát triết học. Khái niệm tư tưởng ở đây không phải dùng với nghĩa tinh thần - tư tưởng, ý thức tư tưởng của một cá nhân, một cộng đồng, mà với nghĩa là một hệ thống những quan điểm, quan niệm, luận điểm được xây dựng trên một nền tảng triết học (thế giới quan phương pháp luận) nhất quán, đại biểu cho ý chí nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc, được hình thành trên cơ sở thực tiễn nhất định trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực. Tư tưởng Hồ Chí Minh gắn bó với toàn bộ tiến trình cách mạng nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đảng ta nhận thức về tư tưởng Hồ Chí Minh là quá trình đi từ thấp đến cao, từ những vấn đề cụ thể đến hệ thống hoàn chỉnh. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (tháng 2 - 1951) của Đảng, Đảng ta chính thức khẳng định: Đường lối chính trị, nền nếp làm việc đạo đức cách mạng của Đảng ta hiện nay là đường lối, tác phong đạo đức Hồ Chủ tịch . Toàn Đảng hãy ra sức học tập đường lối chính trị, tác phong đạo đức cách mạng của Hồ Chủ tịch,. Sự học tập ấy là điều kiện tiên quyết làm cho Đảng mạnh làm cho cách mạng mau đi đến thắng lợi hoàn toàn. 8 Nhất là từ đổi mới tư duy do Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI (tháng 12 - 1986) của Đảng đến nay, Đảng ta đã liên tục khẳng định vai trò, ý nghĩa, tác dụng của đường lối chính trị, tư tưởng đạo đức, phương pháp phong cách . Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (tháng 6-1991) của Đảng, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong nhận thức của Đảng ta về tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”, Đảng ta ghi rõ: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ n cho hành động”.Văn kiện của Đại hội đã nêu “tư tưởng Hồ Chí Minh chính là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện cụ thể của nước ta trong thực tế, tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thanh một tài sản tinh thần quý báu của Đảng của cả dân tộc”. - Kể từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, công tác nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh được tiến hành nghiêm túc đạt được những kết quả quan trọng. Những kết quả nghiên cứu đó đã cung cấp luận cứ khoa học có sức thuyết phục để Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (tháng 4 -2001) của Đảng xác định khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại . Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng dân tộc ta”. Định nghĩa trên đã làm rõ được bản chất cách mạng, khoa học, nguồn gốc tư tưởng lý luận, những nội dung cơ bản ý nghĩa giá trị cuả tư tưởng Hồ Chí Minh. Dựa trên định hướng cơ bản cuả văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (tháng 4 -2001) của Đảng Cộng sản Việt Nam, các nhà khoa học đã đưa ra một định nghĩa: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan 9 điểm toàn diện sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng con người”. Dù định nghĩa theo cách nào, tư tưởng Hồ Chí Minh đều được nhìn nhận với tư cách là một hệ thống lý luận, có cấu trúc, logíc, chặt chẽ có hạt nhân cốt lõi, đó là tư tưởng về độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội, độc lập dân tộc, gắn liền với chủ nghĩa xã hội, nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Câu 2: Trình bày hệ thống quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam? Gợi ý trả lời: Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm bao gồm nhiều lĩnh vực, là đối tượng nghiên cứu của nhiều bộ môn khoa học khác nhau. Đại hội IX (tháng 4 - 2001) của Đảng đã nêu hệ thống quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam: “Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phòng con người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân; về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; về phát triển kinh tế văn hoá, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân; về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân . 10 . ph t triển sáng t o chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và ph t triển các giá trị truyền thống t t đẹp của dân t c, tiếp thu tinh. t ởng tri t học, t t ởng kinh t , t t ởng chính trị t t ởng quân sự . trong mỗi lĩnh vực lại có thể t m th y hệ thống nhỏ.Trước m t đối t ợng nghiên

Ngày đăng: 24/12/2013, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan