những giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Phù Cừ Tỉnh Hưng Yên.DOC

56 775 8
những giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Phù Cừ Tỉnh Hưng Yên.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

những giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Phù Cừ Tỉnh Hưng Yên

Trang 1

LờI NóI đầu

Sau hơn 10 năm đổi mới nền kinh tế của Đảng và Nhà nớc chuyển từ một nền kinh tế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN đã thu đợc những kết quả nhất định, đa nền kinh tế của đất nớc ta từng bớc phát triển đi lên Điều đáng nói ở đây là kinh tế HSXKD có một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội ở nớc ta hiện hay Do vậy phát triển kinh tế HSXKD theo mô hình thích hợp là một yêu cầu cấp thiết ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay và trong tơng lai.

Cùng hoà mình vào khí thế đổi mới chung đó, nhân dân huyện Phù Cừ đang tích cực tăng gia sản xuất, cải tạo vờn tạp, đẩy mạnh chăn nuôi trồng trọt chế biến nông sản và đã thu đợc những thành công đáng kể với sự đóng góp không nhỏ về vốn của NHNo&PTNT Huyện Phù Cừ Tuy nhiên, từ thực tế cho thấy để đạt đợc mục tiêu trên còn là cả một quãng đờng dài và trong thời gian tới Chi nhánh còn phải tích cực mở rộng hoạt động tín dụng hộ sản xuất hơn nữa để mọi hộ sản xuất trong huyện đều có điều kiện tiếp xúc với nguồn vốn ngân hàng phục vụ sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống Với một huyện thuần nông, sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên lại chịu ảnh hởng bấp bênh của thị trờng tiêu thụ nên lĩnh vực tín dụng hộ sản xuất sẽ gặp không ít rủi ro Vì vậy, việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất đang là một đòi hỏi bức thiết tại Chi nhánh.

Sau một thời gian đợc tiếp cận với thực tế, kết hợp với cơ sở lý luận đã đợc

học ở trờng, em đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng HSXKD

tại Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Phù Cừ” để nghiên cứu làm chuyên đề tốt

nghiệp Đề tài ngoài phần mở đầu và phần kết luận bao gồm 3 chơng:

Chơng I : Những vấn đề cơ bản về tín dụng hộ sản xuất.

Chơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT huyện PhùCừ.

Chơng III: những giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lợng tín dụng hộsản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Phù Cừ Tỉnh Hng Yên.

Em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Thanh Tú-Giảng viên khoa Ngân hàng Tài chính Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân và các cô chú tại Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Phù Cừ đã nhiệt tình hớng dẫn giúp em hoàn thành tốt

Trang 2

Vò quèc dòng

Trang 3

Mục lục

ch ơng 1: những vấn đề cơ bản về Tín dụng hộ sản xuất

1.1.2.Vai trò của tín dụng đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 5

1.2 Tín dụng đối với sự mở rộng và phát triển kinh tế hộ sản xuất. 8

1.3 Chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất 1.3.1 Khái niệm chất lợng tín dụng.

13 13

1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất 15 1.3.4 Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất 19

Chơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng No&PTNT huyện Phù Cừ.

2.1.1 qúa trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Huyện Phù Cừ 22 2.1.2 Hoạt động của Ngân hàng No&PTNT Huyện Phù Cừ tỉnh hng yên 23 2.1.2.1 Tình hình kinh tế xã hội tại địa phơng ảnh hởng đến hoạt động NH 23

2.2.1 Thể lệ tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Huyện Phù Cừ 31 2.2.2 Thực trạng chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất 32 2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng

No&PTNT Huyện Phù Cừ Tỉnh Hng Yên.

Trang 4

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 46

Chơng III: những giải pháp và kiến nghị nâng cao chất l-ợng tín dụng hộ sản xuất tại chi nhánh NHNO&PTNT HuyệnPhù Cừ Tỉnh Hng Yên.

3.1 Định hớng của NHNO&PTNT Huyện Phù Cừ Tỉnh Hng yên 50 3.2 Những giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại ngân hàng no&ptnt

Huyện Phù Cừ tỉnh hng yên.

3.2.2 Hoàn thiện công tác phân tích và hớng dẫn KH lập dự án vay vốn 52 3.2.3 Nâng cấp hệ thống thu thập và xử lý thông tin cho hoạt động TD 53 3.2.4 Tăng cờng công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng 53 3.2.5 Thực hiện tốt các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế và xử lý nợ quá hạn 54 3.2.6 áp dụng phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng đối với HSX 57 3.2.7 Nâng cao vai trò của tổ vay vốn trong cho vay hộ sản xuất 59 1.1 Những vấn đề cơ bản về hoạt động TíN DụNG1.1.1.Khái niệm tín dụng.

Ngân hàng thơng mại là một đơn vị kinh tế kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ

với ba nghiệp vụ chính là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh

toán Hoạt động thờng xuyên của Ngân hàng là nhận tiền gửi của khách hàng với lãi suất thấp và sử dụng số tiền đó để đầu t nhằm thu lợi nhuận thông qua chênh lệch lãi suất.

Thông thờng lợng vốn thuộc sở hữu Ngân hàng thờng rất nhỏ bé so với nhu cầu vay vốn của khách hàng, do đó Ngân hàng thơng mại phải huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau trong xã hội Nguồn vốn mà Ngân hàng huy động đợc là cơ

sở để Ngân hàng thơng mại đầu t lại cho nền kinh tế Đây chính là nguồn gốc củatín dụng.

Tín dụng đợc hiểu là một quan hệ kinh tế giữa một bên là Ngân hàng và một bên là khách hàng của Ngân hàng trong đó có sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị (dới hình thái tiền tệ hay hiện vật) từ Ngân hàng sang cho khách hàng sử dụng để sau một thời gian thu hồi về lợng giá trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu với những điều kiện mà hai bên thoả thuận với nhau.

Trang 5

Nh vậy, Tín dụng thể hiện các đặc trng cơ bản nh: có sự chuyển nhợng giá

trị từ ngời cho vay sang ngời đi vay, sau một thời gian thu hồi về một lợng giá trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu, việc chuyển nhợng đợc thực hiện trên cơ sở có sự tin t-ởng của ngời chuyển nhợng đối với ngời sử dụng về việc sử dụng có hiệu quả và hoàn trả đúng kỳ hạn Đồng thời tín dụng cũng có khả năng rủi ro cao do mất vốn và lãi, tính chất bảo đảm của tín dụng chịu sự chi phối của quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quản lý lu thông tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng.

1.1.2.Vai trò của tín dụng đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế Ngân hàng là ngời cho vay chủ yếu đối với hàng triệu hộ tiêu dùng (cá nhân, hộ gia đình) và hầu hết các chính quyền địa phơng (tỉnh, thành phố) Hơn nữa, đối với các doanh nghiệp nhỏ ở địa phơng, từ ngời bán rau quả đến ngời kinh doanh hàng hoá, Ngân hàng là tổ chức cung cấp tín dụng cơ bản phục vụ cho việc mua hàng hoá dự trữ để sản xuất hay mua hàng hoá trng bày Lịch sử của ngành

Ngân hàng cũng đã chứng minh rằng hoạt động tín dụng là bản chất, là gốc rễ củahoạt động Ngân hàng.

Khi ta nói đến tín dụng là nói đến Ngân hàng Theo pháp luật Mỹ thì bất kỳmột tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền gửi cho phép khách hàng rút tiền theo yêucầu và cho vay đối với các tổ chức kinh doanh hay cho vay thơng mại sẽ đợc xem làmột Ngân hàng Hoạt động tín dụng gắn liền với một chức năng cơ bản của Ngân

hàng là điều hoà vốn trong nền kinh tế Thông qua hoạt động nhận gửi và cho vay, Ngân hàng đóng vai trò là một kênh dẫn vốn từ ngời tạm thời thừa vốn sang những ngời có nhu cầu về vốn Nếu không thông qua hoạt động tín dụng, chẳng những Ngân hàng không thực hiện đợc chức năng của mình mà hoạt động tài chính trên thị trờng nếu chỉ thông qua tài chính gián tiếp cũng không thể đạt đợc hiệu quả tối u.

Chính vì vậy việc cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình là một trong những hoạtđộng Ngân hàng tiêu biểu để phân biệt Ngân hàng với các tổ chức tài chính khác.Và luật Ngân hàng cũng đã quy định NHTM là một tổ chức tài chính duy nhất đợcthực hiện cả hai mặt hoạt động tín dụng là huy động vốn và cho vay.

Hoạt động tín dụng dù ở bất kỳ thời kỳ nào cũng đều là nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng và luôn là mảng kinh doanh mang lại phần lớn doanh thu và lợi nhuận cho Ngân hàng Từ việc đầu tiên chỉ là nhận giữ hộ tiền, nhận gửi rồi huy động và cho vay, cho đến nay các hoạt động của Ngân hàng đã đợc mở rộng ra rất nhiều bao gồm cả một số lĩnh vực nh thanh toán hộ khách hàng, bảo lãnh, kinh doanh ngoại

tệ, tài trợ xuất nhập khẩu Nhng tín dụng cha bao giờ đánh mất đi vai trò của nó làhoạt động chủ yếu và không thể thiếu cuả một Ngân hàng.

1.1.3 Một số hình thức tín dụng.

1.1.3.1.Căn cứ vào thời hạn tín dụng.

Cho vay ngắn hạn: Loại cho vay này có thời hạn cho vay đến 12 tháng và

thờng đợc sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp và các

Trang 6

nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân Đối với Ngân hàng thơng mại, tín dụng ngắn hạn thờng chiếm tỷ trọng cao nhất.

Cho vay trung hạn: Loại cho vay này thờng có thời hạn từ trên 12 tháng đến

60 tháng và thờng đợc sử dụng để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới công nghệ, sử dụng cho các dự án có quy mô nhỏ và thu hồi vốn nhanh.

Cho vay dài hạn: Là các khoản vay có thời hạn từ trên 60 tháng trở lên nhng

không vợt quá thời hạn hoạt động còn lại của đơn vị kinh doanh theo quyết định thành lập và không vợt quá 15 năm đối với các dự án phục vụ đời sống Tín dụng dài hạn là loại tín dụng nhằm đáp ứng vốn cho các nhu cầu vốn dài hạn nh xây dựng nhà ở, mua sắm các thiết bị, phơng tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới để phục vụ cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống.

Nghiệp vụ truyền thống của các Ngân hàng thơng mại là cho vay ngắn hạnnhng từ những năm 70 trở lại đây các Ngân hàng có xu hớng chuyển sang kinhdoanh tổng hợp và một trong những nội dung đổi mới là nâng cao tỷ trọng cho vaytrung và dài hạn trong tổng d nợ của Ngân hàng.

1.1.3 2 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn

Cho vay bất động sản : Là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây

dựng bất động sản nh nhà ở ,đất đai , bất động sản trong lĩnh vc công nghiệp ,thơng mại , dịch vụ.

Cho vay công nghiệp và thơng mại: Là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung

vốn lu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp thơng mại và dịch vụ

Cho vay nông nghiệp : Loại cho vay này nhằm đáp ứng các nhu cầu tiêu

dùng nh mua sắm các vận dụng đắt tiền ,cho vay để trang trải các chi phí thông th -ờng của đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng.

1.1.3.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng

Cho vay không có bảo đảm: Loại cho vay này không có tài sản thế chấp,

cầm cố hay sự bảo lãnh của bên thứ ba mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng Hình thức cho vay này chỉ áp dụng đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính lành mạnh, quản trị có hiệu quả.

Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay đợc Ngân hàng cung ứng khi khách

hàng vay phải có tài sản thế chấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của bên thứ ba có năng lực hoàn trả Sự bảo đảm này là cơ sở pháp lý để Ngân hàng có thể bảo đảm an toàn nguồn vốn cho vay của mình Hình thức cho vay đợc Ngân hàng áp dụng đối với các khách hàng không có uy tín cao đối với Ngân hàng.

1.1.3.4 Căn cứ vào phơng thức hoàn trả

Cho vay trả góp: Là loại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi

theo định kỳ Loại cho vay này đợc áp dụng chủ yếu trong cho vay bất động sản nhà

Trang 7

ở, cho vay tiêu dùng đối với những ngời kinh doanh nhỏ, cho vay trang thiết bị kỹ thuật trong công nghiệp.

Cho vay phi trả góp: Là loại cho vay đợc thanh toán một lần theo kỳ hạn đã

thoả thuận.

Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp đến ngời có nhu cầu, đồng

thời ngời đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho Ngân hàng.

Cho vay gián tiếp: Khoản cho vay đợc thực hiện thông qua việc mua lại các

khế ớc hoặc chứng từ nhận nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán Các Ngân hàng thơng mại cho vay gián tiếp thông qua chiết khấu thơng mại, mua lại các phiếu bán hàng tiêu dùng và máy móc nông nghiệp trả góp, mua lại các khoản nợ của doanh nghiệp.

1.2 Tín dụng đối với sự mở rộng và phát triển kinh tế hộ sản xuất.1.2.1 Khái niệm hộ sản xuất.

Theo Nghị quyết 10 Bộ Chính trị về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, Hộsản xuất đợc hiểu là một đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động sản xuất kinhdoanh, là chủ thể trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và là thành phần kinhtế cơ bản ở nông thôn, có quyền bình đẳng với các thành phần kinh tế khác trớcpháp luật.

Hộ sản xuất đợc Nhà nớc giao đất sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp, thời hạn 20 năm đối với cây hàng năm và 50 năm đối với cây trồng lâu năm (cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả và cây rừng) Các hộ sản xuất sử dụng đất đợc hởng các quyền nh: chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, thế chấp và tính giá trị sử dụng đất để góp vốn khi tham gia liên doanh Cùng với việc giao đất, Nhà nớc cũng có những chính sách hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế nh mở rộng các hoạt động tín dụng trong nông thôn, tăng cờng khuyến nông - lâm- ng nghiệp Đã khuyến khích nông dân phát triển khả năng sẵn có về đất đai, sức lao động, tiền vốn, đẩy mạnh sản xuất tạo ra những thành quả hết sức to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn.

1.2.2 Phân loại hộ sản xuất.

 Hộ có thu nhập khá.

Là những hộ có vật t tiền vốn, có sức lao động, có kỹ thuật trong sản xuất làm dịch vụ, biết tổ chức và thuê mớn ngời làm Hay nói cách khác đó là những hộ có môi trờng sản xuất và biết tổ chức sản xuất, biết thu hút lao động tạo công ăn việc làm cho ngời lao động Vì thế hộ này có nhu cầu vay vốn lớn trong quá trình sản xuất và tạo ra nhiều lợi nhuận

 Hộ có thu nhập trung bình.

Loại hộ này trong quá trình sản xuất chăn nuôi trồng trọt có thu hoạch sản phẩm nhng chỉ đủ mức sinh hoạt cho gia đình vì trong quá trình sản xuất hộ có vật t tiền vốn, có sức lao động nhng bớc đầu cha tổ chức đợc sản xuất, cha áp dụng và

Trang 8

cải thiện kỹ thuật vào sản xuất Vì vậy, đời sống của hộ còn gặp nhiều khó khăn, cha đủ sức chuyển biến làm thay đổi bộ mặt nông thôn.

 Loại hộ nghèo.

Ta thấy loại hộ này ở nông thôn chiếm nhiều nhất, họ có thể thiếu sức lao động, thiếu vật t tiền vốn, cha biết tổ chức sản xuất, nên hiệu quả sản xuất thu lại thấp, thậm chí trong sản xuất còn để thất thoát vốn Hộ này thờng không đủ ăn cha nói đến có tích luỹ để tái sản xuất mở rộng.

1.2.3 Đặc điểm của vốn cho vay hộ sản xuất.

1.2.3.1 Vốn cho vay hộ sản xuất thờng có chi phí cao.

Đó là do món vay nhỏ, phân tán và đặc biệt là rủi ro lớn do các nguyên nhân nh thiên tai, hạn hán, dịch bệnh, giá cả các mặt hàng nông sản thờng xuyên biến động Trong khi đó Chính phủ cha có chính sách trợ giá cụ thể, khuyến khích sản xuất cho ngời nông dân Vì vậy, về nguyên tắc, lãi suất tín dụng nông thôn thờng cao hơn ở đô thị, trong khi đó thu nhập của nông dân thờng thấp và dễ bị tổn thơng Vấn đề đặt ra là Nhà nớc cần phải có chính sách lãi suất nh thế nào để hỗ trợ cho nông dân và đảm bảo hoạt động Ngân hàng an toàn hiệu quả trong môi trờng kinh doanh đặc thù nh vậy.

1.2.3.2 Vốn đầu t cho hộ sản xuất chủ yếu là vốn trung và dài hạn.

Vì hộ sản xuất chủ yếu vay để đầu t chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi và đa dạng hoá sản phẩm trong nông nghiệp cần có thời gian nên phải cần vốn đầu t từ 3-5 năm.

1.2.3.3.Vốn cho vay hộ sản xuất thờng quy định thời gian cho vay theo chu kỳsản xuất cây trồng vật nuôi và thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu t.

Nguồn thu nhập chính của hộ là từ sản phẩm sau thu hoạch đợc đem bán trên thị trờng Hầu hết nông sản đều có thời gian sinh trởng và phát triển nhất định nên nguồn vốn cho vay cũng phải tuân theo chu kỳ sản xuất đó mới đảm bảo thu đủ và thu đúng thời hạn khoản tiền vay Ngân hàng của hộ.

1.2.3.4 Để vốn cho vay hộ sản xuất đạt kết quả cao thì Ngân hàng không chỉcung cấp vốn bằng tiền mà còn phải hỗ trợ vốn, kiến thức, việc làm, môi trờnglàm ăn và nhiều hỗ trợ khác.

Vì vậy, đặc điểm của vốn cho vay hộ sản xuất có sự vận động ăn nhịp tổng thể của các mối quan hệ kinh tế xã hội khác Trong những năm qua việc đầu t tín dụng đến hộ sản xuất đều có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Ngân hàng với các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Thuỷ sản và Hội Nông dân cùng tìm kiếm và giới thiệu các chơng trình dự án phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tạo ra sản phẩm hàng hoá có chất lợng cao, tiêu thụ nhanh trên thị trờng.

1.2.4 Vai trò của tín dụng đối với kinh tế HSX.

Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế, đất nớc ta đã trải qua những giai đoạn khó khăn nhng Đảng và Nhà nớc luôn chú trọng đến việc phát triển kinh tế Nông

Trang 9

nghiệp nông thôn, nhằm phát huy tối đa nội lực của các hộ kinh tế, khai thác hết các tiềm năng về lao động và đất đai một cách hợp lý và có hiệu quả nhất, khắc phục tình trạng phân hoá giàu nghèo cùng với tình trạng cho vay nặng lãi Để thực hiện vấn đề này HSX cần phải có đủ vốn cần thiết để tiến hành SXKD và không ngoài ai khác chỉ có tín dụng mới có đủ khả năng cung cấp vốn trực tiếp đến từng HSX Qua quá trình hoạt động thực tế của mình hệ thống các NHTM, các quỹ tín dụng đã thể hiện vai trò to lớn của tín dụng đối với sự phát triển kinh tế HSX cụ thể là.

Tín dụng cung cấp vốn đến từng HSX trên cơ sở nhu cầu vay vốn giúp Ngân hàng cung cấp vốn cho từng HSX giúp họ tận dụng khai thác mọi tiềm năng đất đai, lao động và tài nguyên thiên nhiên từ đó đóng góp ngày càng nhiều hơn, phong phú hơn hàng hoá để cung cấp cho sản xuất công nghiệp xuất khẩu và đáp ứng nhu cầu lơng thực thực phẩm cho toàn xã hội

Tín dụng đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung vốn trong Nông nghiệp nông thôn, tạo điều kiện duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống, phát triển các nghề mới nhằm giải quyết công ăn việc làm cho từng hộ, giúp họ tăng thu nhập, cải thiện đời sống.

Tín dụng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông thông, tăng tính hàng hoá của sản phẩm Nông nghiệp trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta nh mô hình kinh tế (VAC) mô hình kinh tế trang trại đã thực sự đánh dấu một bớc ngoặc trong việc phát triển kinh tế Nông nghiệp nông thôn, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần của ngời nông dân, tạo điều kiện nâng cao dân trí, hình thành những thói quen tốt trong hoạt động kinh tế cho phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc.

Tín dụng là công cụ tài trợ phát triển cơ sở hạ tầng ở Nông thôn, tạo điều kiện

cho từng HSX tiếp thu công nghệ mới vào SXKD Với phơng châm "Nhà nớc vànhân dân cùng làm" việc xây dựng kết cấu hạ tầng cho nông thôn đã và đang đợc

thực hiện.

Tín dụng không những tham gia vào quá trình sản xuất bằng hình thức cho vay vốn lu động mà còn đầu t vốn trung và dài hạn nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật tiến tiến phục vụ cho sản xuât và đời sống của ngời dân nông thông nh: Xây dựng mạng lới điện, trạm bơm, hệ thống thuỷ lợi, đờng xá, cải tiến công cụ lao động và đầu t dịch vụ phục vụ sản xuất và sinh hoạt.

Trong sản xuất hàng hoá, để đảm bảo cho sự tồn tại của mình thì bất cứ một đơn vị SXKD nào cũng phải tiến hành hạch toán kinh tế để sản phẩm của mình đợc thị trờng chấp thuận và kinh doanh có lãi, các HSX nớc ta chủ yếu là nông dân nên

phần lớn có thói quen với suy nghĩ "Lấy công làm lãi" thờng tiến hành sản xuất

trong khi hiệu quả SXKD cha đợc coi trọng đúng mức Vài năm gần đây NH đã có sự quan tâm hơn tới các HSX, các hộ đợc vay vốn của Ngân hàng song phải thực hiện nguyên tắc hoàn trả cho Ngân hàng đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi Do đó đòi

Trang 10

hỏi các hộ phải tính toán hiệu quả sử dụng vốn vay có mục đích để sau khi trả nợ gốc, lãi cho Ngân hàng các hộ vẫn còn phần thu nhập của mình.

Tín dụng hạn chế cho vay nặng lãi trong Nông thôn Tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn đã tồn tại từ lâu và có tác động rất lớn đến sản xuất và đời sống của nhân dân với mức lãi suất quá cao nó là nguyên nhân gây ra những tiêu cực ở Nông thôn Bởi vậy Tín dụng thâm nhập sâu vào đời sống Nông thôn đã hạn chế đ ợc đáng kể nạn cho vay nặng lãi, tạo điều kiện cho kinh tế HSX vơn lên và thực tế các NHTM đã và đang trở thành ngời bạn đồng hành trên con đờng đi lên của các hộ nông dân.

Tín dụng thúc đẩy quá trình huy động vốn trong nền kinh tế và đáp ứng nhu cầu vốn nhằm phát triển và mở rộng sản xuất hàng hoá.

Tín dụng cung cấp vốn cho HSX, một phần sản phẩm của họ sẽ trở thành hàng hoá, đồng thời thông qua thị trờng họ có thể định hớng cho sản xuất của mình sao cho sản phẩm sản xuất ra đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng của ngời mua Để đáp ứng ngày càng tốt những nhu cầu đa dạng đó buộc họ phải mở rộng Quy mô sản xuất, tìm mọi biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm để tiêu thụ nhanh, với lợi nhuận cao Nh vậy nhờ có tín dụng mà tính chất sản xuất hàng hoá ngày càng tăng lên trong cách làm, cách nghĩ của ngời nông dân.

1.2.5 Quy trình thủ tục cho vay đối với hộ sản xuất

Có thể là hộ sản xuất đến trụ sở Ngân hàng xin vay trực tiếp; hoặc cho vay thông qua doanh nghiệp đợc áp dụng đối với các đối tợng nhận khoán của các doanh nghiệp đã thực hiện giao khoán, doanh nghiệp có thể vay trực tiếp Ngân hàng để chuyển tải vốn cho hộ nhận khoán hoặc Ngân hàng nơi cho vay ký hợp đồng với doanh nghiệp làm dịch vụ vay vốn cho hộ sản xuất và Ngân hàng cung ứng vốn trực

tiếp đến hộ sản xuất; nhng hình thức cho vay áp dụng phổ biến đối với hộ sản xuấthiện nay là thông qua tổ vay vốn Khi thực hiện theo phơng thức này đối với hộ sản

xuất vay vốn không phải bảo đảm bằng tài sản thì hồ sơ vay vốn phải có giấy đề nghị vay vốn Còn những trờng hợp hộ sản xuất khác thì hồ sơ vay vốn gồm: giấy đề nghị vay vốn; dự án, phơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ; hồ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định; ngoài ra còn có biên bản thành lập tổ vay vốn, hợp đồng làm

Trang 11

(1)Tổ viên gửi cho tổ trởng giấy đề nghị vay vốn và các giấy tờ khác theo quy định.

(2)Tổ trởng nhận giấy đề nghị vay vốn của tổ viên, tổ chức họp bình xét điều kiện vay vốn, sau đó tổng hợp danh sách tổ viên có đủ điều kiện vay vốn, đề nghị Ngân hàng xét duyệt cho vay.

(3)NHNo Huyện mà đại diện là cán bộ phụ trách địa bàn nhận hồ sơ vay vốn của hộ sản xuất từ tổ trởng tại các thôn xã trong huyện và tập hợp về trụ sở Ngân hàng, xin ý kiến của trởng phòng tín dụng và phó giám đốc phụ trách tín dụng Cho vay hay không cho vay cán bộ tín dụng đều phải thay mặt Ngân hàng thông báo cho hộ vay biết cụ thể Nếu cho vay CBTD sẽ làm thủ tục và mời hộ vay lên ký hợp đồng tín dụng trực tiếp với NHNo Huyện.

1.3 Chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất.1.3.1 Khái niệm chất lợng tín dụng.

Trong nền kinh tế thị trờng bất kỳ một loại sản phẩm nào sản xuất ra cũng đều phải mang tính cạnh tranh Điều này có nghĩa là mọi sản phẩm sản xuất ra đều

phải có chất lợng Các nhà kinh tế đã nhận xét rằng: “chất lợng là sự phù hợp vớimục đích huặc sử dụng” hay “chất lợng là năng lực của một sản phẩm huặc mộtdịch vụ nhằm thoả mãn những nhu cầu của ngời sử dụng”.

Tín dụng là một trong những sản phẩm chính của Ngân hàng Đây là hình thức sản phẩm mang hình thái phi vật chất, là dịch vụ đặc biệt Sản phẩm này chỉ có khả năng đánh giá đợc chất lợng sau khi khách hàng đã sử dụng, do vậy có thể quan niệm chất lợng tín dụng là việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đáp ứng nhu cầu phát triển Ngân hàng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.

Chất lợng tín dụng là một khái niệm vừa cụ thể( thể hiện qua các chỉ tiêu có thể tính toán đợc nh kết quả kinh doanh, nợ quá hạn ) vừa trừu tợng (thể hiện qua khả năng thu hút khách hàng, tác động đến nền kinh tế )

Nh vậy chất lợng tín dụng thể hiện qua các điểm sau.

Chất lợng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh mức độ thích nghi của NHTM với sự thay đổi của môi trờng bên ngoài, nó thể hiện sức mạnh của một Ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại.

Chất lợng tín dụng đựơc xác định qua nhiều yếu tố: Thu hút đợc khách hàng tốt, thủ tục đơn giản, thuận tiện, mức độ an toàn của vốn tín dụng.

Chất lợng tín dụng không tự nhiên mà có, nó là kết quả của một quy trình kết hợp hoạt động giữa con ngời trong một tổ chức, giữa các tổ chức với nhau vì một

mục đích chung.

1.3.2 Quan điểm chất lợng tín dụng.

Chất lợng tín dụng là vốn tín dụng đầu t vào các thành phần kinh tế, phát huy hiệu quả an toàn vốn và tạo ra lợi nhuận cho NHTM và hạn chế rủi ro sảy ra Tín dụng đợc hiểu theo đúng nghĩa là vốn cho vay của Ngân hàng đợc khách hàng

Trang 12

sử dụng đa vào quá trình SXKD dịch vụ để tạo ra một số tiền lớn hơn vừa để hoàn trả Ngân hàng gốc và lãi và trang trải chi phí khác và có lợi nhuận Nh vậy qua một quá trình chu chuyển vốn nh trên Ngân hàng sẽ thu hồi vốn gốc và lãi còn khách hàng sử dụng vốn có hiệu quả, đúng mục đích tạo ra của cải vật chất cho nền kinh tế xã hội góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển Hay nói một cách khác chất lợng tín dụng phải đảm bảo hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng về 2 mặt là khả năng sinh lời và giảm tối thiếu rủi ro về sử dụng vốn Đồng thời hoạt động tín dụng tốt

phải dựa trên nguyên tắc là thoả mãm nhu cầu về vốn của khách hàng ( ngời đi vay).

Do đó các NHTM cần xác định đợc khách hàng mục tiêu, hiểu rõ hơn nhu cầu của khách hàng để có chính sách phục vụ tốt.

1.3.2.1 Đối với Ngân hàng.

Chất lợng tín dụng là phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của bản thân Ngân hàng và đảm bảo đợc tính cạnh tranh trên thị trờng, an toàn, sinh lời theo nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi

1.3.2.2 Đối với khách hàng.

Chất lợng TD đứng trên góc độ khách hàng đợc quan niệm.

Tín dụng phải đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp, cá nhân đảm bảo quá trình SXKD của khách hàng đợc trôi trẩy, không ách tắc mất thời cơ vì thiếu vốn.

Lãi suất cho vay phải phù hợp, đảm bảo cho khách hàng SXKD có lãi Bao giờ khách hàng cũng mong muốn đợc vay NH với lãi suất thấp hơn là vay ngoài Chính vì vậy chính sách lãi suất của các NHTM cũng chính là một công cụ để các NHTM cạnh tranh với nhau trên thị thờng

Thời hạn nợ đợc xác định phù hợp với chu kì SXKD Việc định kì hạn nợ của NH có một vị trí rất quan trọng đối với khách hàng Nếu Ngân hàng định kì hạn nợ ngắn hơn chu kì SXKD sẽ là một khó khăn rất lớn cho khách hàng Bởi chu kì SXKD của họ cha hoàn thành, sản phẩm cha hoàn thiện dẫn đến cha có sản phẩm để tiêu thụ do đó họ không có khả năng trả nợ Ngân hàng Ngợc lại nếu Ngân hàng xác định kì hạn nợ vợt quá chu kì sản xuất, sẽ tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng số tiền đáng ra là để trả nợ cho Ngân hàng vào mục đích khác Do đó khi đến thời hạn trả nợ khách hàng không còn khả năng trả nợ, buộc các Ngân hàng phải chuyển nợ quá hạn cho khách hàng, mà khách hàng lại rất sợ phải chịu phạt lãi suất nợ quá hạn

Thủ tục cho vay gọn nhẹ, không quá rờm rà và phải thuận lợi trong quá trình thực hiện tránh tình trạng vì thủ tục hồ sơ vay vốn quá phức tạp mất thời gian làm chậm mất cơ hội đầu t sản xuất kinh doanh của khách hàng.

Thái độ phục vụ của Ngân hàng: Khách hàng bao giờ cũng muốn lựa chọn những Ngân hàng có phong cách phục vụ tận tình chu đáo để vay vốn, chính vì vậy thái độ phục vụ của cán bộ Ngân hàng phải niềm nở, tận tình giúp đỡ khách hàng khi họ cha biết, hớng dẫn họ làm thủ tục hồ sơ vay vốn sao cho nhanh chóng và

Trang 13

đảm bảo tính pháp lý Do đó việc đổi mới phong cách phục vụ cũng chính là một trong những chính sách thu hút khách hàng của Ngân hàng.

1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất.

Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng, hộ sản xuất đợc coi là khách hàng chính của Ngân hàng Trong quá trình cung ứng sản phẩm của mình cho hộ sản xuất, một việc làm quan trọng và cần thiết là đánh giá đợc chất lợng của sản phẩm cung ứng, cụ thể là chất lợng tín dụng hộ sản xuất, nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi ích của Ngân hàng và khách hàng Việc đánh giá này phải thông qua các chỉ tiêu đánh giá chất lợng cụ thể.

1.3.3.1 Chỉ tiêu định tính.

 Bảo đảm nguyên tắc cho vay.

Mọi tổ chức kinh tế hoạt động đều đợc dựa trên một nguyên tắc nhất định Ngân hàng là một tổ chức kinh tế đặc biệt, hoạt động của nó ảnh hởng rất lớn đến tình hình kinh tế, chính trị xã hội của đất nớc, do vậy các nguyên tắc hoạt động của Ngân hàng rất chặt chẽ, với mỗi Ngân hàng lại có những nguyên tắc khác nhau Nguyên tắc cho vay là một nguyên tắc rất quan trọng đối với mỗi Ngân hàng Để đánh giá chất lợng một khoản cho vay đầu tiên phải xem xét xem khoản cho vay đó có đảm bảo nguyên tắc cho vay hay không.

Ba nguyên tắc cơ bản của cho vay là Thứ nhất: Cho vay có mục đích, kế hoạch Thứ hai: Cho vay có đảm bảo.

Thứ ba: Cho vay phải hoàn trả đúng hạn và có lãi.

Ba nguyên tắc cho vay trên là nguyên tắc tối thiểu mà bất cứ một khoản cho vay có chất lợng nào cũng phải đảm bảo.

 Cho vay đảm bảo có điều kiện.

Chỉ tiêu định tính thứ hai để đánh giá chất lợng tín dụng đó là cho vay đảm bảo có điều kiện Các điều Kiện để một khách hàng đợc vay tại Ngân hàng.

Một là: Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiêm dân sự theo quy định của pháp luật Đối với hộ sản xuất phải thờng trú tại địa bàn nơi chi nhánh Ngân hàng đóng trụ sở có xác nhận hộ khẩu nơi thờng trú và có xác nhận của UBND xã (phờng) nơi cho phép hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hai là: khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết Hộ sản xuất xin vay vốn phải có vốn tự có tham gia vào dự án, phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Hộ sản xuất phải kinh doanh có hiệu quả, không có nợ quá hạn trên 6 tháng với Ngân hàng.

Ba là: Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp: Không vi phạm pháp luật phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.

Trang 14

Bốn là: Hộ sản xuất có dự án đầu t huặc phơng án sản xuất kinh doanh khả thi có hiệu quả.

Năm là: Hộ sản xuất thực hiện các quy định để đảm bảo tiền vay - Đối với hộ vay đến 10 triệu đồng không phải thế chấp tài sản.

- Đối với hộ vay trên 10 triệu đồng phải thực hiện đảm bảo tiền vay bằng tài sản, quyền sử dụng đất ( bao gồm cả công trình giá trị cây lâu năm, thuỷ hải sản nuôi trồng đã đến kỳ thu hoạch gắn liền với đất ).

Bất cứ một khoản cho vay hộ sản xuất nào đều phải xem xét đến năm điều kiện cho vay trên để đánh giá chất lợng khoản vay.

1.3.3.2 Chỉ tiêu định lợng.

 Doanh số thu nợ hộ sản xuất.

Doanh số thu nợ hộ sản xuất là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng số tiền Ngân hàng thu hồi đợc sau khi đã giải ngân cho hộ sản xuất trong một thời kỳ Chỉ tiêu này đợc xác định bằng công thức.

D.Số thu nợ hộ sản xuất = D.Số thu nợ HSX x 100(%) D.Số cho vay HSX

 Tỷ lệ nợ quá hạn.

Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tổng d nợ của NHTM ở một thời điểm nhất định, thờng là cuối tháng, cuối quý, cuối năm.

Tỷ lệ nợ quá hạn HSX = D nợ quá hạn HSX x 100(%) Tổng d nợ HSX

Xét về mặt bản chất, tín dụng là sự hoàn trả, do đó tính an toàn (khả năng hoàn trả của ngời vay) là yếu tố quan trọng bậc nhất để cấu thành chất lợng tín dụng Khi một khoản vay không đợc hoàn trả đúng hạn nh đã cam kết, mà không có lý do chính đáng thì nó đã vi phạm nguyên tắc tín dụng quan trọng nhất của Ngân hàng và nó bị chuyển sang nợ quá hạn với lãi suất cao hơn lãi suất bình th ờng, trên thực tế, phần lớn các khoản nợ quá hạn là các khoản nợ có vấn đề, có khả năng mất vốn có nghĩa là tính an toàn thấp.

Trong nền kinh tế thị trờng, rủi ro trong hoạt động kinh doanh là khách quan, do đó nợ quá hạn của NHTM là tất yếu không thể tránh khỏi Song nếu một NHTM có nhiều khoản nợ quá hạn sẽ gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh vì sẽ có nguy cơ mất vốn mà đây là điều tệ hại dễ dẫn đến mất khả năng thanh toán và giảm thu nhập NHTM nào có tỷ lệ nợ quá hạn cao sẽ bị đánh giá là có chất lợng tín dụng thấp Đây là chỉ tiêu hiện nay thờng đợc sử dụng khi phân tích đánh giá chất lợng tín dụng.

Để xem xét chi tiết hơn khả năng không thu hồi đợc nợ ngời ta sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ nợ khó đòi.

Tổng nợ khó đòi

Trang 15

Tỷ lệ nợ khó đòi = Tổng nợ quá hạn x 100(%)

Đây cũng là một chỉ tiêu tơng đối Tỷ lệ nợ khó đòi là tỷ lệ phần trăm giữa tổng nợ khó đòi và tổng nợ quá hạn tỷ lệ này ở mức càng cao là dấu hiệu cho thấy nguy cơ mất vốn của các Ngân hàng là càng cao.

 Tỷ lệ thanh toán nợ do bán tài sản của ngời vay.

Nếu xét về bản chất tín dụng thì nguồn trả nợ cho Ngân hàng của ngời vay về nguyên tắc là đợc trích ra từ phần thu nhập do hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, nó bao gồm các chi phí lao động vật chất (chi phí nguyên, nhiên vật liệu, khấu hao tài sản cố định) và phần giá trị mới sáng tạo ra Tuy vậy, có nhiều tr -ờng hợp do sử dụng vốn kém hiệu quả, bị mất vốn (sản xuất kinh doanh thua lỗ, phá sản), nên ngời vay phải bán tài sản (có thể do tự nguyện huặc bắt buộc) để trả nợ Ngân hàng Số tiền do bán tài sản có thể trả đợc hết nợ món vay, nhng cũng có thể chỉ trả đợc một phần nợ vay, song trong trờng hợp nào đi chăng nữa thì vẫn có thể đánh giá là chất lợng tín dụng thấp Công thức tính tỷ lệ có thể đợc xác định nh sau.

Tỷ lệ này đựơc các NHTM tính theo định kỳ( tháng, quý, năm) Số thu nợ do bán tài sản có thể thống kê theo báo cáo tín dụng.

 chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng hộ sản xuất.

Đây là một chỉ tiêu thờng đợc các NHTM tính toán hàng năm để đánh giá khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng, giải quyết hợp lý giữa 3 lợi ích: Nhà nớc, khách hàng và Ngân hàng.

Công thức tính vòng quay vốn tín dụng đợc xác định nh sau.

Vòng quay vốn tín dụng HSX = D.Số thu nợ HSX D nợ bình quân HSX

Hệ số này phản ánh số vòng chu chuyển của vốn tín dụng (thờng là một năm) Để đơn giản trong tính toán, d nợ bình quân hộ sản xuất đợc tính bằng cách lấy trung bình cộng d nợ đầu kỳ và d nợ cuối kỳ Đây là một chỉ tiêu quan trọng xem xét chất lợng tín dụng hộ sản xuất, phản ánh tần xuất sử dụng vốn Hệ số này càng tăng phản ánh tình hình tổ chức quản lý vốn tín dụng càng tốt, chất l ợng tín dụng càng cao, tiết kiệm chi phí, tạo ra lơị nhuận lớn cho Ngân hàng.

 Lợi nhuận của Ngân hàng.

Lợi nhuận = Thu nhập

Trang 16

Trong phần thu, lãi thu đợc từ cho vay là chủ yếu, mà đối với NH hộ sản xuất là khách hàng chính của Ngân hàng, cho nên thu nhập Ngân hàng là thớc đo hiệu quả sử dụng vốn của NH cũng nh chất lợng cho vay hộ sản xuất.

Ngoài các chỉ tiêu trên NHNN còn có thể thông qua các văn bản nghiệp vụ để quy định chỉ tiêu có tính bắt buộc đối với các NHTM nh Thủ tục, hồ sơ cho vay, thời gian tối đa để ra quyết định đối với một khoản vay, biên độ tối đa, tối thiểu lãi suất cho vay so với mức lãi suất cơ bản

Căn cứ vào các chỉ tiêu trên, hàng quý, năm các NHTM tự phân tích đánh giá để xác định mức độ an toàn và chất lợng tín dụng của hệ thống Qua đó NHNN có cơ sở chỉ đạo NHTM nâng cao chất lợng tín dụng trong từng khâu, từng mặt nghiệp vụ huặc có các biện pháp bắt buộc cụ thể đối với từng NHTM trong hoạt động tín dụng.

1.3.4 Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất.

Việc nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất có ý nghĩa rất lớn đối với Ngân hàng, hộ sản xuất và nền kinh tế Do vậy, yêu cầu phải nâng cao chất l ợng tín dụng chất lợng hộ sản xuất là một yêu cầu thờng xuyên đối với Ngân hàng Muốn làm tốt điều này trớc hết phải xem xét các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng hộ sản xuất.

 Yếu tố môi trờng.

Môi trờng là một nhóm yếu tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng hộ sản xuất một cách trực tiếp huặc gián tiếp Đặc biệt trong điều kiện sản xuất nông nghiệp ở nớc ta còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên thì môi trờng tự nhiên có ảnh hởng rất lớn.

Môi trờng kinh tế xã hội.

Môi trờng kinh tế xã hội có ảnh hởng gián tiếp tới chất lợng tín dụng hộ sản xuất Môi trờng kinh tế ổn định và phát triển sẽ tạo điều kiện cho hộ sản xuất làm ăn có hiệu quả, do vậy hộ sản xuất vay nhiều hơn, các khoản vay đều đợc hộ sản xuất sử dụng đúng mục đích mang lại hiệu quả kinh tế Từ đó các khoản vay đ ợc hoàn trả đúng thời hạn cả gốc và lãi Trên cơ sở đó chất lợng tín dụng hộ sản xuất đ-ợc nâng lên.

Môi trờng chính trị pháp lý.

Môi trờng chính trị pháp luật ổn định tạo điều kiện và cơ sở pháp lý để hoạt động tín dụng cũng nh hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất tiến hành thuận lợi Những quy định cụ thể của pháp luật về tín dụng và các lĩnh vực khác có liên quan đến hoạt động tín dụng là cơ sở để xử lý, giải quyết khi xảy ra các tranh

Trang 17

Tác động trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất Nhất là những hộ sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện tự nhiên Nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi, sản xuất kinh doanh suôn sẻ thì hộ sản xuất có khả năng tài chính để trả nợ Ngân hàng Nhng nếu thiên tai bất ngờ xảy ra thì hộ sản xuất sẽ bị thiệt hại lớn về kinh tế, việc trả nợ Ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn Diễn biến của tự nhiên là không thể đoán trớc và khó có thể đoán đợc khi thiên tai xảy ra, cho nên môi trờng tự nhiên là yếu tố ảnh hởng lớn đến chất lợng tín dụng hộ sản xuất.

 Yếu tố thuộc về khách hàng.

Ngoài yếu tố môi trờng ảnh hởng đến chất lợng hộ sản xuất thì có rất nhiều yếu tố từ chính khách hàng ảnh hởng tới chất lợng tín dụng.

Trình độ của khách hàng: Bao gồm cả trình độ sản xuất và trình độ quản lý

của khách hàng Với một trình độ sản xuất phù hợp và khả năng quản lý tốt khách hàng có thể đạt đợc kết quả sản xuất kinh doanh tốt để có khả năng tài chính trả nợ Ngân hàng Tuy nhiên, nếu khách hàng không có khả năng quản lý, đồng thời trình độ sản xuất kém thì việc trả nợ Ngân hàng là rất khó khăn Vì vậy, trình độ của khách hàng là yếu tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng.

Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích: Đây là yếu tố thuộc về chủ quan

của khách hàng, yếu tố này Ngân hàng rất khó kiểm soát từ đầu Việc sử dụng vốn sai mục đích là ý định của khách hàng, ý định này có thể xuất hiện ngay từ đầu khi vay huặc sau khi đã vay đợc, tuy nhiên việc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích đã vi phạm nguyên tắc cho vay vì vậy đã ảnh hởng tới chất lợng tín dụng.

Lừa đảo Ngân hàng: Đây là yếu tố thuộc phạm trù đạo đức, khách hàng cố

ý lừa đảo Ngân hàng để lấy tiền Đạo đức của khách hàng là yếu tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng khoản vay Khoản vay có thể đợc sử dụng đúng mục đích hay không, khoản vay có đợc hoàn trả lại hay không là tuỳ thuộc vào hành vi đạo đức của khách hàng.

 Yếu tố thuộc về Ngân hàng.

Bên cạnh yếu tố thuộc về môi trờng và yếu tố thuộc về khách hàng mà Ngân hàng khó có thể kiểm soát đợc thì có rất nhiều yếu tố thuộc về bản thân Ngân hàng có ảnh hởng đến chất lợng tín dụng Những yếu tố này bản thân Ngân hàng có thể tìm đợc cách hạn chế.

Chính sách tín dụng của Ngân hàng: Là một trong những chính sách sản

phẩm quan trọng nhất của Ngân hàng Có chính sách tín dụng đúng đắn sẽ đa ra đựơc hình thức cho vay phù hợp với nhu cầu, thu hút đựơc khách hàng, đồng thời khuyến khích khách hàng trả nợ đúng hạn Do đó chính sách tín dụng của Ngân hàng ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng tín dụng.

Chấp hành quy định thể chế tín dụng: Việc chấp hành quy định thể chế tín

dụng của cán bộ làm tín dụng là tốt hay không tốt là nguyên nhân để các chỉ tiêu định tính đánh giá chất lợng Ngân hàng có thể đợc thực hiện hay không Mỗi cán

Trang 18

bộ tín dụng khi cho vay đều phải tuân theo luật các tổ chức tín dụng và các quy định thể lệ riêng của từng Ngân hàng.

Cho vay huặc bảo lãnh với giá trị quá lớn khiến khách hàng khó có thể đủ khả năng tài chính để hoàn trả Ngân hàng đồng thời vi phạm điều kiện về bảo đảm tiền vay, làm cho chất lợng tín dụng bị ảnh hởng.

Trình độ cán bộ tín dụng sẽ ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng khoản cho vay Chất lợng một khoản cho vay đợc xác định ngay từ khi khoản cho vay đợc quyết định thông qua các chỉ tiêu định tính.

Kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng cha kịp thời, do đó không kịp thời nắm bắt đợc các thông tin về một khoản cho vay, không biết đợc yếu tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng nào đã, đang và sẽ xảy ra để có biện pháp kịp thời không làm cho chất lợng tín dụng giảm sút.

Hệ thống thông tin Ngân hàng sẽ tạo điều kiện để Ngân hàng nắm bắt đ ợc các thông tin về khách hàng trớc khi quyết định một khoản cho vay Yếu tố này rất quan trọng vì nó góp phần ngăn chặn những khoản cho vay chất lợng không tốt ngay từ khi cha xảy ra.

Chơng 2: Thực trạng hoạt động tín dụng tạiNHNo&PTNT huyện Phù Cừ.

2.1 khái quát chung về NHNo&ptnt huyện Phù Cừ.

2.1.1 qúa trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Huyện Phù Cừ.

Từ năm 1959 đến tháng 7/1988: Đây là chi nhánh Ngân hàng Nhà Nớc Huyện Phù Cừ

Tháng 7/1988: Chính Phủ quyết định thành lập hệ thống Ngân hàng thơng mại (Ngân hàng chuyên doanh) gồm Ngân hàng Công Thơng, Ngân hàng Ngoại Thơng,Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn, Ngân hàng Đầu T và Phát Triển nhằm phục vụ nền kinh tế thị trờng với nhu cầu vốn và các dịch vụ thanh toán ngày càng lớn Hệ thống Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam bắt đầu hoạt đọng từ thời kỳ này.

Từ tháng 7/1988 đến năm 1997: Đây là phòng giao dịch của chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Phù Tiên.

Từ năm 1997 đến nay: Đây là chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Phù Cừ NHNo &PTNT Phù Cừ (gọi tắt là NHNo Phù Cừ) là một Ngân hàng cấp III, là đơn vị trực thuộc NHNo & PTNT Hng Yên.

NHNo Phù Cừ thực hiện hạch toán kinh tế theo cơ chế tài chính của NHNo và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình Sau khi tái lập huyện, NHNo Phù Cừ đã đi vào ổn định, đến nay tổng số cán bộ CNV trong toàn

chi nhánh là 30 ngời, trong đó Ban giám đốc có 3 ngời còn lại biên chế thành 2 phòng:

Trang 19

- Phòng kế toán ngân quỹ - Phòng nghiệp vụ kinh doanh.

Ngoài trụ sở chính và các phòng ban trên, NHNo & PTNT Phù Cừ còn có một chi nhánh Ngân hàng cấp IV đặt ở Tam Đa nhằm đáp ứng nhu cầu huy động vốn của Ngân hàng cũng nh của ngời dân đợc thuận lợi, tạo điều kiện mở rộng tín dụng.

+ Cơ cấu mô hình hoạt động của NHNo & PTNT Phù Cừ có 2 điểm giao dịch, đó là:

NHNo Phù Cừ (đặt tại trung tâm huyện) tại đây vừa là trung tâm điều hành vừa quản lý 8 xã phía Bắc huyện và một thị trấn

NH liên xã Tam Đa: Chịu trách nhiệm quản lý 6 xã phía Nam huyện + Cơ cấu tổ chức của NHNo Phù Cừ.

Ban giám đốc gồm 3 ngời cụ thể là:

Giám đốc: Trực tiếp chỉ đạo NHNo Phù Cừ Một phó giám đốc: Phụ trách phần kinh doanh.

Một phó giám đốc: Phụ trách phòng kế toán và là Giám đốc Ngân hàng ngời nghèo Phù Cừ.

Các phòng ban gồm 2 phòng sau đây:

Phòng kế toán: Gồm 8 ngời, 1 trởng phòng, 1 phó phòng, 1 kiểm soát, 2 thủ

quỹ và 3 kế toán Làm nhiệm vụ giải ngân các món tiền cho vay, thu tiền mà khách hàng đem giả và đem gửi vào, kiểm soát các hoạt động, hạch toán vào tài khoản kế toán và thực hiện các giao dịch khác.

Phòng nghiệp vụ kinh doanh: gồm 19 ngời: Gồm có 1 trởng phòng và 1

phó phòng và 17 cán bộ tín dụng Làm nhiệm vụ cho vay, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn, quảng bá các dịch vụ mới của Ngân hàng.

2.1.2 Hoạt động của NHNo&PTNT Huyện Phù Cừ tỉnh hng yên.

2.1.2.1 Tình hình kinh tế xã hội tại địa phơng ảnh hởng đến hoạt động Ngânhàng.

Phù Cừ là một huyện đồng bằng nằm trong địa giới tỉnh Hng Yên, cách trung tâm tỉnh khoảng 20 km về phía Đông Bắc Đây là một huyện mới tái lập sau khi tách Huyện Phù Tiên cũ thành hai huyện là Phù Cừ và Tiên Lữ vào năm 1997 Diện tích huyện khoảng 9.127,19 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp khoảng 6.155,78 ha chiếm 67,45% diện tích toàn huyện với gần ba vạn hộ dân sinh sống Đây là một huyện có mật độ dân số đông, lực lợng lao động dồi dào, có nhiều tiềm năng phát triển nông nghiệp với truyền thống thâm canh cây lúa nớc đạt năng suất cao và có nhiều ngành nghề khác nh chăn nuôi trâu bò, nuôi trồng thuỷ sản, trồng nấm rơm, dâu tằm, da chuột xuất khẩu, đỗ tơng, đay đạt hiệu quả khá cùng những giống cây đặc sản nh nhãn nồng, vải thiều, cam ngọt.

Trang 20

Những năm gần đây tình hình nông thôn trên địa bàn cơ bản ổn định, kinh tế tiếp tục phát triển với tốc độ 11,58%; một số lĩnh vực có mức tăng trởng khá nh nông nghiệp 8,72%, công nghiệp xây dựng 19,98%; thơng nghiệp dịch vụ 14,49% Tuy nhiên, nền kinh tế của huyện chủ yếu vẫn là sản xuất nông nghiệp với cơ cấu kinh tế nông nghiệp- công nghiệp xây dựng- thơng mại dịch vụ là 65-15-20 Trên 80% dân số trong huyện sống bằng nông nghiệp, điều kiện canh tác còn lệ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên gặp rất nhiều khó khăn Trong khi giá cả hàng hoá nông sản liên tục ở mức thấp so với các hàng hoá tiêu dùng khác làm cho thu nhập thực tế của ngời nông dân thấp, đời sống khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo trong huyện còn cao, GDP bình quân đầu ngời trong huyện còn thấp dới mức bình quân chung của cả nớc; năm 2003 thu nhập bình quân đầu ngời là 3,7 triệu đồng, giá trị thu nhập trên một héc ta là 33,05 triệu đồng Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp số l ợng ít, quy mô nhỏ, cơ cấu đầu t dàn trải, phân tán, chất lợng và hiệu quả đầu t ở một số ngành cha cao, cha có môi trờng thuận lợi để thu hút vốn đầu t, hợp tác Tỷ lệ lao động thiếu việc làm trong huyện còn nhiều, nhất là lao động nông nhàn Thu ngân sách từ nội bộ nền kinh tế đạt thấp.

Trong tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn của huyện tuy có nhiều tiến bộ nhng còn chậm, mô hình kinh tế hợp tác xã cha phát huy tác dụng, mô hình kinh tế trang trại chủ yếu là quy mô nhỏ, cha có nhiều điển hình có hiệu quả làm mẫu để nhân rộng nên cha tạo đợc động lực để khai thác tiềm năng lao động, đất đai vào phát triển kinh tế

2.1.2.2 Hoạt động huy động vốn.

Dới góc độ là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, vốn có vai trò rất lớn đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng- nó là nguyên liệu đầu vào cần thiết của một quá trình sản xuất Vốn là cơ sở để tổ chức mọi hoạt động kinh doanh Khối l-ợng vốn, cơ cấu vốn sẽ quyết định quy mô hoạt động tín dụng, cơ cấu hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của Ngân hàng Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của mỗi Ngân hàng.

ý thức đợc tầm quan trọng đó của vốn, NHNo&PTNT Huyện Phù Cừ thông qua các nghiệp vụ chủ yếu nh huy động tiền gửi tại địa phơng, nghiệp vụ ngoại bảng và các nghiệp vụ trung gian khác trong mấy năm gần đây đã huy động đợc một lợng vốn đáng kể, với các hình thức phong phú, đa dạng nh:

Huy động tiền gửi của Kho bạc Nhà nớc và tiền vay Ngân hàng Nhà nớc, huy động tiền gửi và vay các tổ chức kinh tế.

Huy động tiền gửi của khách hàng bằng cả nội tệ và ngoại tệ dới các hình thức tiết kiệm không kỳ hạn; tiết kiệm có kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, tiết kiệm trả lãi trớc, tiết kiệm trả lãi hàng tháng, tiết kiệm trả lãi khi đến hạn.

Phát hành các giấy tờ có giá ngắn hạn và dài hạn nh kỳ phiếu, trái phiếu, tín phiếu bằng nội tệ.

Ngân hàng No & PTNT Huyện Phù Cừ cũng nhận vốn uỷ thác đầu t của Chính phủ bằng các dự án 2561-VN, dự án 2855-VN, dự án CFD-TDNT, dự án

Trang 21

AFD Và thực hiện tạo vốn qua các nghiệp vụ trung gian nh nhận chuyển trả tiền điện tử, thanh toán hộ khách hàng.

Những năm đầu khi chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN, các Ngân hàng thơng mại nói chung và NHNo&PTNT Huyện Phù Cừ nói riêng còn nhiều bỡ ngỡ, hiệu quả kinh doanh còn nhiều mặt bị hạn chế, kể cả mảng huy động vốn Nhng cùng với sự nỗ lực của bản thân chi nhánh, sự ủng hộ từ nhiều phía đã tạo ra môi trờng kinh doanh thuận lợi hơn Chi nhánh đã quen dần với cơ chế mới, đã đạt đợc những thành quả nhất định trong kinh doanh Đến nay, chỉ xét riêng mảng huy động vốn của Chi nhánh, cả quy mô và chất lợng đều đợc phát triển.

 Về quy mô nguồn vốn:

Năm 2001, tổng nguồn vốn là 49.018 triệu đồng; năm 2002 con số này là 67.030 triệu đồng tăng 18.012 triệu đồng so với năm 2001, tốc độ tăng là 36.75% Đến năm 2003 tổng nguồn vốn đạt 81.032 triệu đồng tăng 14.002 triệu đồng so với năm 2002 tơng ứng với tốc độ tăng là 20.89%.

Đạt đợc kết quả trên là do trong ba năm gần đây Chi nhánh NHNo Huyện Phù Cừ đã thực hiện quán triệt nhiệm vụ ngay từ đầu các năm cho CBCNV trong toàn cơ quan Đồng thời Chi nhánh cũng thực hiện cải thiện, đa dạng hoá các hình thức huy động nh tiết kiệm trả lãi trớc, phát hành kỳ phiếu trả lãi trớc 13 tháng Với mức lãi suất và thời gian huy động phù hợp đợc đông đảo khách hàng ủng hộ đã góp phần đẩy nhanh quá trình tập trung vốn nhàn rỗi trong dân c, các tổ chức kinh tế để đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế địa phơng Do vậy, các nguồn tiền huy động đều tăng nhng với mức độ khác nhau.

 Cơ cấu nguồn vốn những năm gần đây có sự chuyển biến tích cực.

Nguồn vốn huy động tại địa phơng chiếm tỷ lệ tăng dần trong tổng nguồn vốn trong ba năm từ 2001-2003 Năm 2001, tổng nguồn vốn huy động tại địa phơng là 35.567 triệu đồng chiếm 72.56% tổng nguồn vốn Năm 2002, con số này là 47.190 triệu đồng chiếm 89.64% trong tổng nguồn; so với năm 2001 tăng 11.623 triệu đồng tơng ứng với tốc độ tăng là 32.68% Đến năm 2003, nguồn vốn huy động tại địa phơng đã đạt 54.593 triệu đồng, chiếm 67.37% tổng nguồn vốn, tăng so với năm

Trang 22

(Nguồn: Phòng Kế toán- Ngân quỹ- NHNo&PTNT Huyện Phù Cừ).

Qua bảng trên ta thấy trong tổng nguồn vốn huy động tại địa phơng, nguồn tiền gửi của Kho bạc Nhà nớc tăng trởng đều đặn qua các năm và thờng chiếm tỷ trọng từ 10%-30% trong tổng nguồn: năm 2001 là 15.082 triệu đồng (chiếm 30.77%); năm 2002 là 16.674 triệu đồng (chiếm 24.88%) đến năm 2003 là 17.848 triệu đồng (chiếm 22.03%) Nhng tiền gửi của các tổ chức kinh tế vẫn rất thất th-ờng, tăng giảm không theo chiều hớng tích cực Ngân hàng cần củng cố và phát triển tốt mối quan hệ với các tổ chức này trong thời gian tới.

Thông thờng, nguồn tiền gửi của KBNN và các tổ chức kinh tế là nguồn tiền gửi không kỳ hạn, chịu lãi suất thấp Huy động nguồn vốn này một mặt giúp Ngân hàng tiết kiệm đợc chi phí trả lãi và tăng thu nhập cho Ngân hàng trong việc cung cấp dịch vụ cho đối tợng khách hàng trên nh thanh toán hộ bằng uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, chuyển khoản và các dịch vụ khác Nhng nguồn vốn này đa phần là tiền gửi không kỳ hạn nên tính ổn định không cao Các tổ chức kinh tế gửi tiền vào Ngân hàng chủ yếu nhằm mục đích thanh toán hoặc chỉ là những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi cha sử dụng đến chứ không mang tính tiết kiệm nh tiền gửi dân c Ngân hàng phải luôn trong t thế sẵn sàng chi trả nên Ngân hàng không thể sử dụng nguồn này để cho vay trung và dài hạn Do đó, vấn đề đặt ra là Ngân hàng phải xác định đợc một tỷ lệ hợp lý giữa hai nguồn: tiền gửi của tổ chức kinh tế, KBNN và tiền gửi dân c để vừa đảm bảo thu đợc lợi nhuận vừa tránh rủi ro về kỳ hạn.

Đáng chú ý trong nguồn vốn huy động tại địa phơng là khoản mục tiền gửidân c Vốn từ dân c gửi vào Ngân hàng phần lớn dới dạng tiết kiệm hoặc mua kỳ

phiếu, trái phiếu Ngời dân gửi tiền vào Ngân hàng với mục đích thu lãi suất Đây là nguồn vốn mang tính ổn định cao, thờng là dài hạn Năm 2001, tiền gửi dân c đạt 15.403 triệu đồng chiếm 31.42% tổng nguồn Năm 2002 khoản mục này đạt 24.575 triệu đồng tăng 9.172 triệu đồng so với năm 2001, chiếm tỷ trọng 36.66% trong tổng nguồn vốn huy động tại địa phơng với tốc độ tăng trởng là 59.55% Năm 2003, tiền gửi dân c đã là 34.062 triệu đồng chiếm 42.04% tổng nguồn, so với năm 2002

Trang 23

tăng 9.487 triệu đồng tơng ứng với tốc độ tăng 38.6% Tiền gửi dân c tăng trởng đều đặn và ổn định qua các năm - đây là dấu hiệu đáng mừng do khoản mục tiền gửi này rất ít biến động, tiền gửi dới 12 tháng chỉ chiếm 20%-25% trong tổng tiền gửi dân c Điều này cho phép Ngân hàng lập kế hoạch sử dụng lâu dài đồng thời theo đuổi các dự án trung và dài hạn.

Tuy nhiên, tiền gửi dân c tăng nhanh một mặt phản ánh đời sống nhân dân ngày càng khấm khá hơn, mặt khác nó cũng phản ánh tâm lý tiết kiệm để dành của ngời dân vẫn còn lớn và cơ cấu kinh tế địa phơng cha chuyển đổi mạnh, thị trờng nông thôn cha phát triển, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, còn nhiều rủi ro nên ngời có vốn cha dám mạnh dạn đầu t.

Hàng năm, NHNo&PTNT Huyện Phù Cừ nhận một lợng vốn lớn do Chính phủ uỷ thác đầu t cho nông nghiệp và nông thôn đã làm tăng đáng kể nguồn vốn của Ngân hàng Nguồn vốn này năm 2001 là 9.720 triệu đồng chiếm tỷ trọng 19.83% tổng nguồn vốn và năm 2002 là 10.130 triệu đồng chiếm tỷ trọng 15.11% tổng nguồn vốn của Ngân hàng So với năm 2001 thì năm 2002 nguồn vốn nhận uỷ thác tăng về tỷ lệ tuyệt đối là 410 triệu và tăng về tỷ lệ tơg đối là 4.22% Đến năm 2003 nguồn uỷ thác đầu t tuy có tăng, đạt 10.635 triệu đồng nhng chỉ chiếm 13.12% tổng nguồn vốn và tăng so với năm 2002 là 4.99% tơng ứng với 505 triệu đồng Phần lớn vốn của các dự án là nguồn vốn trung, dài hạn có thời hạn trên dới 20 năm, do vậy đây là nguồn vốn ổn định góp phần tích cực đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn ở nông thôn Đáng chú ý là dự án tài chính nông thôn ADB hay dự án TCNT II-WB để trực tiếp cho vay trong hoạt động kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp tạo công ăn việc làm, góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho các hộ nông dân

Ngoài ra, trong tổng nguồn vốn của Chi nhánh còn có thêm các khoản mục nh: tiền vay NHNN, vốn và quỹ của NHNo hay vốn huy động khác Những khoản này thờng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn và thờng không biến động mạnh qua các năm

Tóm lại, quy mô nguồn vốn đã có sự tăng trởng rõ rệt qua các năm và cơ cấu

nguồn vốn cũng có sự chuyển biến tích cực Chi nhánh bằng nhiều biện pháp, ph-ơng thức linh hoạt, sáng tạo đã tích cực khai thác nguồn vốn rẻ để hạ lãi suất đầu vào, chủ động khai thác nguồn vốn tại chỗ tạo tính ổn định, bền vững Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy là khối lợng vốn vẫn còn hạn hẹp và hình thức huy động vốn vẫn còn đơn điệu Ngân hàng nên khuyến khích việc huy động vốn thêm bằng các hình thức mới nh: phát hành kỳ phiếu, trái phiếu bằng ngoại tệ; tiết kiệm quay số trúng thởng, tiết kiệm trả góp.

2.1.2.3 Hoạt động cho vay.

Song song với hoạt động huy động vốn là hoạt động sử dụng vốn Vì là một Ngân hàng hoạt động tại địa bàn nông thôn, thị trờng tài chính cha phát triển nên ngoài phần đầu t vào bất động sản, thiết bị và một số tài sản khác thì cho vay là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Hoạt động cho vay thờng chiếm 80%-90% tổng tài

Trang 24

sản của Ngân hàng Kết quả hoạt động tín dụng đóng một vai trò quan trọng, nó không chỉ phản ánh sự phát triển của một Ngân hàng, uy tín của một Ngân hàng mà lợi nhuận thu đợc từ hoạt động này bao giờ cũng là nguồn thu chủ yếu và là cách để duy trì mọi hoạt động khác của Ngân hàng

Nhận thức sâu sắc điều này, Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Phù Cừ luôn chủ trơng mở rộng hoạt động cho vay với mọi đối tợng khách hàng thuộc tất cả các thành phần kinh tế, không có sự phân biệt Mọi đối tợng khách hàng đến với Ngân hàng đều đợc thận trọng xem xét và đợc cung cấp những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất Chính vì vậy, d nợ đối với nền kinh tế của Chi nhánh không ngừng tăng trởng trong

(Nguồn: Phòng Kế toán- Ngân quỹ- NHNo&PTNT Huyện Phù Cừ).

Nếu năm 2001, tổng d nợ của Ngân hàng là 39.395 triệu đồng, năm 2002 đã

là 55.642 triệu đồng với tốc độ tăng trởng là 41.24% (tơng ứng với 16.247triệu đồng) thì đến 31/12/2003 d nợ đối với nền kinh tế đã tăng lên đến 52.642 triệu đồng, so với năm 2002 tăng 23.87% (tơng ứng với 13.282 triệu đồng) Đối chiếu với tốc độ tăng trởng nguồn vốn ta thấy chúng rất cân đối với nhau.

Trang 25

Biểu đồ 1: So sánh giữa d nợ và nguồn vốn

(Nguồn: Phòng Kế toán- Ngân quỹ- NHNo&PTNT Huyện Phù Cừ).

Từ ngời nông dân, cán bộ hu trí, CBCNVC hiện đang làm việc tại các cơ quan đóng trên địa bàn huyện đến các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp t nhân có nhu cầu vay vốn đều đợc Chi nhánh đáp ứng đầy đủ, kịp thời với các hình thức tín dụng ngắn - trung và dài hạn nh: cho vay bổ sung vốn lu động, cho vay tiêu dùng, cho vay theo các dự án đầu t phát triển Hiện nay, Chi nhánh đang áp dụng hai phơng thức cho vay chủ yếu là cho vay theo món và cho vay theo hạn mức tín dụng Cho vay theo món là phơng thức cung ứng tiền thích hợp đối với những khách hàng có vốn tự có dồi dào, nhu cầu vốn vay chỉ có tính chất tạm thời và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng mức luân chuyển vốn của ngời vay Trong nền kinh tế thị trờng thì tính chất thời vụ không phải là tiêu chí quyết định việc áp dụng cho vay từng lần mà khả năng tài chính và ý muốn của khách hàng mới là yếu tố quyết định Cho vay theo hạn mức tín dụng là hình thức u đãi về vốn và về thủ tục vay vốn đối với những khách hàng sản xuất kinh doanh ổn định, tỷ trọng vốn tự có trong tổng vốn luân chuyển thấp nên họ có nhu cầu vay Ngân hàng thờng xuyên liên tục Tuy vậy phơng thức này chi nhánh chỉ áp dụng đối với những khách hàng có tín nhiệm với Ngân hàng nên còn rất hạn chế.

2.1.2.4 Các hoạt động khác.

Ngoài các hoạt động chính của một Ngân hàng là huy động vồn và sử dụng nguồn vốn đã huy động đợc một cách có hiệu quả nhất, thì song song với các hoạt động đó Ngân hàng No&PTNT Huyện Phù Cừ còn thực hiện các hoạt động khác nh: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và vàng bạc, hoạt động chuyển tiền điện tử Một

Trang 26

mặt các hoạt động này vừa đáp ứng đợc nhu cầu của ngời dân mặt khác các hoạt động này cũng tạo ra một phần lợi nhuận đáng kể cho Ngân hàng và đa dạng hoá hơn các loại dịch vụ thanh toán cho Ngân hàng.

2.2 Thực trạng chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại chinhánh nhno&ptnt Huyện Phù Cừ.

2.2.1 Thể lệ tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Huyện Phù Cừ

Từ năm 1993 đến năm 1998 NHNo Huyện Phù Cừ đã đầu t cho HSX vay vốn theo Quy định 499 A của Tổng Giám đốc NHNo&PTNT VN Sau khi 2 luật NHNN và luật các TCTD ra đời có hiệu lực thi hành từ ngày 01/10/98 Hiện nay NHNo&PTNT đang thực hiện theo quyêt định số 284/2001/QĐ- NHNN và cụ thể là quyết định số 06/QĐ-HĐQT về quy chế cho vay đối với khách hàng, quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 3/2/2002 và từ đó tới nay toàn hệ thống NHNo&PTNTVN thực hiện cho vay theo quyết định này Mặc dù ngày 31/12/2002 NHNN vừa ban hành QĐ 1627/2002/NHNN1 để thay thế cho QĐ 284/1998/QĐ-NHNN QĐ này có hiệu lực bắt đầu kể từ ngày 1/2/2003 Đặc biệt là ngày 31/3/2002 chủ tich hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam ban hành QĐ 72/QĐ - HĐQT - TD và ngày 24/9/2003 ban hành QĐ số 300/QĐ - HĐQT.

Qua thực tế cho vay các thành phần kinh tế tại NHNo Huyện Phù Cừ cho thấy phần lớn khách hàng vay vốn đều đã có ý thức chấp hành những quy định về thể lệ tín dụng của Ngân hàng, hầu hết các khách hàng đều SXKD có hiệu quả, sử dụng vốn vay đúng mục đích, có khả năng thanh toán cho Ngân hàng đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi Bên cạnh đó cũng còn một số khách hàng do năng lực SXKD yếu, sử dụng vốn vay không đúng mục đích, không có hiệu quả cố tình chây ỳ không trả nợ, lợi dụng sơ hở trong cơ chế chính sách lừa đảo NH, hoặc bị rủi ro, ro thiên tại, dịch bệnh, mất mùa nên không có khả năng thanh toán và dẫn đến làm giảm chất lợng TD của NHNo Huyện Phù Cừ

Mặt khác, hệ thống cơ chế chính sách của ngành ban hành nhiều, song cũng còn có những nội dung còn cha phù hợp với thực tế, nhiều khi lại chồng chéo không thể áp dụng đợc, cộng thêm với năng lực phẩm chất đạo đức ngày càng xa sút của một số cán bộ, lợi dụng việc công để làm việc t, thiếu trách nhiệm với công việc đợc giao, t duy về TD còn hạn hẹp, cá biệt còn một số cán bộ thông đồng vơí khách hàng để làm lợi cho mình, biểu hiện tính tuỳ tiện, không chấp hành đúng quy trình nghiệp vụ cũng làm ảnh hởng rất lớn đến uy tín chất lợng tín dụng của NHNo Huyện Phù Cừ.

2.2.2 Thực trạng chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất.

2.2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng hộ sản xuất. Công tác cho vay.

Là một Ngân hàng thơng mại quốc doanh lấy nông thôn là địa bàn hoạt động chính, lấy nông dân là đối tợng khách hàng chủ yếu, trớc những chính sách mới của Đảng và Nhà nớc, hoạt động tín dụng hộ sản xuất của Chi nhánh NHNo&PTNT

Trang 27

Huyện Phù Cừ đã có những bớc chuyển đổi phù hợp với thực tiễn đổi mới của cả nền kinh tế nhất là nền kinh tế nông nghiệp.

Từ chỗ Chi nhánh cho vay qua các hợp tác xã nông nghiệp là chủ yếu, chiếm tỷ trọng trên 90% cả về doanh số và số d Phơng thức đầu t mang nặng tính bao cấp, cần gì cho nấy, ít quan tâm đến việc khai thác vốn tự có cũng nh hiệu quả kinh tế; việc đầu t qua một đầu mối là Ban Quản trị Hợp tác xã nông nghiệp nên mất ít công sức Một CBTD có thể dễ dàng phụ trách 2- 3 xã mà vẫn có khả năng thực hiện các quy trình từ khâu điều tra, thẩm định, tính toán mức vốn cần thiết cho vay, kiểm tra việc sử dụng vốn, thu hồi nợ Khi chuyển sang cho vay trực tiếp đến từng HSX, chi nhánh đã phải tiếp cận với gần ba vạn hộ nông dân có trong huyện.

Hiện nay, hoạt động tín dụng hộ sản xuất của Chi nhánh đã cơ bản phủ kín các xã trong huyện, doanh số cho vay hộ sản xuất tăng liên tục qua các năm Năm 2001, doanh số cho vay hộ sản xuất là 27.668 triệu đồng với 6.049 lợt hộ vay; năm 2002 là 37.545 triệu đồng với 7.162 lợt hộ vay tăng 9.877 triệu đồng so với năm 2001 (tốc độ tăng là 35,7%) Sang năm 2002, Chi nhánh đã thành lập đợc 95 tổ vay vốn tại 14 xã trong huyện với trên tám nghìn thành viên nên đã thực hiện giải ngân đợc cho 7.162 hộ vay với số tiền là 37.545 triệu đồng, tăng so với năm 2001 là 9.877 triệu đồng (tơng ứng với tốc độ tăng là 35.7%).

Kết quả đó đạt đợc là do những năm qua Chi nhánh đã tích cực tuyên truyền quảng bá về chính sách tín dụng đối với hộ sản xuất, giúp họ hiểu và tiếp cận đ ợc với vốn vay Ngân hàng Đồng thời Chi nhánh cũng bám sát chỉ tiêu kế hoạch đợc giao, căn cứ vào tình hình thực tế tại địa phơng, công tác chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi của huyện để mở rộng cho vay phục vụ sản xuất cho phù hợp.

Bên cạnh đầu t trên diện rộng để đông đảo mọi hộ nông dân, nhất là hộ nông dân đặc biệt khó khăn có nhiều cơ hội nâng cao đời sống, thoát khỏi đói nghèo, Chi nhánh còn tập trung cho những thế mạnh của huyện nh chú trọng đầu t vào diện tích cây ăn quả đặc sản nh nhãn nồng, vải thiều; khuyến khích cho vay để chăn nuôi bò lai sind, lợn siêu nạc, cá chim trắng, ba ba, trồng nấm rơm, dâu tằm Từ hình thức tín dụng truyền thống với đối tợng cho vay là các hộ sản xuất vay vốn chủ yếu để mua vật t phục vụ sản xuất nh: phân bón, giống, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc và các hộ kinh doanh cung ứng phân bón, giống, thuốc trừ sâu, thu mua l ơng thực, chế biến nông sản Chi nhánh đã từng bớc chuyển sang đầu t theo chơng trình dự án vừa tiết kiệm chi phí vừa nâng cao hiệu quả đầu t, tăng mức an toàn vốn.

Vì vốn trung và dài hạn đang là nhu cầu cấp bách của nền kinh tế địa ph ơng để có thể phát triển theo hớng bền vững lâu dài nên qua biểu đồ ta thấy doanh số cho vay trung và dài hạn hộ sản xuất tại Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Phù Cừ tăng liên tục qua các năm và thờng chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay hộ sản xuất Năm 2001, con số này là 17.915 triệu đồng, chiếm 64,75% tổng doanh số cho vay hộ sản xuất; năm 2002 là 23.733 triệu đồng, chiếm 63,21% doanh số cho vay hộ sản xuất, tăng 5.818 triệu đồng so với năm 2001 với tốc độ tăng là 32,48% Năm 2003 là 25.801 triệu đồng, chiếm 62,67% doanh số cho vay và tăng 2.068 triệu đồng so với năm 2002 tơng ứng với tốc độ tăng là 8.71%.

Trang 28

Tuy nhiên ta thấy tốc độ tăng trởng của doanh số cho vay trung và dài hạn hộ sản xuất và và tỷ trọng của nó trong tổng doanh số cho vay hộ sản xuất qua các năm có xu hớng giảm Điều này Chi nhánh cần xem xét khắc phục để đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn ngày càng tăng của các hộ sản xuất trong huyện Còn doanh số cho vay ngắn hạn hộ sản xuất mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ nhng nhìn chung ổn định qua các năm.

Ngoài ra số lợt hộ vay tuy có tăng nhng còn chậm và cha tơng xứng với quy mô dân số trên địa bàn huyện Với gần ba vạn hộ sản xuất sinh sống trong huyện đa số còn nghèo và thiếu vốn để phát triển sản xuất mà mỗi năm chỉ có trên 6000-7000 lợt hộ xin vay là một con số quá nhỏ Điều đó chứng tỏ nhiều hộ có nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, cải tạo v ờn tạp Nhng lại ngại hoặc cha có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn vay Ngân hàng Vì vậy trong thời gian tới, mở rộng hoạt động tín dụng hộ sản xuất là việc làm cần thiết của Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Phù Cừ.

 Công tác thu nợ.

Sau khi cho vay, vấn đề quan trọng là phải thu đủ và thu đúng thời hạn trả nợ gốc và lãi Đây là công tác rất quan trọng vì nó phản ánh kết quả của cả một quá trình tín dụng từ khi xem xét hồ sơ vay vốn, thẩm định hiệu quả của dự án, giải ngân đến việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của ngời vay Hiệu quả của hoạt động thu nợ liên quan đến lợi nhuận Ngân hàng, chất lợng tín dụng và thái độ của Ngân hàng đối với khách hàng sau này.

Tại chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Phù Cừ, hộ sản xuất có thể trả nợ gốctheo tháng hoặc quý hoặc vụ tuỳ theo thoả thuận giữa Ngân hàng và khách hàng sao

cho có lợi nhất cho cả hai bên: khách hàng có điều kiện tốt nhất để trả nợ và Ngân hàng thu đợc nợ gốc và lãi đúng hạn Vì hộ trong huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp nên Ngân hàng cũng thờng thu nợ theo chu kỳ kinh doanh Do công tác kiểm tra trớc khi cho vay, kiểm tra trên thực địa tài sản thế chấp, việc giám sát sử dụng vốn vay đợc làm chặt chẽ đồng thời CBTD cũng đi sâu đi sát thực tế nắm chắc

Ngày đăng: 29/08/2012, 15:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn. Đơn vị:Triệu đồng. - những giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Phù Cừ Tỉnh Hưng Yên.DOC

Bảng 1.

Cơ cấu nguồn vốn. Đơn vị:Triệu đồng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy trong tổng nguồn vốn huy động tại địa phơng, nguồn tiền gửi của Kho bạc Nhà nớc tăng trởng đều đặn qua các năm và thờng chiếm tỷ  trọng   từ   10%-30%   trong   tổng   nguồn:   năm   2001   là   15.082   triệu   đồng   (chiếm  30.77% - những giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Phù Cừ Tỉnh Hưng Yên.DOC

ua.

bảng trên ta thấy trong tổng nguồn vốn huy động tại địa phơng, nguồn tiền gửi của Kho bạc Nhà nớc tăng trởng đều đặn qua các năm và thờng chiếm tỷ trọng từ 10%-30% trong tổng nguồn: năm 2001 là 15.082 triệu đồng (chiếm 30.77% Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu d nợ phân theo nguồn. Đơn vị:Triệu đồng - những giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Phù Cừ Tỉnh Hưng Yên.DOC

Bảng 2.

Cơ cấu d nợ phân theo nguồn. Đơn vị:Triệu đồng Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả hoạt động tín dụng hộ sản xuất - những giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Phù Cừ Tỉnh Hưng Yên.DOC

Bảng 3.

Kết quả hoạt động tín dụng hộ sản xuất Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan