Tài liệu Đề thi học sinh giỏi hóa 12 tỉnh Thừa Thiên Huế 1997-2001 pptx

8 957 14
Tài liệu Đề thi học sinh giỏi hóa 12 tỉnh Thừa Thiên Huế 1997-2001 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12 (1997-1998) Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng 1 !"#$%&#%'(#)&*%#+&,&#-./(#+&0# 123#45#6778##9#*:;#%'(#4<<=#94<<># Môn : Hoá Học, Thời gian 180 phút, Ngày thi : 14/3/1998 (Bả ng A là m tấ t cả các bài, bả ng B không là m những câ u có dấ u (*) ) Bà i I 1. Cho 4 dẫn xuất clo của hidrocacbon, chúng đều có công thức phân tử C 4 H 9 Cl a. Viết công thức cấ u tạo thu gọn và gọi tên 4 chất đó theo danh pháp thông dụng và IUPAC. Sắp xếp chúng theo trậ t tự tăng dần nhiệ t độ sôi. Giả i thí ch. b. (*) Cho dẫn xuất clo mạch không nhánh ở trên tác dụng với clo (chiếu sáng) theo tỉ lệ mol 1:1. Trì nh bày cơ chế phản ứng. Cho biết sả n phẩm nào chiếm tỉ lệ cao nhất. Giải thí ch. 2. Viết công thức cấu trúc các đồng phân của : a. C 3 H 5 Cl b. ClCH=(C=) n CHCl, với n = 1, 2, 3 Bài II 1. Viết phương trì nh phản ứng tạo thành sả n phẩm chí nh khi cho 1 mol hidrocacbon A tác dụng với các chất sau : a. 1 mol HNO 3 (có H 2 SO 4 đặc b. 1 mol Br 2 (có chiế u sá ng c. KmnO 4 đặc, dư (đun nóng) d. (*) Trì nh bày giai đoạn quyết định tốc độ chung của mỗi phản ứng (a) và (b) 6 1' 2' 3' 4' 5' 6'2 3 4 5 1 #?@A 2. (*) Iotbenzen được điều chế với hiệu suất phản ứng cao theo sơ đồ phản ứng sau : C 6 H 6 + I 2 + HNO 3 C o 50 C 6 H 5 I + NO + NO 2 Cho biết vai trò của HNO 3 ? Nêu tên cơ chế phản ứng. Bài III 1. Viế t phương trì nh phản ứng xả y ra trong các trường hợp sau (A, B, C, D, E, G, H, I, K, L viết dạng công thức cấu trúc) : a. C 6 H 5 CCCOOCH 3 A B H 2 , Ni, t H 2 , Pd/PbCO 3 b. p-CH 3 C 6 H 4 CH 3 0 t dư, 4 ddKMnO C ddHCl D o tOHCHHOCH , 22 E c. o-CH 3 C 6 H 4 CH 3 0 t dư, 4 ddKMnO G ddHCl H o 2 t dặc,H dư, 452 SOOHHC I d. o-BrCH 2 C 6 H 4 CH 2 Br o tddNaOH , K o 2 140 dặc,H 4 SO L Cho biết ứng dụng của E và I 2. Hy phân biệ t 4 aminoaxit sau (có giải thí ch), biết rằ ng phòng thí nghiệm cáo các loại giấ y quỳ, dung dịch NaNO 2 , dung dịch HCl, dung dịch NaOH, C 2 H 5 OH và các dụng cụ cần thiế t. a. CH 3 CH COOH NH 2 (Ala) b. (CH 2 ) 2 CH COOH NH 2 (Glu) HOOC c. (CH 2 ) 4 CH COOH NH 2 (Lys) H 2 N d. N H COOH (Pro) Đề thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12 (2000-2001) Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng 1 !"#$%&#%'(#)&*%#+&,&#-./(#+&0# 123#45#6778#9:ảng#;<#=#*>?#%'(#5@@@#=#5@@4# Môn : Hoá Học, Thời gian : 180 phút, Ngày thi : 12/3/2001 Câu I (4 điểm) 1. Phương pháp sunfat có thể điều chế được chất nào : HF, HCl, HBr, HI ? Nếu có chất không thể điều chế được bằng phương pháp này, hy giải thích tại sao ? Viết các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện (nếu có) để minh hoạ. 2. Trong dy oxiaxit của clo, axit hipoclorow quan trọng nhất, axit hipoclorơ có các tính chất : (a) tính axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic, (b) có tính oxi hóa mnh liệt, (c) rất dễ bị phân tích khi có ánh sángmặt trời, khi đun nóng. Hy viết các phương trình phản ứng để minh hoạ các tính chất đó. 3. Có các dung dịch (bị mất nhn) : (a) BaCl 2 ; (b) NH 4 Cl ; (c) K 2 S ; (d) Al 2 (SO 4 ) 3 ; (e) MgSO 4 ; (g) KCl ; (h) ZnCl 2 . Được dùng thêm dung dịch phenolphtalein (khoảng pH chuyển màu từ 8 - 10) hoặc metyl da cam (khoảng pH chuyển màu từ 3,1 - 4,4). Hy nhận biết mỗi dung dịch trên, viết phương trình phản ứng ion (nếu có) để giả thích. 4. Tìm cách loại sạch tạp chất có trong khí khác và viết phương trình phản ứng xảy ra : (a) CO có trong CO 2 ; (b) H 2 S có trong HCl ; (c) HCl có trong H 2 S ; (d) HCl có trong SO 2 ; (e) SO 3 có trong SO 2 . Câu II (3,5 điểm) 1. Hy dùng kí hiệu ô luợng tử biểu diễn các trường hợp số lượng electron trong một obitan nguyên tử. 2. Mỗi phân tử XY 3 có tổng số hạt prôtn, notron, electron bằng 196. Trong đó, số hạt mạng điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 76. a. Hy xác định kí hiệu hoá học của X, Y và XY 3 . b. Viết cấu hình electron của nguyên tử X, Y. c. Dựa vào phản ứng oxi hóa - khử và phản ứng trao đổi, hy viết phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện, nếu có) các trường hợp xảy ra tạo thành XY 3 . Câu III (5 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng (a), (b) dưới đây. Cho biết các cặp oxi hoá khử liên quan đến phản ứng và so sánh các giá trị E o của chúng. (a) Zn[Hg(SCN) 4 ] + IO 3 - + Cl - ICl + SO 4 2- + HCN + Zn 2+ + Hg 2+ . (b) Cu(NH 3 ) m 2+ + CN - + OH - Cu(CN) 2 - + CNO - + H 2 O 2. Dung dịch X có chất tan là muối M(NO 3 ) 2 . Người ta dùng 200ml dung dịch K 3 PO 4 vừa đủ phản ứng với 200ml dung dịch X thu được kết tủa M 3 (PO 4 ) 2 và dung dịch Y. Khối lượng kết tủa đó (đ được xấy khô) khác khối lượng M(NO 3 ) 2 ban đầu là 6,825g. Điện phân 800ml dung dịch X bằng dòng điện I = 2 ampe tới khi thấy khối lượng catot không tăng thêm nữa thì dừng, được dung dịch Z. Giả thiết sự điện phân có hiệu suất 100%. a. Hy tìm nồng độ ion của dung dịch X, dung dịch Y và dung dịch Z. Cho biết các gần đúng phải chấp nhận khi tính nồng độ dung dịch Y và dung dịch Z. b. Tính thời gian (theo giây) đ điện phân. c. Tính thể tích khí thu được ở 27,3 o C, 1atm trong sự điện phân. Đề thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12 (2000-2001) Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng 2 Câu IV (4 điểm) 1. Sunfuryl diclorua SO 2 Cl 2 là hoá chất phổ biến trong phản ứng clo hóa. Tại 350 o C, 2 atm phản ứng : SO 2 Cl 2 (k) ! SO 2 (k) + Cl 2 (k) (1) có K P = 50. a. Hy cho biết đơn vị của trị số đó và giải thích : hằng số cân bằng K P này phải có giá trị như vậy. b. Tính phần trăm theo thể tích khí SO 2 Cl 2 còn lại khi (1) đạt tới cân bằng ở điều kiện đ cho. c. Ban đầu dùng 150 mol khí SO 2 Cl 2 , tính số mol khí Cl 2 thu được khi (1) đạt tới cân bằng. Các khí được coi là lý tưởng. 2. a. Tính độ điện ly của dung dịch CH 3 NH 2 0,010M b. Độ điện ly thay đổi ra sao khi : - Pha long dung dịch 50 lần. - Khi có mặt NaOH 0,0010M - Khi có mặt CH 3 COOH 0,0010M - Khi có mặt HCOONa 1,00M Biết : CH 3 NH 2 + H + CH 3 NH 3 + K = 10 10,64 CH 3 COOH ! CH 3 COO - + H + K = 10 -4,76 Câu V (3,5 điểm) Phản ứng : S 2 O 8 2- + 2I - 2SO 4 2- + I 2 (1) được khảo sát bằng thực nghiệm như sau : Trộn dung dịch KI với dung dịch hồ tinh bột, dung dịch S 2 O 3 2- ; sau đó thêm dung dịch S 2 O 8 2- vào dung dịch trên. Các dung dịch đều có nồng độ ban đầu thích hợp. 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra; tại sao dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh lam. 2. Người ta thu được các số liệu sau đây : Thời gian thí nghiệm (theo giây) Nồng độ I - (theo mol.l -1 ) 0 1,000 20 0,752 50 0,400 80 0,010 Dùng số liệu đó, hy tính tôc độ trung bình của phản ứng (1) Đề thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12 (2000-2001) Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng 1 !"#$%&#%'(#)&*%#+&,&#-./(#+&0# 123#45#6778#9:ảng#;<#=#*>?#%'(#5@@@#=#5@@4# Môn : Hoá Học, Thời gian : 180 phút, Ngày thi : 13/3/2001 Câu I (5 điểm) 1. Xuất phát từ brombenzen chứa 14 C ở vị trí số 1 và các hoá chấ t vô cơ cần thiế t không chứa 14 C, hy điều chế các hợp chất thơm chứa 14 C ở vị trí số 3 : (a) anilin, (b) iotbenzen, (c) axit benzoic 2. Hoà n thà nh cá c sơ đồ phản ứng sau và gọi tên cá c sả n phẩ m từ A đến F : Benzen (1 mol) 32 ),1( FeClmolCl A ptOH ,, 2 B FE D 2H C HClFe molHNO OCrNa , )1( 3 422 3. Khi oxi hoá etilenglicol bằng HNO 3 thì tạo thà nh một hỗn hợp nă m chấ t. Hy viế t công thức cấu tạ o phân tử của nă m chất đó và sắp xế p theo trậ t tự giả m dầ n nhiệt độ sôi của chúng (có giải thí ch). Câu II (4 điểm) Xincodinin (X) có công thức cấu tạ o : N CHOH N CH CH 2 9 Đó là đồng phân lập thể ở C 9 của xinconin (Y) 1. Hy ghi dấ u ! và o mỗi nguyê n tử cacbon bấ t đối và khoanh vòng tròn nguyê n tử nitơ có tí nh bazơ mạnh nhất trong phân tử X. 2. Cho từ từ dung dịch HBr và o X ở nhiệt độ phòng rồi đun nhẹ, sinh ra các sản phẩm chí nh là A (C 19 H 23 BrON 2 ), B (C 19 H 24 Br 2 ON 2 ), C (C 19 H 25 Br 3 ON 2 ) và D (C 19 H 24 Br 4 N 2 ). Chế hoá D với dung dịch KOH trong rượu 90 o thu được E (C 19 H 20 N 2 ). Hy viế t công thức cấ u tạo của A, B, C, D, E. Ghi dấu ! vào mỗi nguyê n tử cacbon bấ t đối trong phân tử D và E. 3. Cho C 6 H 5 COCl và o X và Y thu được sản phẩm dều có công thức C 26 H 26 N 2 O 2 (đặ t là F và G ). F và G có đồng nhất (cùng một chất) hay không ? Chúng có nhiệt độ nóng chả y giống hay khác nhau ? Tại sao ? Câu III (4 điểm) 1. Có một hỗn hợp protit gồm pepsin (pH I = 1,1), hemoglobin (pH I = 6,8) và prolamin (pH I = 12,0). Khi tiến hà nh điện di dung dịch protit nêu trê n ở pH = 7,0 thì thu được ba vết chấ t (xem hì nh) : Xuất phát Cực (+) " " " Cực (-) A B C Cho biế t mỗi vế t đặc trưng cho protit nào ? Giải thí ch. 2. Khi thuỷ phân hoàn toàn 1 mol tripeptit X thu được 2 mol axit glutamic HOOC-(CH 2 ) 2 - CH(NH 2 )-COOH, 1 mol alanin CH 3 -CH(NH 2 )-COOH và 1 mol amoniac NH 3 . X không phản ứng với 2,4-dinitroflobenzen và X chỉ có một nhóm cacboxyl tự do. Thuỷ phân X nhờ enzim cacboxipeptidaza thu được alanin và một dipeptit Y. Viế t công thức cấu tạ o của X, Y và gọi tên chúng. Đề thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12 (2000-2001) Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng 2 Câu IV (4,5 điểm) Melexitoz (C 18 H 32 O 16 ) là đường không khử, có trong mậ t ong. Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol melexitoz bằ ng axit sẽ nhận được 2 mol D-glucoz và 1 mol D-fructoz. Khi thuỷ phâ n không hoàn toà n sẽ nhận được D-glucoz và disaccarit turanoz. Khi thuỷ phân nhờ enzim mantaza sẽ tạ o thà nh D-glucoz và D-fructoz, còn khi thủy phân nhờ enzim khác sẽ nhận được saccaroz. Metyl hoá 1 mol melexitoz rồi thuỷ phâ n sẽ thu được 1 mol 1,4,6-tri-O-metyl-D-fructoz và 2 mol 2,3,4,6-tetra-O-metyl-D-glucoz. 1. Hy viế t công thức cấu trúc của melexitoz. Viế t công thức cấ u trúc và gọi tên hệ thống của turanoz. 2. Hy chỉ ra rằng việ c không hì nh thành fomandehit trong sả n phẩ m oxi hóa bằng HIO 4 chứng tỏ có cấu trúc furanoz hoặc piranoz đối với mắt xí ch fructoz và piranoz hoặc heptanoz (vòng 7 cạ nh) đối với mắ t xí ch glucoz. 3. Cần bao nhiêu mol HIO 4 để phân huỷ hai mắt xí ch glucoz có cấu trúc heptanoz và sẽ nhận được bao nhiêu mol axit fomic ? Câu V (2,5 điểm) 1. Clorofom tiế p xúc với không khí ngoà i á nh sáng sẽ bị oxi hoá thà nh photgen rấ t độc. Để ngăn ngừa độc người ta bảo quản clorofom bằng cách cho thêm một lượng nhỏ ancol etylic để chuyển photgen thành chất không độc. Viế t phương trì nh phản ứng oxi hóa clorofom bằng oxi không khí thành photgen, phản ứng của photgen với ancol etylic và gọi tê n sả n phẩm. 2. Đun nóng vài giọt clorofom với lượng dư dung dịch NaOH, sau đó nhỏ thêm và i giọt dung dịch KMnO 4 thấy hỗn hợp xuất hiệ n màu xanh. Viết phương trì nh phản ứng và giả i thí ch sự xuất hiện màu xanh. 3. Khi tiến hà nh điều chế axit lactic từ andehit axetic và axit xianhidric, ngoài sả n phẩ m mong muốn còn thu được hợp chất X (C 6 H 8 O 4 ). Viế t công thứ c cấ u tạ o củ a X và cá c phương trì nh phản ứng xảy ra. Đề thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12 (1998-1999) Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng 1 !"#$%&#%'(#)&*%#+&,&#-./(#+&0# 123#45#6778##9#*:;#%'(#4<<=#94<<<# Môn : Hoá Học, Thời gian 180 phút, Ngày thi : 13/3/1999 Câu I 1. Hy gọi tên và sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi. Giải thí ch cách sắp xếp đó : (CH 3 ) 4 C ; CH 3 (CH 2 ) 4 CH 3 ; (CH 3 ) 2 CHCH(CH 3 ) 2 ; CH 3 (CH 2 ) 3 CH 2 OH ; (CH 3 ) 2 C(OH)CH 2 CH 3 2. Hy cho biết các phản ứng dưới đây thuộc loại phản ứng nào (oxi hóa, khử hoặc phản ứng khác) ? a. CH 3 CH 2 OH piridinCrO , 3 CH 3 CH=O 42 CrOH CH 3 COOH b. CH 4 CH 3 OH HCOOH HCH=O H 2 CO 3 c. CH 3 CH 2 OH 44 /TiClLiAlH CH 3 CH 3 d. CH=O CH 3 OHH, CH(OCH 3 ) 2 e. #>#Br 2 # # Br Br f. + HBr Br Câu II 1. Viết các phương trình phản ứng tạo thành A, B, C, D, M, N (viết ở dạng công thức cấu tạo) theo sơ đồ sau : a. BrCH 2 CH 2 CH 2 CH=O o tddNaOH, A khanHClOHCH , 3 B b. BrCH 2 CH 2 CH 2 COOH ddHCltddNaOH o .2,.1 C + o tH , D c. HOCH 2 (CHOH) 4 CH=O + OHBr 22 M + o tH , N 2. Viết phương trình phản ứng điều chế 1,3,5 triaminobenzen từ toluen và các chất vô cơ thí ch hợp. Câu III Từ một loại thực vật người ta tách được hợp chất (A) có công thức phân tử C 18 H 32 O 16 . Thuỷ phân hoàn toàn A thu được glucoz (B), fructoz (C) và galactoz (D) : H CHO OH HHO HHO OHH CH 2 OH (D) 1. Viết công thức cấu tạo dạng vòng phẳng 5 cạnh và 6 cạnh của galactoz 2. Hidro hoá glucoz, fructoz và galactoz thu được các poliancol. Viết công thức cấu trúc của các poliancol tương ứng với (B), (C) và (D). 3. Thuỷ phân hoàn toàn (A) nhờ enzim -galatozidaza (enzim xúc tác cho các phản ứng thuỷ phân các - galactozit) thu được galactoz và saccaroz. Metyl hoá hoàn toàn (A) nhờ hỗn hợp CH 3 I và Ag 2 O, sau đó thuỷ phân sản phẩm metyl hoá thu được 2,3,4,6-tetra-O-metyl galactoz (E) và 2,3,4-O-metyl glucoz (G) và 1,3,4,6-tetra-O-metyl fructoz (H) Viết công tức cấu tạo của (E), (G), (H) và (A). Đề thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12 (1998-1999) Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng 2 Câu III 1. a. Đun nóng một dẫn xuất tetraclo của benzen với dung dịch NaOH (theo tỉ lệ mol 1:1) trong metanol, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với natri mono cloaxetat và sau cùng là axit hoá thì thu được chất diệt cỏ 2,4,5-T. Viết sơ đồ phản ứng đ xảy ra, gọi tên chất đầu và các sản phẩm, nêu tên các cơ chế phản ứng đó. b. Trong quá trình tổng hợp 2,4,5-T nêu trên đ sinh ra một sản phẩm phụ có độc tí nh cực mạnh và là thành phần gây độc mạnh nhất của chất độc màu da cam, đó là chất dioxin : O O Cl Cl Cl Cl Hy trình bày sơ đồ phản ứng tạo thành dioxin 2. a. Khi chế hóa hỗn hợp các đồng phân không gian của 2,3-dibrom-3-metylpentan với kẽm thu được các hidrocacbon không no và kẽm bromua. Viết công thức cấu trúc và gọi tên các hidrocacbon đó. b. Sẽ thu được sản phẩm nào bằng phản ứng tương tự như trên nếu xuất phát từ 2,4-dibrom-2- metylpentan. Câu IV 1. Axit xinamic được điều chế theo sơ đồ phản ứng sau : C 6 H 5 CH=O + (CH 3 CO) 2 O o tCOK , 32 C 6 H 5 CH=CHCOOH + CH 3 COOH Bezandehit Anhidrit axetic Axit xinamic Khi kết thúc các phản ứng phải tiến hành tách benzandehit dư ra khỏi hỗn hợp. Có một học sinh đ thực hiện như sau : cho dung dịch KMnO 4 đặc vào hỗn hợp phản ứng để loại benzandehit dư, sau đó axit hoá hỗn hợp đến môi trường axit để thu lấy axit xinamic. Cách làm này đúng hay sai ? Nêu một phương pháp khác để tách được axit xinamic từ hỗn hợp sản phẩm. 2. Trong phòng thí nghiêm, người ta điều chế etilen bằng cách đun nóng etanol với H 2 SO 4 đặc ở 170 o C. Giải thí ch tại sao cần dẫn sản phẩm lội qua dung dịch NaOH long. 3. Bình cầu A chứa đầy metylamin ( o s t =-6,5 o C) được đậy bằng nút cao su có lắp ống thuỷ tinh. ?p bình cầu vào chậu B chứa nước có thêm phenolphtalein (xem hình). Nêu các hiện tượng xảy ra. Giải thí ch. A B Đề thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12 (1997-1998) Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng 2 Bà i IV : 1. Trong thuốc lá có chất anabazin và một đồng phân cấ u tạo của nó là nicotin (rất độc). Ngoài ra người ta còn tổng hợp được chất nicotirin có cấu tạo tương tự nicotin : N H N Anabazin N Nicotin N CH 3 N Nicotirin N CH 3 a. Viết phương trì nh phản ứng xảy ra khi cho mỗi hợp chấ t trên tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1. Sắp xếp chúng theo trì nh tự tăng dần khả năng phản ứng đó. Giải thí ch. b. Trong số 3 hợp chấ t trên, chấ t nào có nhiệt độ sôi cao nhất ? Giải thí ch. 2. Oxi hóa nicotin bằng K 2 Cr 2 O 7 trong dung dịch H 2 SO 4 thu được axit niconitic dùng để điều chế các amit của nó là vitamin PP và codiamin (thuốc chữa bệ nh tim) : N Vitamin PP CO-NH 2 N Codiamin CO-N(C 2 H 5 ) 2 a. Viết công thức cấu tạo của của axit niconitic và so sạng nhiệt độ nóng chảy của nó với axit benzoic. Giả i thí ch. b. (*) Cho biết trạng thái lai hoá của các nguyên tử nitơ trong phân tử vitamin PP. So sánh tí nh bazơ của các nguyên tử nitơ đó. Giải thí ch. c. Vitamin PP nóng chẩ y ở nhiệt độ cao hơn codiamin, mặc dù có phân tử khối nhỏ hơn. Tại sao ? Bà i V 1. (*) A là một disaccarit khử được AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , gồm hai đồng phâ n có khả năng làm quay mặt phẳng á nh sáng phân cực trong những điều kiệ n thống nhất được biểu thị bằng 25 ][ D là +92,6 o và +34 o . Dung dịch của mỗi đồng phân nà y tự biến đổi về 25 ][ D cho tới khi cùng đạt giá trị ổn định là +52 o . Thuỷ phân A (nhờ chất xúc tác axit) sinh ra B và C : Cho A tác dụng với một lượng dư CH 3 I trong môi trường bazơ thu được sản phẩm D không có tí nh khử. Đun nóng D với dung dịch axit long thu được dẫn xuất 2,3,6-tro-O-metyl của B và dẫn xuấ t 2,3,4,6-tetra- O-metyl của C H CHO OH HHO OHH OHH CH 2 OH (B) H CHO OH HHO HHO OHH CH 2 OH (C) a. Viết công thức cấu trúc (dạng vòng 6 cạnh phẳng) của B, C, A, D; biết rằng phâ n tử A có liên kế t - 1,4-glicozit. Giải thí ch và viế t phương trì nh phả n ứng. b. Vì sao mỗi đồng phân của A tự biến đổi về 25 ][ D và cuối cùng đều đạt giá trị +52 o . Tí nh thành phần phần trăm các chất trong dung dịch ở giá trị 25 ][ D = +52 o và viết công thức cấu trúc của các chất thà nh phần đó. 2. Metyl hoá hoàn toà n các nhóm OH của 3,24g amilopectin bằng cách cho tác dụng cới CH 3 I trong môi trường bazơ, rồi đem thuỷ phân hoà n toàn (xúc tác axit) thì thu được 1,66.10 -3 mol xuất 2,3,4,6-tetra-O- metylglucoz và 1,66.10 -3 mol xuất 2,3,-di-O-metylglucoz, còn lại là 2,3,6-tri-O-metylglucoz a. Viết công thức (dạng vòng 6 cạnh phẳng) của ba sản phẩm trên và cho biế t xuất xứ của chúng. b. Cho biế t tỉ lệ phầ n tră m các gốc glucoz ở chỗ có nhá nh của phâ n tử amilopectin. c. Tí nh số mol 2,3,6-tri-O-metylglucoz sinh ra trong thí nghiệm trên. . Đề thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12 (1997-1998) Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng 1 !"#$%&#%'(#)&*%#+&,&#-./(#+&0#. cần thi t. a. CH 3 CH COOH NH 2 (Ala) b. (CH 2 ) 2 CH COOH NH 2 (Glu) HOOC c. (CH 2 ) 4 CH COOH NH 2 (Lys) H 2 N d. N H COOH (Pro) Đề thi học sinh giỏi

Ngày đăng: 24/12/2013, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan