Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch

103 1.6K 5
Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THANH TRÀ MỘT SỐ PHẨM CHẤT TÂM BẢN CỦA HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH CHUYÊN NGÀNH: TÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS Hoàng Tâm Sơn TP.HỒ CH1 MINH, 2010 THƯ VIỆN LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành và sâu sắc đến:  PGS.TS Hoàng Tâm Sơn – người hướng dẫn khoa học, đã luôn tận tình hướng dẫn, gắn bó, động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.  Quý Thầy, đã giảng dạy, hướng dẫn, góp ý khoa học cho toàn thể học viên lớp cao học tâm K18. Xin gửi lời cảm ơn đến:  Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Du lịch trường Đại học dân lập Văn Lang;  Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Du lịch trường Đại học Tôn Đức Thắng;  Ban Giám đốc công ty du lịch Nam Long, Sai Gon Tourist, Fiditour, Lửa Việt và Tavitour;  Cùng các bạn sinh viên đang học tập tại hai trường đại học trên; đã tạo điều kiện, nhiệt tình hỗ trợ và tích cực tham gia cùng chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài, góp phần quan trọng để đề tài nghiên cứu triển khai kết quả. Tôi xin gửi lời cảm ơn các Anh, Chị, Bạn bè cùng khóa học; đồng nghiệp; người thân và gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như quá trình thực hiện luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2010 Trần Thị Thanh Trà DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL&ĐT : Cán bộ quản và đào tạo ĐLC : Độ lệch chuẩn HD : Hướng dẫn HDV : Hướng dẫn viên HDVDL : Hướng dẫn viên du lịch P : Mức ý nghĩa PC : Phẩm chất PCTL : Phẩm chất tâm SV : Sinh viên TB : Trung bình MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật vào cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 làm tăng năng suất lao động, đời sống vật chất của con người được đáp ứng đầy đủ, trong khi thời gian lao động giảm bớt. Ngày càng nhiều người thường xuyên rời khỏi nơi cư trú của mình để đến một nơi khác, để hòa mình vào thiên nhiên, khám phá những điều mới lạ, để phục hồi sức khỏe hay chỉ để thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu, thưởng thức món ngon, vật lạ… Tất cả những điều này góp phần thúc đẩy nhu cầu về đời sống tinh thần của con người, trong đó du lịch trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hóa – xã hội. Ngành du lịch được xem là ngành công nghiệp không khói được đa số các nước trong khu vực và trên thế giới quan tâm phát triển từ rất sớm. Nhận thức được tiềm năng to lớn của nó, Việt Nam đã và đang đặc biệt quan tâm đầu tư phát triển du lịch, nhất là trong những năm gần đây, dẫn đến hệ quả nhu cầu lao động trong ngành du lịch tăng cao. Đây là hội và cũng là thách thức cho những người quan tâm, yêu thích và muốn thử thách mình trong một ngành công nghiệp khá mới mẻ ở Việt Nam. Nước ta lại đang trong thời kỳ xây dựng và phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp văn minh, hiện đại. Việc Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế WTO vào ngày 7 tháng 11 năm 2006 đã mở ra hội mở rộng thị trường, thu hút đầu tư, tranh thủ công nghệ để phát triển và nhất là thay đổi bộ mặt, cách nhìn của bạn bè quốc tế về đất nước và con người Việt Nam. Thông qua du lịch và hoạt động du lịch, chúng ta sẽ phần nào làm được điều đó. Bên cạnh đó, khoa học tâm cũng đã chỉ ra rằng, bất kỳ hoạt động nào của con người muốn đạt hiệu quả cao cũng đòi hỏi chủ thể những phẩm chất tương ứng đáp ứng yêu cầu của hoạt động đó, nhất là với những hoạt động tính chất chuyên môn. Hoạt động du lịch cũng vậy. Trong hoạt động du lịch, vai trò của HDVDL là rất cần thiết. Đó là những “sứ giả văn hóa” dưới mắt du khách trong, ngoài nước. Đó là những đại diện cho tổ chức du lịch trực tiếp điều hành, hướng dẫn, phục vụ du khách trong các chuyến tham quan du lịch. Chất lượng trong chuyến du lịch thế nào, sản phẩm du lịch thế nào, hình ảnh của công ty du lịch đối với khách hàng ra sao…tùy thuộc rất nhiều vào khả năng lao động của HDVDL. Hoạt động của HDVDL ảnh hưởng rất lớn và trực tiếp tới hình ảnh, con người, phong tục, tập quán và văn hóa địa phương; hoạt động này được coi là một loại nghề đặc biệt yêu cầu với chủ thể về những PCTL để vừa hoàn thành được những nhiệm vụ đặt ra, vừa thực hiện tốt những kỹ năng nghề nghiệp, vừa để khắc phục những hiện tượng tâm tiêu cực thể xảy ra trong quá trình hoạt động. Việc nghiên cứu, tìm hiểu và xác định những PCTL bản của HDVDL ý nghĩa hết sức quan trọng để làm sở cho việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn lực HDV. Nếu HDV không đảm bảo được những PC mà nghề đòi hỏi – nhất là những PCTL - thì hiệu quả hoạt động nghề sẽ hạn chế, tình hình HDV không kiến thức, không trình độ, không kỹ năng, không năng lực…ngày càng nhiều, dẫn đến sản phẩm du lịch mà chúng ta tạo đang cố gắng tạo ra hoàn toàn vô nghĩa. Trong thực tiễn, ngày càng nhiều ý kiến cho rằng muốn trở thành HDVDL chỉ cần khả năng nói lưu loát, ngoại hình, khả năng sử dụng trình độ ngoại ngữ ở một phạm vi nào đó, biết cười liên tục …là thể làm HD. Và thực tế, không ít HDV như vậy. Ngoài việc thiếu hiểu biết, thiếu kiến thức chuyên môn về nghề nghiệp, một số HDV dễ dàng bị lôi kéo, dụ dỗ vào các tệ nạn xã hội, làm mất tư cách, đạo đức của HDV nói riêng và hình ảnh đại diện của đất nước nói chung. Xuất phát từ những phân tích trên, chúng tôi cho rằng việc nghiên cứu đề tài: “Một số phẩm chất tâm bản của hướng dẫn viên du lịch” là hết sức cần thiết, vừa mang ý nghĩa luận, vừa gía trị thực tiễn. Nghiên cứu này góp phần đáp ứng nhu cầu hiện nay về việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ HDVDL đầy đủ PCTL bản về nghề nghiệp, đạo đức, tác phong trong công cuộc xây dựng hình ảnh, quảng bá về đất nước và con người Việt Nam ra thị trường thế giới cùng với sự phát triển không ngừng của ngành công nghiệp không khói. 2. Mục đích nghiên cứu Trên sở những kết quả nghiên cứu luận và thực tiễn, luận văn làm rõ các PCTL bản cần của HDVDL. Từ đó đề xuất một số ý kiến nhằm định hướng và phát triển những PCTL bản phù hợp với nghề, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của HDVDL. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Một số PCTL bản của HDVDL. 3.2. Khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trên các nhóm: - Hướng dẫn viên du lịch đang công tác tại các công ty lữ hành. - Khách du lịch. - Sinh viên năm thứ tư thuộc chuyên ngành HD đang học tập tại trường ĐH Tôn Đức Thắng và ĐHDL Văn Lang. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Hệ thống hóa một số vấn đề luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. 4.2. Nghiên cứu thực trạng một số phẩm chất tâm bản của HDVDL và các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành, phát triển các PCTL của họ. 4.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao việc rèn luyện và phát triển PCTL bản theo yêu cầu của ngành nghề hiện tại. 5. Giả thuyết nghiên cứu 5.1. Không phải tất cả các PCTL cần theo yêu cầu của ngành nghề hiện nay đều là những PCTL bản của HDVDL. 5.2. Không sự khác biệt giữa các nhóm khách thể khi lựa chọn những PCTL bản cần của HDVDL. 6. Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu về PCTL bản của người HDVDL và tìm ra những giải pháp hợp để nâng cao việc rèn luyện và phát triển những PCTL của HDVDL. 7. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sử dụng phối hợp các phương pháp sau: 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu luận: sử dụng các phương pháp đọc, phân tích, khái quát các tài liệu văn bản nhằm nhằm xây dựng sở luận của vấn đề cần nghiên cứu. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: sử dụng các phương pháp: 7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu câu hỏi với mẫu điều tra là 300 cho 3 nhóm khách thể nghiên cứu: SV, HDVDL, KDL. 7.2.2. Phương pháp quan sát. 7.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu: dành cho nhóm Cán bộ quản và Đào tạo 7.3 Phương pháp xử số liệu thống kê bằng phần mền SPSS for Windows 11.5 . 8. Đóng góp mới của đề tài 8.1. Về mặt luận: Dựa trên việc tổng hợp, hệ thống hóa sở luận của tâm học hiện đại về PCTL nói chung tìm ra được những PCTL bản của HDVDL. 8.2. Về thực tiễn: Dựa trên việc nghiên cứu thực tiễn sẽ định hình được PCTL bản, cần thiết cho HDVDL góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của HDVDL. CHƯƠNG 1: SỞ LUẬN 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi xuất hiện sự phân công lao động cũng đồng thời xuất hiện những đòi hỏi khác nhau đối với những chủ thể hoạt động trong các lĩnh vực của sự phân công đó. Cùng với sự phát triển của xã hội, sự phân công lao động mang tính chuyên môn hóa ngày càng cao và nó cũng được nghiên cứu khi phân công lao động xã hội đã xác định những loại hình nghề nghiệp. Nhằm phục vụ cho việc nâng cao hiệu quả lao động của con người, hợp hóa quá trình sản xuất và tiết kiệm trong đào tạo nghề, đã nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu vấn đề PCTL trên những bình diện khác nhau. 1.1.1. Phẩm chất tâm qua nghiên cứu của các tác giả nước ngoài. Ngay từ thời Cổ đại, triết gia Arixtốt (384 – 322 TCN) đã quan niệm về “phẩm hạnh” của giới thượng đẳng; nội dung của phẩm hạnh là biết định hướng, biết làm việc, biết tìm tòi, Người phẩm hạnh sẽ thu hút, điều khiển được người khác và họ đều cao thượng, đáng kính. Ngay cả việc tuyển chọn người vào phục vụ trong cung đình phải trải qua sự tuyển chọn cực kỳ khắt khe về kỹ năng lao động, về sự phục tùng, tính nhẫn nhục chịu đựng, lòng dũng cảm, tinh thần khắc phục khó khăn. Các triết gia Trung hoa Cổ đại như Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử cũng đã những quan niệm về “trí” và “đức” của người “quân tử”. Khổng Tử cho rằng, người quân tử phải “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, lấy chữ “đức” làm trọng, thu phục nhân tâm làm việc lớn, lòng dạ ngay thẳng, đức độ khoan dung…. Kể cả khi tham mưu trong việc tuyển chọn chức sắc tham gia việc triều chính, Gia Cát Lượng đã thông qua một số tiêu chí, trong đó PCTL được xem là vấn đề bản để tuyển chọn: hỏi lẽ thị phi để xem chí hướng, hỏi mưu kế để xem sự nhận thức, nói trước tai họa để xem sự dũng cảm, làm cho say rượu để xem tính tình, cân bằng lợi lộc để xem sự liêm khiết, đặt kỳ hạn công việc để xem xét chữ tín…[ 30,tr.10]. Năm 1983, nhà TLH người Anh F.Galton đã dùng test chẩn đoán nhân cách để phục vụ cho việc tư vấn nghề; năm 1908, nhà TLH người Mỹ F.Parsons cũng đã dùng test và bảng hỏi anket để nghiên cứu năng lực học sinh nhằm mục đích hướng nghiệp. Ở Liên Xô (trước đây), từ những năm 20 của thế kỷ 20, việc nghiên cứu tâm phục vụ cho tuyển chọn, tư vấn và đào tạo nghề đã được chú trọng. Năm 1921, phòng thí nghiệm tâm chuyên nghiên cứu nhân cách học sinh phục vụ hướng nghiệp được thành lập trong viện nghiên cứu lao động trung ương và tâm sinh lao động và tuyển chọn nghề được tổ chức ở Matxcơva, nhiều nhà TLH nổi tiếng như: K.K. Platônôv, G.G.Gôlubev, E.A.Climov, V.I.Segurova…đã đi sâu nghiên cứu về xu hướng, về hứng thú nghề nghiệp như là PC quyết định hiệu quả hoạt động nghề. Trong lĩnh vực nghiên cứu về phẩm chất nghề nghiệp và sự phát triển nghề cũng đã nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu trong các công trình như: R.Parsons (1942), I.C.Diggory (1966), I.G.Bachman (1977). Các nghiên cứu đã phát hiện ra một số kỹ năng nghề nghiệp và sự hình thành phát triển những kỹ năng đó trong quá trình lao động. Họ đã đưa ra những tiêu chí đánh giá người lao động trong đó đặc biệt là các kỹ năng lao động. Trên sở đó để tuyển chọn và huấn luyện người lao động đem lại hiệu quả kinh tế và lợi nhuận cho các nhà tư bản. Một số tác giả khác khi nghiên cứu sự hình thành nghề và PCTL của nghề đã chú trọng đến mặt động (R.A.Roe 1914) hay đặc điểm quá trình nhận thức về nghề ở cá nhân (D.E.Super 1958). Nhà TLH R.M.Stogdill đã nghiên cứu sâu về những PC của người lãnh đạo và xác định người lãnh đạo cần 5 đặc điểm về thể chất (chiều cao, ngoại hình, sức khỏe,…), 4 đặc điểm về tri thức, 16 đặc điểm về nhân cách, 9 đặc điểm về xã hội và 6 đặc điểm tính cách… Ông cho rằng, từng đặc điểm riêng lẽ thể không ý nghĩa, nhưng một nhóm đặc điểm thì liên quan rất chặt chẽ với sự thành công. Stogdill khẳng định rằng: “có một mối tương quan nhất định giữa các đặc điểm về sự thông minh, uyên bác, đáng tin cậy, trách nhiệm, sự tham gia xã hội, và địa vị kinh tế - xã hội của người lãnh đạo so với người không phải là lãnh đạo” [30, tr.11]. Tác giả Ph.N.Gônôbôlin với công trình “Những phẩm chất tâm của người giáo viên” đã nêu lên các PCTL phù hợp với công việc giảng dạy và giáo dục học sinh. Đó là các PC như: đạo đức, chí hướng, hứng thú, năng lực, quá trình nhận thức, hoạt động trí tuệ, tình cảm, PC ý chí [13]. Tóm lại, qua các nghiên cứu của một số tác giả nước ngoài cho thấy vấn đề PCTL trong hoạt động nghề từ lâu đã được khá nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Xuất phát từ những đặc điểm của hoạt động, từ yêu cầu của công việc đòi hỏi ở chủ thể phải những PCTL để đáp ứng. Đồng thời chính trong hoạt động lại là điều kiện để hình thành và phát triển những PCTL mà hoạt động đó đòi hỏi. Những kết quả nghiên cứu của các tác giả nước ngoài về PCTL trong hoạt động nghề nói chung đã cung cấp những sở quan trọng giúp chúng tôi định hướng trong quá trình nghiên cứu của mình. 1.1.2. Phẩm chất tâm qua nghiên cứu của các tác giả trong nước. Ở Việt Nam, từ lâu cha ông ta cũng đã rất chú ý tới những PCTL trong sử dụng người: Trong “binh thư yếu lược”, vị anh hùng dân tộc – nhà quân sự kiệt xuất – Trần Quốc Tuấn đã nêu 8 phương pháp để chọn người làm tướng, 8 phương pháp đó nhằm xác định những PCTL là: sự linh hoạt (biến hóa), khả năng diễn đạt, lòng trung thành, tư cách đạo đức (đức hạnh), tính liêm khiết (thanh liêm), tác phong đứng đắn, lòng dũng cảm, khả năng tự chủ [8]. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở cán bộ phải luôn tự tu dưỡng, trau dồi PC cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, vì “đạo đức là cái gốc của người làm cách mạng”; Người còn cho rằng: con đường để hình thành phát triển những phẩm chất của mỗi người chúng ta đó là giáo dục, tự giáo dục và tự rèn luyện. “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên” “Sống ở trên đời người cũng vậy Gian nan rèn luyện mới thành công” Tác giả Khăm Kẹo Vông Phi La trong công trình nghiên cứu về PC nhân cách của người hiệu trưởng trường tiểu học cho rằng người hiệu trưởng tiểu học cần phải ba nhóm PC: nhóm PC đạo đức, nhóm PC tư tưởng – chính trị, nhóm PC công việc. Trong đó, nhóm PC đạo đức giữ vị trí quan trọng hàng đầu [16]. Tác giả Phạm Tất Dong trong nhiều công trình nghiên cứu đã đề cập đến vấn đề những PC cá nhân đáp ứng yêu cầu của nghề và tuyển chọn tâm đối với nghề, đặc biệt đối với nghề y, đòi hỏi phải những PC: tinh thần trách nhiệm; sự tận tình; sự thông cảm; sự quan tâm; lòng từ thiện [5], [6], [7], [8]. Trong luận án tiến sĩ “Cơ sở tâm học của sự hình thành và phát triển nhân cách người thầy thuốc quân đội tương lai ”của mình, tác giả Nguyễn Sinh Phúc đưa ra mô hình các PC nhân cách của bác sỹ quân y gồm 15 PC sau: Năng lực tổ chức chỉ huy; Năng lực chuyên môn; Lòng nhân ái; Lập trường tư tưởng; Sẵn sàng nhận nhiệm vụ; Khả năng giao tiếp; Tinh thần trách nhiệm; Nhiệt tình công tác, Tính kỷ luật; Uy tín; Trung thực; Ham nghiên cứu khoa học, Khiêm tốn; Tính tập thể; Tính sáng tạo [21]. Tác giả Trần Trọng Thủy đề cập nhiều đến việc xây dựng họa đồ nghề nghiệp cho các nghề (Professiogramme) trong đó cũng rất chú trọng vấn đề mô tả những đặc điểm tâm của nghề trong họa đồ tâm mà phần hết sức quan trọng là những PCTL đáp ứng đòi hỏi của nghề [31]. Trong lĩnh vực nghiên cứu PC và PCTL đáp ứng yêu cầu của nghề cụ thể cũng đã khá nhiều tác giả nghiên cứu sâu và chỉ ra một số PCTL bản đáp ứng yêu cầu của nghề như: Tác giả Nguyễn Thị Phương Anh (1966) trong nghiên cứu: “Một số đặc điểm tâm - xã hội của nhà doanh nghiệp”, phân tích các đặc điểm của hoạt động kinh doanh đã nêu ra 14 PCTL của nhà doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động kinh doanh. Đó là: Bền bỉ; Cần cù; chí; Dám mạo hiểm; đầu óc tính toán kinh doanh; ham học hỏi, hiểu biết; Linh hoạt, năng động; Nhạy bén; Óc sáng kiến, sáng tạo; Quảng giao; Quyết đoán; Thạo việc, kinh nghiệm về lĩnh vực mình kinh doanh; Thận trọng; Thông minh; Tự tin [1]. Tác giả Nguyễn Thị Kim Phương (1996) trong “Nghiên cứu một số đặc điểm tâm – xã hội của giới doanh nghiệp trẻ Việt Nam” đã chia các PC thành 3 nhóm: những khả năng, những kỹ năng và những PCTL đặc trưng hiện ở giới doanh nghiệp trẻ Việt Nam trong đó 60 PC cụ thể [22]. Trên lĩnh vực tâm học quân sự khá nhiều tác giả nghiên cứu về PCTL của người quân nhân trong các lĩnh vực khác nhau của hoạt động quân sự, như: Tác giả Nguyễn Mai Lan xác định 22 PCTL đặc trưng của Mã dịch viên thuộc 4 nhóm: Xu hướng, Tính cách, Năng lực, Khí chất bao gồm các PCTL: Tuyệt đối trung thành với sự nghiệp bảo vệ bí mật quốc gia; Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và sự phát triển của ngành yếu; Tinh thần trách nhiệm cao trong công việc; Tính kỷ luật cao; Bản lĩnh chính trị vững vàng theo chủ nghĩa Mac-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; Ý thức trau dồi PC đạo đức và trình độ chuyên môn mã dịch; Tính cẩn thận chính xác; Kỹ năng ghi nhớ các nhóm ký tự; Kỹ năng thao tác trên máy mã; Kỹ năng xử thông tin; Kỹ năng tri giác vận động; Tính độc lập trong công việc; Gắn bó với nghề; Tính kín đáo; Năng động, hoạt bát; Tư duy từ ngữ; Điềm tĩnh; Vốn từ chuyên môn phong phú, Khả năng kiềm chế; Nhạy cảm; Khả năng thích nghi tình huống nghề nghiệp [17]. Tác giả Đỗ Văn Thọ trên sở phân tích đặc điểm hoạt động của Cảnh sát hình sự đã nêu lên hai nhóm đặc điểm tâm (biểu hiện thông qua tính tích cực và tiêu cực) và 22 PCTL cần của những chiến sĩ công an: Lòng yêu nghề, hứng thú với nghề; Lòng trung thành với Đảng CSVN, với nhà nước CHXHCN Việt Nam; Tinh thần đấu tranh bảo vệ lẽ phải; Tinh thần chịu đựng gian khổ, nỗ lực vượt khó; Khả năng tư duy linh hoạt, nhanh nhạy; Trí nhớ tốt; Khả năng thích nghi cao, dễ hòa nhập; Khả năng giao tiếp tốt; Khả năng phản ứng nhanh; Lòng dũng cảm; Tính kiên quyết; Tính quyết đoán; Tính độc lập; Khả năng tự chủ, tự kiềm chế; Tính thận trọng; Tính kiên trì; Tính trung thực; Khả năng phán đoán tốt; lòng tin vào những điều tốt đẹp; Khả năng quan sát tốt; Tính kỷ luật (cao); Tinh thần trách nhiệm (cao). Tác giả Nguyễn Văn Tập trong công trình nghiên cứu của mình đã xác định 28 PCTL cần của cán bộ quản giáo trong hoạt động cải tạo phạm nhân: Nhận thức sâu sắc về Chủ nghĩa Mac-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; Lập trường tư tưởng, chính trị vững vàng; Nắm vững đường lối, chính sách, pháp luật; Trung thành với Đảng, với chế độ XHCN; Tính giáo dục; Tính vị tha, nhân ái; Liêm khiết; Tận tụy với công việc; Tinh thần trách nhiệm cao; Tính công tâm (công bằng); Tính kế hoạch; Tính kỷ luật; Tính đoàn kết; Tính nguyên tắc; Tính trung thực; Tính cương quyết; Tính kiên trì; Tính dũng cảm; Tính nghị lực; Tính tự chủ; Tính quyết đoán; Năng lực nghiệp vụ CA; Năng lực tổ chức; Năng lực sư phạm; Năng lực giao tiếp; Thói quen nói năng lịch sự, văn hóa; Tác phong đàng hoàng, đĩnh đạc; Tác phong sâu sát, cụ thể, rõ ràng [25]. Các tác giả nói trên là những người đi đầu, đột phá trong việc nghiên cứu tâm nghề nghiệp ở Việt Nam. Tuy kết quả nghiên cứu như thế nào đi nữa, nhưng chắc chắn những tác giả trên với

Ngày đăng: 24/12/2013, 09:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tỉ lệ % khách thể nghiên cứu theo giới tính             Khách thể   - Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch

Bảng 2.1.

Tỉ lệ % khách thể nghiên cứu theo giới tính Khách thể Xem tại trang 36 của tài liệu.
Căn cứ vào 42 PC trên, chúng tôi xây dựng bảng khảo sát (phụ lục 2, 3, 4) và tiến hành điều tra nhằm hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra trong đề tài - Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch

n.

cứ vào 42 PC trên, chúng tôi xây dựng bảng khảo sát (phụ lục 2, 3, 4) và tiến hành điều tra nhằm hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra trong đề tài Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.5: Mức độ cần thiết của các PCTL thuộc nhóm PC đạo đức - Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch

Bảng 2.5.

Mức độ cần thiết của các PCTL thuộc nhóm PC đạo đức Xem tại trang 44 của tài liệu.
Mức độ cần thiết của các PC Trí tuệ - Năng lực của HDVDL được thể hiệ nở bảng 2.6 Bảng 2.6: Mức độ cần thiết của các PCTL thuộc nhóm PC Trí tuệ - Năng lực  - Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch

c.

độ cần thiết của các PC Trí tuệ - Năng lực của HDVDL được thể hiệ nở bảng 2.6 Bảng 2.6: Mức độ cần thiết của các PCTL thuộc nhóm PC Trí tuệ - Năng lực Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.8 thể hiện sự khác biệt về mức độ nhận thức các PCTL cần có của HDV. Kết quả cho thấy: Bảng 2.8: So sánh các nhóm PC theo thông số giới tính  - Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch

Bảng 2.8.

thể hiện sự khác biệt về mức độ nhận thức các PCTL cần có của HDV. Kết quả cho thấy: Bảng 2.8: So sánh các nhóm PC theo thông số giới tính Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.9: Ý nghĩa khác biệt giữa các nhóm PC theo đánh giá của nam và nữ. - Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch

Bảng 2.9.

Ý nghĩa khác biệt giữa các nhóm PC theo đánh giá của nam và nữ Xem tại trang 56 của tài liệu.
 Không có sự khác biệt về ý nghĩa thống kê (bảng 2.11) - Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch

h.

ông có sự khác biệt về ý nghĩa thống kê (bảng 2.11) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.11: Ý nghĩa khác biệt giữa các nhóm PC theo đánh giá của SV các trường - Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch

Bảng 2.11.

Ý nghĩa khác biệt giữa các nhóm PC theo đánh giá của SV các trường Xem tại trang 57 của tài liệu.
Khảo sát 200 khách thể với thông số độ tuổi, chúng tôi thu được kết quả (bảng 2.14): Bảng 2.14: So sánh các nhóm PC theo thông số độ tuổi   - Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch

h.

ảo sát 200 khách thể với thông số độ tuổi, chúng tôi thu được kết quả (bảng 2.14): Bảng 2.14: So sánh các nhóm PC theo thông số độ tuổi Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.15: Ý nghĩa khác biệt giữa các nhóm PC theo độ tuổi điều tra - Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch

Bảng 2.15.

Ý nghĩa khác biệt giữa các nhóm PC theo độ tuổi điều tra Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.17: So sánh các nhóm thâm niên công tác của HDVDL trên cùng 1 nhóm PC           Thâm niên công tác  - Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch

Bảng 2.17.

So sánh các nhóm thâm niên công tác của HDVDL trên cùng 1 nhóm PC Thâm niên công tác Xem tại trang 61 của tài liệu.
 Nếu so sánh sự đánh giá của HDV theo từng nhóm tuổi trên cùng 1 PC (bảng 2.17), có thể - Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch

u.

so sánh sự đánh giá của HDV theo từng nhóm tuổi trên cùng 1 PC (bảng 2.17), có thể Xem tại trang 61 của tài liệu.
Mặt khác, nếu kiểm nghiệm sự khác biệt giữa các nhóm PC (bảng 2, phụ lục 2) cũng cho kết quả như trên - Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch

t.

khác, nếu kiểm nghiệm sự khác biệt giữa các nhóm PC (bảng 2, phụ lục 2) cũng cho kết quả như trên Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.21 cho biết thứ bậc các yếu tố có mức độ ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển các PCTL của HDVDL - Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch

Bảng 2.21.

cho biết thứ bậc các yếu tố có mức độ ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển các PCTL của HDVDL Xem tại trang 64 của tài liệu.
2.3.3.1. Ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến sự hình thành, phát triển các PCTL của HDVDL  - Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch

2.3.3.1..

Ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến sự hình thành, phát triển các PCTL của HDVDL Xem tại trang 64 của tài liệu.
10.4%) (bảng 3, phụ lục 5). - Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch

10.4.

%) (bảng 3, phụ lục 5) Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.23 cho thấy mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến sự hình thành và phát triển các PCTL của HDVDL - Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch

Bảng 2.23.

cho thấy mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến sự hình thành và phát triển các PCTL của HDVDL Xem tại trang 67 của tài liệu.
2.3.3.3. Kết quả so sánh các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển các PCTL của HDVDL với các thông số điều tra - Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch

2.3.3.3..

Kết quả so sánh các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển các PCTL của HDVDL với các thông số điều tra Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.28: So sánh các yếu tố ảnh hưởng theo thâm niên công tác của HDVDL Yếu tố   - Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch

Bảng 2.28.

So sánh các yếu tố ảnh hưởng theo thâm niên công tác của HDVDL Yếu tố Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.29: So sánh các yếu tố ảnh hưởng theo mức độ thường xuyên đi du lịch của du khách Yếu tố   - Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch

Bảng 2.29.

So sánh các yếu tố ảnh hưởng theo mức độ thường xuyên đi du lịch của du khách Yếu tố Xem tại trang 72 của tài liệu.
4. Bạn hãy cho biết mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau đây đối với việc hình thành và phát triển - Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch

4..

Bạn hãy cho biết mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau đây đối với việc hình thành và phát triển Xem tại trang 93 của tài liệu.
7. Anh/chị hãy cho biết mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau đây đối với việc hình thành và phát - Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch

7..

Anh/chị hãy cho biết mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau đây đối với việc hình thành và phát Xem tại trang 97 của tài liệu.
5. Quý vị hãy cho biết mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau đây đối với việc hình thành và phát - Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch

5..

Quý vị hãy cho biết mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau đây đối với việc hình thành và phát Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 2: Kiểm nghiệm sự khác biệt giữa các nhóm PC - Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch

Bảng 2.

Kiểm nghiệm sự khác biệt giữa các nhóm PC Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 3: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự hình thành, phát triển các PCTL của HDVDL  - Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch

Bảng 3.

Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự hình thành, phát triển các PCTL của HDVDL Xem tại trang 103 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan