Việt dạy học các tác phẩm văn học việt nam sau 1975 theo chương trình và sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông

84 2.2K 7
Việt dạy học các tác phẩm văn học việt nam sau 1975 theo chương trình và sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn - - kho¸ luận tốt nghiệp việc dạy học tác phẩm văn học việt nam sau 1975 theo ch ơng trình sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông Giáo viªn híng dÉn : PGS.TS Phan Huy Dịng Sinh viªn thực : Nguyễn Thị Phơng Lớp : 47A - Ngữ văn Vinh - 2010 M U Lyự chọn đề tài Việc bieân soạn sách giáo khoa cơng việc định khơng nhỏ đến đổi dạy học Ngữ văn nước ta Năm 2000, thực nghị 40 quốc hội khoá X, sách giáo khoa viết theo chương trình 2000, Trung học sở (THCS) Trung học phổ thơng (THPT) đă có nhiều thay đổi Một thay đổi mở rộng mốc lịch sử văn học đến năm cuối kỷ XX, đưa tác phẩm văn học sau 1975 vào chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Và đến năm học 2008 – 2009, sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 thức sử dụng, triển khai đại trà, đồng nghóa với văn học Việt Nam (VHVN) sau 1975 thức đưa vào dạy học chương trình phổ thơng Đây lần học sinh THPT tiếp xúc với văn học Việt Nam sau 1975 cách có hệ thống khn khổ trường phổ thơng Cho đến thời điểm tại, đề tài dạy học VHVN sau 1975 theo chương trình sách giáo khoa Ngữ văn coøn xem đề tài mẻ Việc đưa cách nhìn hệ thống, khoa học tương đối chuẩn xác việc dạy học tác phẩm văn học đương đại coøn vấn đề tiềm ẩn nhiều nghiệm số khác Khi lựa chọn đề tài này, đặt niềm hy vọng vào tính khả thi giáo học pháp lý luận phê bình văn học Văn học Việt Nam sau 1975, từ thời kỳ đổi trình văn học phát triển phong phú, đa dạng, khơng phức tạp đương nhiên lại coøn tiếp diễn Khi biên soạn sách giáo khoa Ngữ văn, đưa VHVN sau 1975 vào chương trình, nhiều nhà văn, nhà giáo, nhà phê bình lý luận văn học người quan tâm đến việc dạy học văn nhà trường đöa nhiều trăn trở, ý tưởng khác số lượng tác phẩm, việc nên đưa ra, đưa vào chương trình tác giả, tác phẩm nào, xếp có chưa hợp lý ? Chung quy lại, tính phức tạp thân VHVN sau 1975 việc biên soạn sách giáo khoa theo hướng phần định đến khó khăn dạy học tác phẩm đương đại Dạy học VHVN sau 1975 việc áp dụng nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học môn văn nói chung, cần có nguyên tắc đặc trưng, khác biệt, chí hồn tồn so với việc dạy học tác phẩm văn học thời kỳ trước Sự khác biệt vừa tạo nên hứng thú, đồng thời nhiều gây khó khăn cho giáo viên học sinh trình tiếp nhận truyền thụ tác phẩm Chính phức tạp khó khăn kích thích nhà văn, nhà lý luận phê bình tập trung tầm nhìn, đào sâu, khai thác, giải vấn đề đặt nghiên cứu giảng dạy Đây vừa môi trường thuận lợi để đề tài khoa học hình thành, đồng thời nhiệm vụ đặt cho người liên quan quan tâm đến trình dạy học văn nhà trường phổ thông Đề tài thuộc khoa học phương pháp dạy học, hướng tới việc giải số vấn đề đặt trình dạy học VHVN sau 1975 theo chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Lựa chọn đề tài này, mong muốn giúp đỡ phần cho trình dạy học, truyền thụ tiếp nhận tác phẩm văn học đương đại giáo viên học sinh phổ thơng, để hoạt động dạy học văn thực khoa học mang lại kết cao Đặc biệt, tác phẩm VHVN sau 1975 tập hợp sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12, nội dung quan trọng chương trình thi tốt nghiệp THPT Đại học, Cao đẳng Chúng mong mỏi đề tài sở lyù luận để em chuẩn bị cho trình tìm hiểu vấn đề cụ thể tác phẩm chương trình sách giáo khoa Ngữ văn mà em học, phục vụ tốt cho thi Lịch sử vấn đề Tác phẩm văn học Việt Nam sau 1975 bắt đầu đưa vào dạy học trường phổ thông từ năm 2000, theo đổi nội dung chương trình sách giáo khoa môn Ngữ văn Tính đến thời điểm tròn 10 năm kể từ biên soạn lại sách giáo khoa Vấn đề dạy học văn học Việt Nam sau 1975 không vấn đề mẻ, từ tác phẩm đưa vào dạy học đến nay, nhiều công trình nghiên cứu đời, nhiều viết đăng tải nhằm mục đích đóng góp vào việc dạy học văn có hiệu Trước hết phải kể đến viết người tham gia trực tiếp vào trình biên soạn sách giáo khoa Để hiểu sâu thêm sách giáo khoa , Để hiểu thêm chương trình SGK Ngữ văn 12 Giáo sư Phan Trọng Luận Những viết có nói đến thay đổi nội dung chương trình sách giáo khoa mở rộng mốc lịch sử văn học đến năm 1975, đưa vào tác phẩm văn học đương đại Ông nói đến hạn chế sách giáo khoa văn học trước gần sách Văn học hệ CCGD Đó hạn chế tính thời sự, tính cập nhật kiến thức Và việc đưa tác phẩm văn học Việt Nam sau 1975 vào dạy học chương trình SGK Ngữ văn THPT để khắc phục hạn chế Tiến só Đỗ Ngọc Thống người đảm nhiệm biên soạn sách giáo khoa Ngữ văn Năm 2004, trang báo Văn nghệ lên tranh luận sôi giàu kịch tính số người quan tâm đến việc thay đổi nội dung chương trình sách giáo khoa, có tham gia tiến só Đỗ Ngọc Thống Mở đầu viết Các nhà văn xuất sau 1975 trống vắng sách giáo khoa Bài viết tập hợp ý kiến nhà văn nhà giáo việc cần thiết phải đưa tác phẩm văn học Việt Nam sau 1975 vào dạy học chương trình Nội dung chủ yếu viết nói đến hạn chế sách giáo khoa Văn học trước nguyên nhân dẫn đến hạn chế Nhà văn Nguyễn Quang Lập nói : "Khi bỏ thành tựu nhà văn bỏ 1/3 văn học cách mạng" [1] Nhà thơ Nguyễn Linh Khiếu cho "Việc thơ thời kỳ đổi không đưa vào giảng dạy nhà trường chứng tỏ họ chưa tiếp nhận được, chưa cảm thụ vẻ đẹp hình thức tư tưởng thơ Việt Nam đương đại" [1] Rất nhiều luận giải khác vấn đề đưa ra, tất xoay quanh trục cần thiết đắn việc đưa tác phẩm văn học Việt Nam sau 1975 vào dạy học chương trình phổ thông Có điều nguyên nhân dẫn đến hạn chế chương trình dạy học trước kia, theo nhà văn, nhà giáo nhắc đến viết lại tập trung nhà biên soạn sách Ông Đỗ Ngọc Thống qua Thư ngỏ gửi nhà văn có tác phẩm sau 1975 lên tiếng "cải chính" thật việc biên soạn sách giáo khoa, phản bác lại ý kiến mà ông cho "khá võ đoán" "đơn giản", đồng thời nói thêm số nguyên tắc lựa chọn tác giả, tác phẩm đưa vào chương trình, thuận lợi khó khăn việc dạy học tác phẩm văn học đương đại Cuối viết, Đỗ Ngọc Thống có cho việc không đưa tác giả Nguyễn Huy Thiệp vào danh mục tác giả tuyển lựa tác phẩm đưa vào sách giáo khoa việc "đáng xấu hổ" Tiếp theo tranh luận gay gắt tiến só ông Chu Giang xung quanh "hiện tượng văn học" Nguyễn Huy Thiệp Thêm vào có góp mặt nhiều ý kiến khác : Vương Phương, Nguyễn Chí Hoan làm cho đối thoại thêm gay gắt Có thể nói xung quanh việc đưa tác giả tác phẩm văn học Việt Nam sau 1975 vào chương trình sách giáo khoa Ngữ văn có nhiều "hội đàm", to lẫn nhỏ Họ đặt nhiều vấn đề với muôn hình vạn trạng việc không đồng ý với tuyển lựa nhà biên soạn sách tranh luận đáng kể Và nói kêu ca phàn nàn độc giả đối tượng chung sách giáo khoa phạm vi rộng giáo dục nước nhà Sách giáo khoa Ngữ văn 12, trời ! Bùi Công Thuấn viết có tính phê phán cao tương đối thẳng thắn Song nhìn tác giả lấn vào phạm vi "xã hội học dung tục" việc cho Chiếc thuyền xa Mùa rụng vườn để lại ấn tượng không tốt cho học sinh đời sống thực tại, bên cạnh viện dẫn câu văn : "Cách mạng toàn chuyện lặt vặt", “ xã hội phải có giai tầng thượng lưu để làm chuẩn mực cho giá trị, theo anh, xã hội ta tầng lớp nào" để xem xét, quy chụp nội dung toàn tác phẩm Quả thật ý kiến thẳng thắn luôn đáng ghi nhận phải có nhìn khoa học xây dựng tính hệ thống nhãn giới Năm 2005, Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học có quy mô toàn quốc với tên gọi : Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy Hội thảo nhận hưởng ứng nhiệt tình nhà văn, nhà giáo, cán nghiên cứu văn học Họ đưa cách tiếp cận, góc nhìn đa dạng giai đoạn văn học Cuối cùng, viết tập hợp đầy đủ sách Bộ Giáo dục đào tạo: Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy Cuốn sách thực nguồn lý luận cần thiết trang bị cho độc giả tìm hiểu tiếp nhận tác phẩm văn học Việt Nam sau 1975 Tuy nhiên, dối với việc day học tác phẩm văn học Việt Nam tuyển hợp sách giáo khoa kiến thức lý thuyết lại mang tính chất chung chung hợp với việc nghiên cứu khoa học việc giảng dạy Trên trang báo Bộ giáo dục Văn học tuổi trẻ, Tạp chí Giáo dục không ngừng đưa viết nghiên cứu việc giảng dạy học tập văn học Việt Nam sau 1975 trường phổ thông Đồng thời việc dạy học tác phẩm cụ thể giai đoạn văn học đề cập nhiều sách dành cho giáo viên, sách thiết kế giảng sách tham khảo dành cho học sinh Song chưa có công trình thực có hệ thống việc dạy học tác phẩm văn học Việt Nam sau 1975 trường THPT, chưa đưa cách nhìn khoa học phương pháp dạy học tác phẩm văn học giai đoạn Đề tài triển khai với hy vọng có nhìn khách quan việc đưa tác phẩm văn học Việt Nam vào chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT, đồng thời dựa thuận lợi khó khăn việc dạy học tác phẩm để đưa nguyên tắc lớn, có ý nghóa thiết thực trình truyền thụ tiếp nhận giáo viên học sinh để đảm bảo việc dạy học đạt hiệu cao Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc dạy học tác phẩm VHVN sau 1975 theo chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài trước hết có nhiệm vụ trình bày vấn đề đặt quanh việc đưa tác phẩm VHVN sau 1975 vào chương trình sách giáo khoa THPT Tiếp theo, chúng tơi đề xuất nguyên tắc dạy học đối tượng mà giáo viên học sinh cần áp dụng để dạy học thực có hiệu Và để minh chứng, cụ thể hoá phương pháp đưa ra, tiến hành soạn giáo án thể nghiệm bốn thể loại : thơ, truyện ngắn, kịch kí Phương pháp nghiên cứu Khi thực đề tài này, chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, thực nghiệm, thống kê Cấu trúc khoá luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung khố luận triển khai chương: Chương Việc đưa tác phẩm văn học Việt Nam sau 1975 vào chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT Chương Những nguyên tắc lớn việc dạy học tác phẩm văn học Việt Nam sau 1975 theo chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT Chương Một số giáo án thể nghiệm Chương VIỆC ĐƯA CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 VÀO CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN THPT Chúng tơi xác định rõ nhiệm vụ nghiên cứu quan trọng đề tài đưa phương án tối ưu để dạy học tốt VHVN sau 1975 theo chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Tuy nhiên, vấn đề tiên việc tìm phương pháp phù hợp phải nắm cách đầy đủ nội dung đối tượng Cụ thể đề tài này, trước hết muốn khái lược, bao quát số vấn đề xung quanh việc đưa tác phẩm VHVN sau 1975 vào chương trình sách giaùo khoa Ngữ văn THPT 1.1 Sự cần thiết việc đưa tác phẩm VHVN sau 1975 vào chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT Giáo sư Phan Trọng Luận, người đóng vai quan trọng trình biên soạn sách giáo khoa Ngữ văn đưa kết luận: “Một hạn chế lớn rõ chương trình Ngữ văn trước khoảng cách chương trình với đời sống xã hội văn học q lớn Chúng ta dừng lại lâu mốc 1975 đời sống xã hội có nhiều biến chuyển biến đổi từ sau 1975, từ sau 1986” [33] Chúng khẳng định lại việc sách giáo khoa Văn học hệ cải cách giáo dục (CCGD) trước không đưa tác phẩm VHVN sau 1975 vào giảng dạy học tập điều thiếu sót Đương nhiên cần phải thấy xung quanh việc biên soạn sách giáo khoa coøn nhiều điều đáng để bàn luận Chúng ta thống với “chuyện bếp núc” đằng sau công việc làm sách giáo khoa vất vả, “nỗi nhọc nhằn” (Phan Trọng Luận) Nhất việc phải chịu tác động lớn “búa rìu dư luận” Nhưng khơng thể mà VHVN sau 1975 không đưa vào dạy học chương trình phổ thơng Hơn nữa, chúng tơi khơng tán đồng với ý kiến tiến sĩ Đỗ Ngọc Thống ơng nói: “Sự thật chương trình sách giáo khoa văn hệ CCGD biên soạn từ năm 1985, coøn sách giáo khoa văn THPT bắt đầu cải cách năm 1989 Như lấy mốc 1975 lúc biên soạn chương trình sách giáo khoa văn hệ CCGD có khoảng cách 10 năm cấp THPT 14 năm” [41] Quả thời gian điều thử thách cơng việc Nhưng khơng có nghĩa mà trở thành tiêu chí cho việc lựa chọn tác giả tác phẩm thời kỳ văn học để đưa vào chương trình Khơng thể nói tác phẩm đời khơng thể đưa vào dạy học, hiển nhiên phải có thời gian định giá trị tác phẩm khẳng định cách chắn Xoay ngược vấn đề, Moät người Hà Nội Nguyễn Khải viết năm 1991, mà sách giáo khoa Văn học hệ CCGD lại đöa vào dạy học chương trình Phải vấn đề cần xem xét lại đôi lúc khơng “nhìn thẳng vào thật” để nhận khuyết điểm mình? Dẫu so sánh mang tính tương đối thế, chúng tơi khơng có yù định lấy tác phẩm làm dấu mốc để cân đo đong đếm, để thấy đúng, sai Nhưng phủ nhận thời gian mang tính “ơi hời”, tiêu chí khơng xác đáng để khẳng định chưa theå đặt vấn đề đưa tác phẩm gần với thời điểm biên soạn sách giáo khoa vào dạy học chương trình Như vậy, việc sách giáo khoa văn học trước không đưa tác phẩm văn học sau 1975 vào giảng dạy chương trình phổ thông khiếm khuyết giáo dục (dù đơi lúc phải tính đến khách quan) mà nhà văn, nhà giáo nhìn nhận lại Sự thực phần làm rõ viết Các nhà văn xuất sau 1975 trống vắng sách giáo khoa Có thể thâu tóm vấn đề việc đưa VHVN sau 1975 vào chương trình sách giáo khoa phổ thông việc làm đắn cần thiết, vừa khoa học lại vừa thiết thực Đây gặp gỡ nhiều ý kiến khác quy tụ xung quanh "bàn tròn" việc biên soạn lại sách giáo khoa phục vụ cho mục tiêu đổi giáo dục Hoàn toàn không khó khăn để khẳng định điều vốn diễn thực tế : VHVN từ sau 1975 đến phát tiển sôi nổi, mạnh mẽ, đa dạng Sỡ dó có phát triển vượt bậc lẽ điều kiện xã hội mới, văn học có môi trường thuận lợi để làm mình, chí lột xác thi pháp lẫn tư tưỏng tất phương diện thể loại Và đôi lúc văn học phát triển theo logic quanh co phủ định không khí mẻ, dân chủ, sắc diện phong phú đa dạng văn học dân tộc thời kỳ Dó nhiên nói đến mặt tốt, đóng góp tích cực mà VHVN sau 1975 mang lại không kèm theo mặt chưa Nhưng việc chắt lọc giá trị cao đẹp thuộc văn học thời kỳ thực đem lại cho học sinh nhận thức tình cảm đặc biệt Tại lại khẳng định điều này? Bởi đưa tác phẩm đương đại vào học chương trình, em học sinh có điều kiện hiểu rõ môi trường sống thời điểm tại, đồng thời nhận thức chuẩn bị hành trang lý luận để bước vào thực tiễn sống "Việc đưa các tác phẩm nhà văn xuất sau 1975 vào sách giáo khoa việc đương nhiên chẳng cần phải bàn cãi làm Bởi gần 30 năm khoảng thời gian không ngắn lịch sử Hơn hết, nhà văn hệ hình ảnh sống động đời sống tinh thần thời đại học Tác phẩm họ cho bạn đọc thấy dày vò, thách thức, khát vọng người thời đại học sống" [1] “Văn học nhân học” Hơn tất thảy, qua văn học, học sinh soi chiếu giá trị sống, thấy thước đo, thang bậc giá trị ngøi, thấy ngõ ngách sâu kín tâm hồn, thấy đường quanh co, gập ghềnh, chí lắt léo sống mà không ngờ tới Những giá trị ấy, tư tưởng không đâu thể đầy đủ trọn vẹn văn học Chính vậy, sách giáo khoa biên soạn theo hướng góp phần khắc phục tình hình thực tiễn dạy học văn nay, đặc biệt tình trạng nhiều học sinh, chí sinh viên khoa văn khái niệm cụ thể giai đoạn văn học này, kiến thức bản, chắn tác giả, tác phẩm giai đoạn văn học thời kỳ Kiến thức sách giáo khoa vốn dó kiến thức phổ thông, sơ đẳng Sách giáo khoa phương tiện dạy học chủ yếu nhà trường Từ nhà trường, ngøi bước xã hội với nguồn kiến thức trang bị, bước chân vững hơn, rắn rỏi tự tin Đó sở, điểm tựa để em vào sống, nhận thức đầy đủ sống xung quanh Gần gũi hơn, tiếp xúc với tác phẩm VHVN sau 1975 chương trình sách giáo khoa, tiếp nhận cảm thụ giá trị mà tác phẩm mang lại, học sinh có kỹ niềm hứng khởi để để dấn bước sâu vào đời sống văn học sôi trào, em nắm chìa khoá để mở cánh cửa sâu hơn, vào chân trời rộng lớn văn chương đương đại Học tập nhà trường chủ yếu để rèn luyện kỹ Chính vậy, việc đưa vào kiến thức mẻ kết hợp với đặc điểm giáo dục thời kỳ giúp cho kỹ học sinh mở rộng, trau dồi, rèn giũa Kiến thức kỹ kết hợp nhuần nhị giúp học sinh tiến xa đường chiếm lónh tri thức Đây không ý nghóa cần thiết việc cập nhật kiến thức mẻ môn Ngữ văn nói riêng mà ý nghóa chung mà tất môn học nhà trưòng mang lại Đồng thời với kết hợp trên, tính thời tiêu chí tối cần thiết kiến thức người, kể nguồn kiến thức sách giáo khoa cung cấp, cần thiết người đại bị đặt guồng quay xã hội Điều phù hợp với nguyên tắc đổi chương trình giáo dục, sách giáo khoa phổ thông Việt Nam xu chung giới Mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thông gần "Xây dựng chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cần phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước phát triển khu vực giới" Cũng cần phải nói đến tác động trực tiếp việc đưa VHVN sau 1975 vào tình cảm, cảm xúc học sinh, kể giáo viên Giáo viên học sinh tiếp nhận truyền thụ tác phẩm văn học đưong đại có hứng thú Từ đó, sách giáo khoa thu hút, hấp dẫn người dạy lẫn ngưòi học, tạo nên không khí mẻ, dân chủ cho dạy học văn Nhìn vào thực trạng việc dạy học văn nước ta, thấy rõ việc học sinh chán học văn, nững biểu tiêu cực từ nguyên nhân chán nản, không tâm huyết với nghề giáo viên văn, dó nhiên phải nói tới nguyên nhân từ thay đổi nhu cầu, thị hiếu xã hội Xung quanh đổi thay, bất cập tình hình thực tiễn, thật nhiều điều cần bàn đến, phủ nhận phần quan trọng nguyên từ lạc hậu nội dung phương pháp dạy học văn Tất nhiên nói nhà văn Y Ban: "Sự vắng bóng tác giả sau 1975 nguyên nhân dấn đến học sinh chán học văn học" [1] Nhưng thực việc đưa tác phẩm VHVN sau 1975 vào dạy học chương trình sách giáo khoa Ngữ văn có đem lại cho học sinh giáo viên, giáo viên giỏi niềm vui không khí dạy học văn chương sôi Chính mà tác động văn học đến tình cảm cảm xúc học sinh sâu sắc mạnh mẽ Chính ông Đỗ Ngọc Thống nói: "Về phương diện văn học 25 năm cuối kỷ ghi mốc tiến nghệ thuật, bù lấp thiếu hụt mà văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 lý lịch sử mắc phải chưa làm được" Qua điều nói trên, thấy, xét tất mặt tác động văn học, giá trị mà văn học mang lại nhận thức, kỹ tình cảm, việc đưa VHVN sau 1975 vào chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT việc làm đắn cần thiết "Trong thực tế không cấm học sinh đọc tác phẩm văn học sau 1975, điều kiện phát hành in ấn Nhưng mà cần giới thiệu giai đoạn văn học nhà trường để em học tiếp nhận cách có định hướng, có nghiên cứu, đảm bảo tính khách quan khoa học đánh giá" [41] 1.2 Tác phẩm VHVN sau 1975 chương trình sách giáo khoa 10 học sơng Hương có nét khác biệt ? Tại lại có khác biệt ? HS : Trả lời nhuần nhuyễn nhiều góc độ địa lý, lịch sử , thể vị trí khác sơng, lên qua bút pháp tả kể Dòng sơng nhìn hướng nội, với vẻ đẹp tâm hồn sâu sắc xứ Huế, biểu tượng xứ sở Dịng sơng cịn nhìn vận động lịch sử, tĩnh Vì vận hành với trang sử tồn đất nước - Có khác biệt ngịi bút hướng nội, đa tình tài hoa tác giả, tình yêu tha thiết, sâu nặng tác giả dịng sơng Và khơng khí dân chủ thời đại trả lại cho thể loại ký nét vốn có Nhà văn thời đại thực tự để phóng bút viết nên thiên tuyệt bút - Thơ Thu Bồn : "Con sông dùng dằng sông không chảy - Sơng chảy vào lịng nên GV : Em có liên hệ với hình Huế sâu" tượng dịng sơng Hương - Thơ Nguyễn Trọng Tạo : "Sông Hương văn học Việt Nam ? hoá rượu ta đến uống - Ta tỉnh đền đài nghiêng ngả say" - Giống dịng sơng Hương văn học việt Nam sức hấp dẫn từ vẻ đẹp dòng sông người, với thi sĩ Nhng không đâu dịng sơng lên vời nhiều góc độ đẹp phần sâu thẳm bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường III Tổng kết Nội dung Nghệ thuật GV : Hướng dẫn HS tự tổng kết HS : Rút nét Đọc ghi nhớ sách giáo khoa IV Luyện tập Tâm tác giả hai tác phẩm : Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn Ai GV : Đưa câu hỏi cho HS thảo đặt tên cho dịng sơng ? Hồng Phủ luận tìm hướng giải Ngọc Tường 70 3.4 Dạy kịch văn học : trích đoạn Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT Lưu Quang Vũ A Mục tiêu học Về kiến thức - Cảm nhận bi kịch người bị đặt vào nghịch cảnh phải sống nhờ, sống tạm trái tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu, cao bị nhiễm độc tha hoá trước lấn át thể xác thô lỗ, phàm tục; vẻ đẹp tâm hồn người lao động đấu tranh chống lại giả tạo dung tục, bảo vệ quyền sống đích thực khát vọng hồn thiện nhân cách - Thấy kịch Lưu Quang Vũ đặc sắc nhiều phương diện : hấp dẫn kịch văn học nghệ thuật sân khấu, kết hợp tính đại giá trị truyền thống, phê phán mạnh mẽ, liệt chất trữ tình đằm thắm, bay bổng Về kỹ - Củng cố rèn luyện kỹ đọc hiểu tác phẩm kịch văn học - Tích luỹ thêm kỹ cảm thụ tác phẩm văn học Việt Nam sau 1975 Về tư tưởng, tình cảm - Xây dựng người toàn diện thể xác lẫn tâm hồn - Luôn phấn đấu vượt lên hoàn cảnh, chống lại giả dối, dung tục sống, giữ người B Phương tiện thực - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Thiết kế giảng - Hệ thống hoá kiến thức giới thiệu số đề thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Ngữ văn - Học tốt Ngữ văn lớp 12 - Tác phẩm văn học nhà trờng phổ thơng góc nhìn, cách đọc C Cách thức tiến hành - Cho học sinh đọc tác phẩm theo vai nhân vật, đọc giọng điệu t ừng nhân vật - Đặt câu hỏi, câu hỏi "nêu vấn đề", gợi mở giúp học sinh trả lời nắm đợc kiến thức D Tiến trình thực Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt 71 Ổn dịnh lớp Kiểm tra cũ Nêu đặc trưng kịch văn học Kể tên tác phẩm kịch văn học mà em học biết đến Giới thiệu - Ở lớp 9, em học tác phẩm kịch Tôi nhà văn Lưu Quang Vũ Đây kịch thành công nhà soạn kịch tài Hôm nay, tìm hiểu kịch tiếng ơng, Hồn Trương Ba, da hàng thịt Tổ chức dạy học GV : Gọi HS đọc Tiểu dẫn HS : Một HS đọc, lớp lắng nghe GV : Em cho biết vài nét đời Lưu Quang Vũ ? HS : Trả lời GV : Nhận xét, bổ sung, ghi bảng I Tiểu dẫn Tác giả a Cuộc đời - (1948 - 1988), quê gốc Đà Nẵng, sinh Phú Thọ gia đình trí thức, cha nhà viết kịch Lưu Quang Thuận nên thiên hướng khiếu nghệ thuật sớm bộc lộ từ nhỏ - Từ 1965 đến 1970, ông vào đội phục vụ qn chủng Phịng khơng - khơng qn - Từ 1970 - 1978, ông xuất ngũ làm đủ nghề để mưu sinh - Từ 1978 - 1988, ông biên tập viên tạp chí Sân khấu bắt đầu sáng tác kịch nói - Ơng qua đời lúc tài độ chín GV : Vài nét nghiệp sáng b Sự nghiệp tác nhà văn ? - Ông xem nhà HS : Trả lời soạn kịch tài văn học GV : Nhận xét, bổ sung, nghệ thuật Việt Nam đại mở rộng kiến thức văn học sử + Bắt đầu sáng tác kịch nói với kịch giai đoạn văn học sau 1975 đầu tay Sống tuổi 17 + Tiếp sau kịch gây chấn động như: Lời nói dối cuối cùng, Nàng Xita, Tơi chúng ta, Bệnh sĩ Ông trở thành tượng đặc biệt sân khấu 72 kịch trường năm 80 kỷ XX - Trước đến với kịch nói, LQV làm thơ, sáng tác truyện ngắn, vẽ tranh + Thơ ông không sắc sảo dội kịch giàu cảm xúc, trăn trở khát khao Các thơ đọc giả mến mộ : Và anh tồn tại, Tiếng Việt + Là tác giả số truyện ngắn mang đậm phong cách riêng - Tác phẩm : Hương cây, Mây trắng đời tôi, Bầy ong đêm sâu, Diễn viên sân khấu Tác phẩm GV: Những hiểu biết em - Viết năm 1981 nhng đến năm 1984 kịch ? mắt công chúng HS : Trả lời - Là kịch đặc sắc GV : Gọi HS tóm tắt tóm tắt LQV, cơng diễn nhiều lần sân lại tác phẩm nêu thêm khấu nước chi tiết cụ thể - Có nguồn gốc từ cốt truyện dân gian, tên Trương Đồ nhục - Tóm tắt : - Đoạn trích học phần cảnh VII đoạn kết kịch II Đọc hiểu văn Đọc hiểu khái quát GV : Gọi HS đọc Phân vai cho a Đọc em Nêu cách đọc - Cuộc đối thoại Hồn Xác : HS : Đọc + Vai hồn Trơng Ba : giọng cao khiết, GV : Nhận xét, hướng dẫn chi muốn giữ nhng lại đau tiết khổ cực độ, cảm thấy không chịu đựng đợc + Vai xác hàng thịt : giọng trần tục, đời thường tỏ lấn lướt hồn Trơng Ba, sỉ nhục lại an ủi hồn Trương Ba Cách đọc, giọng đọc phải bộc lộ rõ tâm trạng nhân vật, xung đột nhân vật qua mà khắc sâu ý nghĩa triết lý đoạn đối thoại - Cuộc đối thoại hồn Trương Ba người thân : + Giọng Trơưng Ba vừa yêu thương lại 73 GV: Theo em, văn chia thành phần ? HS : Trả lời GV : Trước có đối thoại Hồn Xác, tác giả miêu tả Hồn với hành dộng ngơn ngữ ? Và chứng tỏ tâm trạng diễn Hồn Trương Ba ? HS : Trả lời GV : Tác giả thể ẩn dụ lựa chọn hai nhân vật hồn Trương Ba xác hàng thịt ? HS : Trả lời GV: Trong tranh luận, Hồn Xác đa quan niệm ? Những lý lẽ, dẫn chứng đợc nói đến để biện minh cho quan niệm ? HS : Phân dãy bàn làm nhóm Một nhóm trả lời câu hỏi cho nhân vật Hồn Trương Ba vừa đầy đau khổ + Những người thân giọng trách móc - Cuộc đối thoại Đế Thích hồn Trương Ba : Giọng đọc có tính tranh luậnvà thực chất đối thoại đấu tranh quan niệm Trương Ba Đế Thích ý nghĩa sống, mang tính triết lý sâu sắc b Bố cục : phần - Phần : Cuộc đối thoại Hồn Xác - Phần : Cuộc đối thoại hồn Trương Ba người thân - Phần : Cuộc đối thoại hồn Trương Ba Đế Thích - Phần : Đoạn kết Đọc hiểu chi tiết a Phần - Hành động : "ngồi ôm đầu hồi lâu đứng dậy.” - Ngôn ngữ : giọng độc thoại khẩn thiết : "Không ! Không ! Tôi không muốn sống nh ! " => Tâm trạng bối, đau khổ Bức bối phải thể xác mà hồn ghê tởm, muốn thoát khỏi mà khơng được, đau khổ khơng cịn mà trở nên thơ lỗ, vụng - Xác hàng thịt ẩn dụ thể xác ngời, hồn Trương Ba ẩn dụ tâm hồn người Đây hai mặt tồn người - Hồn cho linh hồn thứ cao quý, có đời sống riêng, nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn tách hẳn khỏi thể xác mặc cho thể xác sống thói xấu, phàm tục Hồn đa lý lÏ, dẫn chứng : Xác thịt âm u đui mù, khơng có tiếng nói Xác thịt vỏ bên ngồi, khơng có tư tởng, cảm xúc có 74 nhãm trả lời cho nhân vật Xác thứ thấp mà thú hàng thịt có thèm ăn ngon, thèm rượu thịt " - Xác hàng thịt đề cao, bênh vực thể xác, coi trọng đòi hỏi thể xác Xác hàng thịt chứng minh cho lý lẽ : + Xác thịt có tiếng nói sai khiến linh hồn + Gợi lại tất thật, điều dù muốn hay không muốn hồn phải thừa nhận diễn : đêm ông đứng cạnh vợ anh hàng thịt "tay chân run rẩy, thở nóng rực, cổ nghẹn lại" "suýt ", cảm giác "xao xuyến" trước ăn mà trước hồn cho "phàm", lần ơng tát thằng ơng "t máu mồm máu mũi" + "Tơi hồn cảnh mà ông buộc phải quy phục" => Cả hai có lý lẽ, dẫn chứng xác đáng để biện minh cho GV : Kết tranh luận ? Tại lại có kết ? Rút ý nghĩa từ sau đối thoại gia Hồn Xác ? HS : Phát ý nghĩa khác từ sau đối thoại - Khơng thể phân thắng bại, hai bên có lý Cuộc đấu tranh thể xác linh hồn người hai thực thể có quan hệ hữu cơ, khơng thể tách rời Thể xác có tiếng nói nó, có khả tác động vào linh hồn Linh hồn phải đấu tranh với địi hỏi khơng đáng thể xác để hồn thiện nhân cách => Cái nhìn biện chứng tác giả : vừa ủng hộ khát vọng sống cao người, vạch rõ khía cạnh "siêu hình" thái độ coi thường vật chất, phương tiện vật chất hay lạc thú trần tục => Tính chất đối thoại nhìn tác giả - Hồn bị đuối lý, yếu Xác nói lý lẽ mình, thật mà Hồn không thừa nhận Và cuối cùng, Hồn phải "bần thần" nhập vào 75 Xác => Sự thoả hiệp, bất lực trớc hoàn cảnh trớ trêu Hoan cảnh lực ngăn cản khát vọng hồn thiện tâm hồn thể xác người GV : Rút hàm ý mà nhà văn gửi gắm sau tranh luận ? Nhận xét giọng điệu tác giả ? Từ em thấy cốt truyện dân gian kịch khác ? HS : Thảo luận, trả lời - Trong người, thể xác tâm hồn tách rời hai phần thiếu hài hồ - Vì vậy, việc hồn Trơng Ba sáng, cao lại phải trú ngụ thân xác anh hàng thịt thô lỗ phàm tục bi kịch, mâu thuẫn địi hỏi phải có cách giải => Điều tạo nên tính chất bi hài kịch cho tác phẩm Xây dựng cốt truyện dân gian chủ yếu xây dựng tình phi lý tạo nên hài hước, tiếng cười cho độc giả, cịn kịch lại mang tính chất bi hài kịch ý nghĩa xã hội sâu sắc - Giọng vừa nghiêm trang lại vừa hài hước, mỉa mai, đồng thời mang đậm màu sắc triết lý b Phần - Vì hồn Trương Ba phải sống xác GV : Nguyên nhân khiến người hàng thịt xác hàng thịt thay đổi thân Trương Ba Hồn người Trương Ba, làm cho Trương Trương Ba rơi vào tình trạng bất Ba khơng Trương Ba trước ổn ? HS : Trả lời - Những tác động bên đến tâm GV : Những yếu tố từ bên trạng Hồn : Thái độ ngngoài tác động vào Hồn ? ười thân hư hỏng anh trai HS : Trả lời chết cu Tị - Thái độ người thân : GV : Thái độ người + Vợ buồn bã, khóc lóc, địi bỏ thân Trương Ba ? Điều + Cái Gái mực khước từ tình thân : tác động đến Hồn Trương Ba nh "Tôi cháu ông !", "Ơng ? nội tơi chết !" Trước yêu quý 76 HS : Trả lời GV : Tâm trạng Hồn Trương Ba sau thấy thái độ người thân việc bên tác động đến ? Nhận xét cách xây dựng hành động kịch tác giả ? HS : Trả lời GV : Quan niệm sống Đế Thích Hồn Trương Ba khác ? HS : Phân nhóm trả lời quan niệm hai nhân vật, sau rút khác ơng khơng thể chấp nhận người có "bàn tay giết lợn", bàn chân "to bè nh xẻng", làm "gãy tiệt chồi non", "giẫm lên nát sâm quý ươm" mảnh vườn ơng nội Nó hận ơng chữa diều cho cu Tị gãy nát Với "Ơng nội đời thô lỗ phũ phàng !" Nỗi giận biến thành xua đuổi liệt : "Ông xấu ! ác ! Cút ! Lão đồ tể !" + Con dâu người thơng cảm với ơng nhất, thương ơng cuối đâm ta nghi ngờ thấy ơng ngày khác => Tất mang tâm trạng day dứt, bực bội, đau khổ Đây yếu tố tác động mạnh mẽ đến tâm trạng hồn Trương Ba, khiến Hồn lâm vào tình trạng tuyệt vọng, cay đắng muốn dứt tung khỏi thực - Hồn Trương Ba ngồi trơ trọi, tâm trạng đau khổ đến cực điểm Cuối cùng, ông giải nỗi đau khổ hành động dứt khốt châm hương gọi Đế Thích => Sự phát triển hành động kịch hợp lý, hợp với logic phát triển tự nhiên Phần - Đế Thích quan niệm sống cịn đơn giản : sống để sống với hàm nghĩa khơng chết, Đế Thích cho nhập hồn Trương Ba vào xác anh hàng thịt để sống, lại muốn giúp Trương Ba lần thứ hai : nhập hồn vào xác cu Tị - Hồn Trương Ba nói lên quan niệm sống qua hai câu nói sau : + Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo đợc Tơi muốn tơi toàn 77 vẹn + Sống nhờ vào đồ đạc ngời khác chuyện không nên, đằng đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giản cho sống, nhng sống ơng chẳng cần biết ! => Ý nghĩa triết lý sâu sắc thể qua hai lời thoại : Thứ : Con người thể thống giữa, hồn xác phải hài hồ Khơng thể có tâm hồn cao thân xác phàm tục Khi ngời bị chi phối nhu cầu thân xác đừng đổ tội cho thân xác, khơng thể tự an ủi, vỗ vẻ đẹp siêu hình tâm hồn Thứ hai : Sống thực cho người thực không dễ dàng Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá , khơng sống thật vơ nghĩa => Những lời thoại hồn Trương Ba với Đế Thích chứng tỏ nhân vật ý thức rõ tình cảnh trớ trêu mình, thấm thía nỗi đau tình trạng vênh lệch thể xác tâm hồn, đồng thời chứng tỏ tâm giải nung nấu nhân vật trước lúc Đế Thích xuất - Hồn Trương Ba từ chối nhập vào xác cu GV : Vì Trương Ba mực Tị ơng hình dung đời sống từ chối nhập vào xác cu Tị ? Chi xác cu Tị, phải nếm tiết chết cu Tị có ý nghĩa trải nỗi khổ tâm hồn khơng ? "Có sai khơng thể HS : Trả lời sửa Chắp vá gượng ép làm sai thêm" Đây quan niệm mang ý nghĩa thời thời đại sâu sắc mà nhà văn gửi gắm thông qua nhân vật - Hơn nữa, trước hoàn cảnh đáng thương mẹ cu Tị, ông định trả lại xác cho anh hàng thịt, cầu xin Đế Thích làm cho cu Tị sống lại cịn nhận 78 lấy chết Quyết định vừa xuất phát từ ý thức vừa từ lòng yêu thương ngời cảm động ông => Trương Ba người nhân hậu, sáng suốt, giàu lòng tự trọng, người ý thức rõ sống, ý nghĩa sống cách sống - Cái chết cu Tị có ý nghĩa đẩy nhanh diễn biến kịch đến chỗ "mở nút" Dựng tả trình đến định dứt khoát hồn Trương Ba tác giả đảm bảo tính tự nhiên, hợp lý tác phẩm GV : Tính chất mở kịch thể nh ? Ý nghĩa xã hội sâu sắc suy từ kịch ? HS : Phát biểu ý kiến riêng thân GV : Cho nhiều HS phát biểu, ghi nhận tổng kết lại - Tính chất mở kịch thể chỗ suy nhiều ý nghĩa triết lý từ tác phẩm Và ý nghĩa người đọc khơng ý nghĩa có giá trị thời tác phẩm đời mà cịn có ý nghĩa sâu sắc đến ngày - Ý nghĩa xã hội : + Trong thực tế, tình trạng người khơng làm chủ thân, khơng sống mong muốn khơng phải hoi gì, xã hội cũ Những nhân vật Nam Cao trước cánh mạng nhân chứng + Nhng đời thực lại có tình trạng tự nguyện sống khác với chất mình, tự nguyện sắm vai khác "Thế ông ngỡ tất người tồn vẹn ? Ngay tơi bên ngồi, tơi đâu có sống theo điều tơi nghĩ bên " + Tình trạng bi kịch hồn Trương Ba đâu ? Trong kịch quan liêu Nam Tào, Bắc Đẩu Vậy trần ? Đây chi tiết có ý nghĩa phê phán sâu sắc Đặc điểm văn học Việt Nam sau 1975 cách nhìn nhận chân thực nh III Tổng kết 79 Nội dung Nghệ thuật GV : Hướng dẫn HS tự tổng kết HS : Rút nét Đọc ghi nhớ sách giáo khoa IV Luyện tập Tính chất triết lý kịch ? GV : Đưa câu hỏi cho HS thảo luận tìm hướng giải 80 KẾT LUẬN Đề tài dạy học tác phẩm văn học Việt Nam sau 1975 theo chương trình SGK Ngữ văn THPT thực khơng cịn đề tài mẻ Gần 10 năm qua, nhiều công trình nghiên cứu đời nhằm giải mục tiêu đổi giáo dục Tuy nhiên, trước đề tài triển khai, việc đưa nhìn mang tính tổng hợp đa chiều vấn đề mang tính tranh luận xung quanh tác phẩm văn học Việt Nam sau 1975 đưa vào chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT phương pháp dạy học tác phẩm cịn để ngỏ Chúng tơi cố gắng hình dung vấn đề phức tạp xoay quanh thân đối tượng nghiên cứu đề tài để nỗ lực giải mức triệt để phạm vi có giới hạn Đó tranh luận xung quanh cần thiết việc đưa tác phẩm VHVN sau 1975 vào chương trình SGK Ngữ văn, chất lượng, số lượng tác phẩm, thuận lợi khó khăn tiến hành dạy học tác phẩm Đây thực điểm tựa để chúng tơi đưa ngun tắc lớn việc dạy học tác phẩm Mặc dù giáo viên có phương pháp truyền thụ riêng cho học sinh, tất nhằm mục đích giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng cho em Chính lẽ đó, ngun tắc đưa để việc dạy học đảm bảo thống tát đối tượng Giáo dục phổ thơng nói riêng giáo dục Việt Nam nói chung thật cịn nhiều bất cập Do “bệnh cố hữu”, trở thành “thâm cố đế”, việc giải tất vấn đề, vừa “nổi cộm” vừa “tiềm ẩn” thực việc không dễ dàng Nhưng khơng phải mà bng xi, khơng thể mà bi quan trước thực trạng giáo dục đất nước Sẽ có nhiều cơng trình khoa học thiết thực triển khai để nỗ lực trả lời cho câu hỏi cịn chờ đáp án Với cơng trình khoa học nào, kỳ vọng người viết đặt vào tính khả thi đề tài thực Với đề tài này, xây dựng sở tái hiện, hình dung vị trí, tâm khác nhau, kỳ vọng giáo viên tâm huyết với nghề để cố gắng hoàn thành sản phẩm cách hiệu Chúng mong mỏi đề tài thực có ý nghĩa thực tiễn đổi giáo dục 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Văn nghệ (2004), “Các nhà văn xuất sau 1975 trống vắng sách giáo khoa”, (32) Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 mơn Ngữ văn, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 10, Tập 1, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 10, Tập 2, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 11, Tập 1, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 10 Nâng cao, Tập 1, NXB Giáo dục 10.Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 10 Nâng cao, Tập 2, NXB Giáo dục 11.Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 11 Nâng cao, Tập 1, NXB Giáo dục 12.Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 11 Nâng cao, Tập 2, NXB Giáo dục 13.Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập 1, NXB Giáo dục 14.Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập 2, NXB Giáo dục 15.Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 12, Sách giáo viên, Tập 1, NXB Giáo dục 16.Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 12, Sách giáo viên, Tập 2, NXB Giáo dục 17.Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 12 Nâng cao, Sách giáo viên, Tập 1, NXB Giáo dục 18.Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 12 Nâng cao, Sách giáo viên, Tập 2, NXB Giáo dục 19.Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt nam 1975 - 1995, Những đổi bản, NXB Giáo dục 20.Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB ĐHQGHN 21.Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng góc nhìn cách đọc, NXB Giáo dục 22.Trần Quang Đại (2008), “Tiếng Việt Lưu Quang Vũ, thơ xứng đáng có mặt chương trình giáo dục phổ thơng”, Dạy học ngày nay, (7) 23.Bùi Minh Đức (2008), “Dạy học văn theo hướng trọng vào người học 82 học sinh Nga Mỹ”, Dạy học ngày nay, (3), tr 62 24.Hà Minh Đức (chủ biên) (1995), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 25.Chu Giang (2004), “Xấu hổ xấu hổ không đáng xấu hổ”, Văn nghệ, (44) 26.Chu Giang (2004), “Biết nói khơng biết là… biết”, Văn nghệ, (48) 27.Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 28.Đỗ Đức Hiểu - Phùng Văn Tửu - Nguyễn Huệ Chi - Trần Hữu Tá (2005), Từ điển văn học, NXB Thế giới 29.Nguyễn Chí Hoan (2004), “Rút lõi hệ thống văn chương”, Người Hà Nội, (47) 30.Nguyễn Trọng Hoàn (2001) Rèn luyện tư sáng tạo họpc sinh dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục 31.Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2009), Văn học Việt nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 32.Phan Trọng Luận (1997), Phương pháp dạy học văn, NXB Giáo dục 33.Phan Trọng Luận (2006), “Về chương trình Ngữ văn sách giáo khoa lớp chuẩn”, Dạy học ngày nay, (6) Tr 12 34.Phan Trọng Luận (2008), “Để hiểu thêm chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 12”, Văn học tuổi trẻ, (159), tr 21-24 35.Phương Lựu - Nguyễn Xuân Nam - Thành Thế Thái Bình (1988), Lý luận văn học, Tập Phương pháp sáng tác, phương pháp nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục 36.Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2008), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12 Nâng cao, NXB Giáo dục 37.Nguyễn Đăng Mạnh - Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2002), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập III, NXB Đaị học Sư phạm, Hà Nội 38.Lê Phước Nghiệp - Cao Thị Ngọc Hà (2009), Hệ thống hoá kiến thức giới thiệu số đề thi Tốt nghiệp THPT Tuyển sinh ĐH, CĐ môn Ngữ văn, NXB Giáo dục 39.Nguyễn Thục Phương (2008), Học tốt Ngữ văn 12, NXB Thanh Hoá 40.Vương Phương (2004), “Xấu hổ khơng biết xấu [hổ] - thư ngỏ gửi ông Chu Giang”, http://evan.vnexpress.net 41.Đỗ Ngọc Thống (2004), “Thư ngỏ gửi nhà văn có tác phẩm sau 1975”, Văn nghệ, (37) 42.Đỗ Ngọc Thống (2004), “Phê phán phê phán có tính phê phán”, Văn nghệ, (45) 43 Bùi Công Thuấn, “Sách giáo khoa Ngữ văn 12, trời !”, http://www.vanchuongviet.org/vietnamese/vanhoc_tacpham.asp 44.Trần Đình Sử (2007), “Đọc hiểu văn nào?”, Văn học Tuổi tr, (151), tr 19 83 Lời cảm ơn Khoá luận đợc hoàn thành nhờ giúp đỡ hớng dẫn tận tình thầy giáo, PGS.TS Phan Huy Dũng, thầy cô giáo tổ môn Lý luận phơng pháp bạn bè khoá Nhân đây, cho phép xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, PGS.TS Phan Huy Dũng, thầy cô giáo tổ môn Lý luận phơng pháp bạn bè đà động viên, giúp đỡ hoàn thành khoá luận Vinh, tháng năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Phơng 84 ... tác phẩm văn học Việt Nam sau 1975 vào chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT Chương Những nguyên tắc lớn việc dạy học tác phẩm văn học Việt Nam sau 1975 theo chương trình sách giáo khoa Ngữ văn. .. thực tế tác phẩm văn học Việt Nam sau 1975 tuyển lựa vào sách giáo khoa Hứng thú dạy học văn học Việt Nam sau 1975 tạo nên điều khác lạ mà văn học Việt Nam sau 1975 mang lại Giai đoạn văn học thực... việc dạy học tác phẩm văn học Việt Nam sau 1975 1.3.2 Khó khăn Dạy học tác phẩm văn học Việt Nam sau 1975 có nhiều thuận lợi khó khăn Rất nhiều ý kiến giáo viên học sinh cho tác phẩm văn học giai

Ngày đăng: 24/12/2013, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan