Tài liệu Sâu đục thân hai chấm hại lúa docx

3 1.1K 16
Tài liệu Sâu đục thân hai chấm hại lúa docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I.Nhận dạng sâu đục thân ở những giai đoạn khác nhau 2. Trứng Đặc điểm sinh học : ổ trứng hình tròn màu trắng đục (to bằng hạt đậu tơng), gần tới ngày nở thì chuyển sang màu nâu nhạt, có cặp lông tơ màu vàng phủ bên ngoài. Một ổ trứng có 50-150 trứng. sâu đục thân Hai chấm hại lúa sâu đục thân Hai chấm hại lúasâu đục thân Hai chấm hại lúa sâu đục thân Hai chấm hại lúa 4. Nhộng ! Màu vàng nhạt, có màng bọc bên ngoài, thờng ở gốc rạ. 3. Sâu non 5 tuổi của sâu non Tuổi 1 : Dài 4-5 mm, đầu đen, thân màu xám. Tuổi 2 : Dài 6-8 mm, đầu nâu, thân trắng sữa. Tuổi 3 : Dài 8-17 mm, đầu nâu, thân trắng sữa. Tuổi 4 : Dài 12-18 mm, đầu nâu, thân vàng xám. Tuổi 5 : Dài 15-20 mm, đầu nâu, thân vàng nhạt. Đặc điểm sinh học Sau khi nở, sâu non đục thân lúa vào giai đoạn mạ , đẻ nhánh và đứng cái, gây ra nõn héo ở thời kỳ trỗ bông khiến bông bạc. Khi đẫy sức, sâu chui xuống đốt cuối cây lúa hoá nhộng. Sâu non hại nặng nhất là tuổi 3-4. 1. Bớm Đặc điểm ngoại hình ! Bớm đực : Thân dài 8-9 mm. Cánh trớc màu vàng nhạt, mép ngoài có 8-9 chấm nhỏ, sải cánh rộng từ 18-20 mm. ! Bớm cái : Thân dài 20-23 mm. Cánh trớc màu vàng nhạt, giữa cánh có một chấm đen rất nhỏ, sải cánh rộng từ 23-28 mm. Cuối bụng có chùm lông màu vàng nhạt (dùng phủ lên trứng). Đặc điểm sinh học : :: : ! Vũ hoá vào ban đêm, a ánh sáng đèn, hoạt động mạnh nhất từ 19-23 giờ, sau vũ hoá bớm giao phối. Đêm thứ hai bắt đầu đẻ trứng, 1 con có thể đẻ 1-5 ổ trứng trong 2-6 đêm liền, đêm thứ 2-3 đẻ nhiều trứng nhất. ! Bớm thích đẻ trứng ở những ruộng lúa xanh non, rậm rạp. Phần lớn trứng đẻ trên phiến lá, một phần đẻ trứng trên bẹ lá. Bớm hoạt động chậm chạp, ban ngày ẩn nấp trong các khóm lúa. 1. Chu trình phát sinh - phát triển: ! Vòng đời: là sự hoàn thành một chu kỳ sống. ! Đợt sâu: là tất cả những sâu đợc sinh ra trong cùng một thời điểm. ! Đợt rộ: đợt có mật độ sâu ra nhiều nhất. ! Lứa sâu: là tập hợp tất cả các đợt sâu sinh ra trong một khoảng thời gian nhất định. Tên thuốc Liều dùng Cách dùng Thời điểm dùng Ngỡng trừ 1. Trộn thêm 5 kg đất bột rồi rắc Buổi chiều, khi bớm đang ra rộ Basuzin 10 H 0,5 kg/sào 2. Trộn với tro bếp rồi rắc Buổi sớm, lúc còn sơng, khi bớm rộ 5-6 ngày Basuzin Khi đòng già hoặc sắp trỗ 1. Pha với 30-40 lít nớc rồi phun Bazan 95% 30-40 g/sào 2. Pha với Salavi 30 g/sào rồi phun Sau khi bớm rộ 5-8 ngày - Thời kỳ đẻ nhánh : 1-1,5 ổ trứng/m 2 - Thời kỳ làm đòng : 0,3-0,4 ổ trứng/m 2 - Thời kỳ trỗ : 0,5 - 0,7 ổ trứng/m 2 1. Phát hiện : ! Thấy bớm vào đèn hay đậu trên mặt lá lúa vào các buổi sáng sớm. ! Có trứng trên lá bụi. ! Xuất hiện dảnh héo. 2. Chu kỳ sinh sản Trong một năm thờng xuất hiện 6 lứa sâu: Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lứa sâu 1 2 3 4 5 6 Mùa bị hại Lúa xuân con gái Lúa xuân Mạ mùa, lúa mùa sớm Lúa mùa sớm Lúa mùa Lúa mùa II. Phát sinh - phát triển 45-60 ngày 45-60 ngày45-60 ngày 45-60 ngày Nhộng ổ trứng Sâu non 6-8 ngày 2-6 ngày 5-7 ngày 25 ngày 2. Biện pháp phòng trừ : ! Bắt bớm và ngắt ổ trứng. ! Cắt dảnh héo, bông bạc. ! Bảo vệ ong mắt đỏ. Loại ong này thân màu đen, có thể ký sinh 30-40% ổ trứng sâu ngoài đồng. Ong đẻ trứng trên ổ trứng sâu đục thân. Ong non nở ra và phát triển bên trong ổ trứng sâu. ! Phun thuốc hoá học: chỉ sử dụng thuốc khi đến ngỡng phòng trừ và theo đúng chỉ dẫn ghi trong bảng sau: III. Phát hiện và phòng trừ Nhãm trång trät Tr¹m khuyÕn n«ng B×nh Xuyªn thùc hiÖn Víi sù hç trî cña Nhãm §µo t¹o - KhuyÕn n«ng /Ch−¬ng tr×nh S«ng Hång . trứng có 50-150 trứng. sâu đục thân Hai chấm hại lúa sâu đục thân Hai chấm hại lúasâu đục thân Hai chấm hại lúa sâu đục thân Hai chấm hại lúa 4. Nhộng ! Màu. 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lứa sâu 1 2 3 4 5 6 Mùa bị hại Lúa xuân con gái Lúa xuân Mạ mùa, lúa mùa sớm Lúa mùa sớm Lúa mùa Lúa mùa II. Phát sinh - phát

Ngày đăng: 24/12/2013, 06:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan