Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ và microalbumin niệu ở những người tăng huyết áp tại ban bảo vệ sức khoẻ huyện đại từ tỉnh thái nguyên

74 321 0
Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ và microalbumin niệu ở những người tăng huyết áp tại ban bảo vệ sức khoẻ huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ và microalbumin niệu ở những người tăng huyết áp tại ban bảo vệ sức khoẻ huyện đại từ tỉnh thái nguyên

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN *** PHẠM DUY HÙNG NGHIÊN CỨU NHỮNG BIẾN ĐỔI HÌNH ẢNH ĐIỆN TÂM ĐỒ MICROALBUMIN NIỆU NHỮNG NGƯỜI TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BAN BẢO VỆ SỨC KHOẺ HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Thái Nguyên - 2008 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN *** PHẠM DUY HÙNG NGHIÊN CỨU NHỮNG BIẾN ĐỔI HÌNH ẢNH ĐIỆN TÂM ĐỒ MICROALBUMIN NIỆU NHỮNG NGƯỜI TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BAN BẢO VỆ SỨC KHOẺ HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Nội Khoa Mã số : 60 72 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Xuân Tráng Thái Nguyên - 2008 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Alb Albumin BMI Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể) DTT Dày thất trái ĐTĐ Đái tháo đường ECG Electrocardiogram (Điện tâm đồ) HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương JNC Joint National Comittee (Liên uỷ ban quốc gia) MAU Microalbuminuria (Microalbumin niệu) MLCT Mức lọc cầu thận RAA Renin - Angiotensin - Aldosteron THA Tăng huyết áp WHO World Health Oganization (Tổ chức Y tế thế giới) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1. Phân bố tuổi của đối tượng nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.2. Phân bố tuổi giới của nhóm tăng huyết áp 31 Biểu đồ 3.3. Phân độ tăng huyết áp theo nhóm tuổi 32 Biểu đồ 3.4. Độ tăng huyết áp thời gian mắc 34 Biểu đồ 3.5. thế tim của nhóm nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.6. Kết quả góc  của nhóm nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.7. thế tim so với dày thất trái của nhóm tăng huyết áp 39 Biểu đồ 3.8. Dày thất trái theo nhóm tuổi giới của nhóm tăng huyết áp 40 Biểu đồ 3.9. Dày thất trái theo độ tăng huyết áp 41 Biểu đồ 3.10. Trục điện tim so với dày thất trái của nhóm tăng huyết áp 42 Biểu đồ 3.11. Kết quả xét nghiệm MAU nhóm tăng huyết áp nhóm không tăng huyết áp 43 Biểu đồ 3.12. Bán định lượng MAU so với độ tăng huyết áp 44 Biểu đồ 3.13. Kết quả MAU với độ tăng huyết áp 45 Biểu đồ 3.14. Kết quả MAU giữa dày thất trái không dày thất trái 46 Biểu đồ 3.15. Kết quả bán định lượng MAU giữa nhóm tăng huyết áp nhóm không tăng huyết áp 47 Biểu đồ 3.16. MAU theo thời gian mắc tăng huyết áp 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1. Phân loại tăng huyết áp ( theo JNC VI ) 3 Bảng l.2. Phân loại mức huyết áp theo WHO/ISH 1999 4 Bảng 1.3. Một số nghiên cứu THA Việt Nam trên thế giới 5 Bảng 2. Phân loại theo tiêu chuẩn chẩn đoán béo phì của các nước ASEAN 26 Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi, giới của đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.2. Phân bố nhóm tuổi giới của nhóm tăng huyết áp 31 Bảng 3.3. Kết quả phân độ tăng huyết áp theo nhóm tuổi giới 32 Bảng 3.4. So sánh chỉ số BMI nhóm tăng huyết áp nhóm không tăng huyết áp 33 Bảng 3.5. So sánh độ tăng huyết áp thời gian mắc 34 Bảng 3.6. So sánh kết quả điện tâm đồ của nhóm nghiên cứu 35 Bảng 3.7. So sánh biến đổi hình ảnh điện tâm đồ nhóm tăng huyết áp nhóm không tăng huyết áp 35 Bảng 3.8. Một số hình ảnh bệnh lý trên điện tâm đồ của nhóm tăng huyết áp 36 Bảng 3.9. So sánh thế tim của nhóm nghiên cứu 37 Bảng 3.10. So sánh kết quả góc  của nhóm nghiên cứu 38 Bảng 3.11. thế tim so với dày thất trái của nhóm tăng huyết áp 39 Bảng 3.12. Tỷ lệ dày thất trái phân bố theo nhóm tuổi giới của nhóm tăng huyết áp 40 Bảng 3.13. Tỷ lệ dày thất trái phân bố theo độ tăng huyết áp 41 Bảng 3.14. Tỷ lệ trục điện tim so với dày thất trái của nhóm tăng huyết áp 42 Bảng 3.15. So sánh kết quả xét nghiệm MAU nhóm tăng huyết áp nhóm không tăng huyết áp 43 Bảng 3.16. So sánh kết quả bán định lượng MAU so với độ tăng huyết áp 44 Bảng 3.17. So sánh kết quả MAU với độ tăng huyết áp 45 Bảng 3.18. Kết quả MAU giữa tỷ lệ dày thất không dày thất 46 Bảng 3.19. So sánh kết quả bán định lượng MAU giữa nhóm tăng huyết áp nhóm không tăng huyết áp 47 Bảng 3.20. Kết quả MAU theo thời gian mắc tăng huyết áp 48 MỤC LỤC Nội dung Trang Đặt vấn đề 1 Chương 1: Tổng quan 3 1.1. Định nghĩa, phân loại, cơ chế bệnh sinh tình hình tăng huyết áp 3 l.2. Ảnh hưởng của THA đối với tim mạch 13 1.3. Biến đổi hình ảnh điện tâm đồ trong tăng huyết áp 15 1.4. Những nghiên cứu về điện tâm đồ trong phì đại thất trái 18 l.5. Ảnh hưởng của tăng huyết áp đối với chức năng thận 19 1.6. Các phương pháp định lượng Microalbumin niệu điều kiện thu mẫu 22 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 25 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 25 2.2. Phương pháp nghiên cứu 25 2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu 25 2.4. Kỹ thuật thu thập số liệu 27 2.5. Vật liệu nghiên cứu 29 2.6. Xử lý số liệu 29 Chương 3: Kết quả nghiên cứu 30 3.1. Tình hình chung của nhóm nghiên cứu 30 3.2. Kết quả điện tâm đồ của nhóm nghiên cứu 35 3.3. Kết quả định tính bán định lượng microalbumin niệu 43 Chương 4: Bàn luận 49 4.1. Đặc điểm chung của bệnh tăng huyết áp 49 4.2. Những biến đổi hình ảnh ECG trong tăng huyết áp 51 4.3. Tình trạng microalbumin niệu trong nhóm nghiên cứu 56 Kết luận 58 Khuyến nghị 60 Tài liệu tham khảo 61 1 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐặT VấN Đề Tăng huyết áp (THA) là bệnh phổ biến trên Thế giới, là nguyên nhân gây tàn phế tử vong hàng đầu đối với những ng-ời lớn tuổi các n-ớc phát triển, đặc biệt là các n-ớc Âu, Mỹ. Việt Nam bệnh có xu h-ớng tăng lên rõ rệt thực sự trở thành bệnh xã hội đáng lo ngại. Bệnh ảnh h-ởng trực tiếp đến sức khoẻ, làm giảm sức lao động, ảnh h-ởng đến chất l-ợng cuộc sống, tăng gánh nặng cho gia đình xã hội. Tại Việt Nam bệnh tăng huyết áp tăng nhanh trong 30 năm qua, theo điều tra dịch tễ học của Viện Tim mạch học Việt Nam năm 1961 tỷ lệ tăng huyết áp là 1% [25], năm 1966 Phạm Khuê cộng sự đã điều tra thì tỷ lệ là 9,1% [11], năm 1989 theo điều tra của Viện Tim mạch học Việt Nam tỷ lệ là 5,2 % [7], năm 1999 tỷ lệ tăng huyết áp đã là 16.09% [9]. Khi huyết áp động mạch tăng tim phải bóp mạnh để thắng một áp lực cao hệ thống mạch máu ngoại biên, gọi là hiện tượng tim gắng sức. Quá trình gắng sức này xảy ra âm thầm liên tục dẫn đến sự phì đại của các tế bào cơ tim. Ng-ợc lại, các mạch máu của tim lại bị co hẹp không phát triển để kịp đáp ứng nhu cầu vận chuyển các chất dinh d-ỡng oxy cho cơ tim, đ-a đến tình trạng thiếu máu cơ tim, gây ra một loạt hậu quả. Để xác định giai đoạn bệnh, các biến chứng có thể xảy ra giúp phòng điều trị bệnh, ngành tim mạch phải sử dụng nhiều biện pháp trong đó phải kể đến một số kỹ thuật thăm chức năng chảy máu không chảy máu với máy móc ngày càng hiện đại, chính xác kết quả nhanh, cung cấp các thông tin đáng tin cậy, trong đó các chuyển đạo ghi đ-ợc của máy điện tâm đồ, cho ta xác định đ-ợc dấu hiệu của suy vành, nhồi máu cơ tim, các biến đổi của quá trình khử cực, tái cực, tăng gánh dày thất [15] . Huyết áp tăng làm l-u l-ợng máu qua thận tăng lên l-u l-ợng lọc tăng lên, nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây ra những tổn th-ơng thận. Các tổn th-ơng thận xuất hiện chậm hơn cũng kín đáo hơn, th-ờng chỉ bộc lộ giai đoạn cuối của bệnh. Ngay giai đoạn đầu ng-ời ta đã thấy giảm cung l-ợng thận, nh-ng độ lọc cầu thận vẫn giữ đ-ợc do có cơ chế bù trừ. Về lâu dài, khi tổn th-ơng xơ các mạch thận phát triển, thận bị teo nhỏ thì suy thận mới thấy rõ [10]. 2 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhiều nghiên cứu gần đây nhấn mạnh là phải xác định đ-ợc tình trạng này càng sớm càng tốt để áp dụng các biện pháp điều trị thích hợp, trong đó nghiên cứu về sự bài tiết l-ợng nhỏ albumin n-ớc tiểu hay còn gọi là "microalbumin niệu" (microalbuminuria: MAU) đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu nhận định là một yếu tố đánh giá sớm tình trạng tổn th-ơng cầu thận. Thuật ngữ MAU lần đầu tiên đ-ợc Viberti cộng sự sử dụng trong một nghiên cứu giá trị tiên l-ợng của tình trạng tăng nhẹ mức bài xuất albumin (alb) trong n-ớc tiểu bệnh nhân đái tháo đ-ờng phụ thuộc Insulin [34]. Xuất hiện MAU đ-ợc các tác giả thống nhất là bệnh nhân cần điều trị tích cực với hy vọng làm chậm hay ngăn tiến triển sang giai đoạn tổn th-ơng tiếp theo [24]. Đã có nhiều công trình nghiên cứu microalbumin niệu ng-ời đái tháo đ-ờng, nh-ng microalbumin niệu bệnh nhân THA có những biến đổi nh- thế nào thì cũng ch-a đ-ợc nhiều tác giả đi sâu nghiên cứu, do vậy chúng tôi tiến hành "Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm đồmicroalbumin niệu những ng-ời tăng huyết áp tại Ban Bảo vệ sức khoẻ huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên" nhằm mục tiêu: 1. Đánh giá những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ những ng-ời tăng huyết áp 2. Tìm hiểu tình trạng xuất hiện microalbumin niệu những ng-ời tăng huyết áp. 3 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Ch-ơng 1 TổNG QUAN 1.1. Định nghĩa, phân loại, cơ chế bệnh sinh tình hình tăng huyết áp 1.1.1. Khái niệm về huyết áp Huyết ápáp lực máu trong động mạch, áp lực máu do tim co bóp đẩy mạnh từ thất trái vào hệ động mạch, tại đây nhờ lực co bóp của thành mạch làm cho máu đ-ợc l-u thông tới các cơ quan. Khi tim co bóp tống máu, áp lực trong động mạch là lớn nhất gọi là huyết áp tâm thu. Thời kỳ tim giãn ra, áp lực đó mức thấp nhất gọi là huyết áp tâm tr-ơng. Huyết áp giúp cho máu l-u thông trong lòng mạch để vận chuyển oxy các chất dinh d-ỡng đến các tế bào, duy trì hoạt động sống của cơ thể. Khi huyết áp tăng, chức năng này bị ảnh h-ởng gây nên một số biến chứng nguy hiểm [35]. * Định nghĩa về tăng huyết áp Theo Liên uỷ ban Quốc gia về dự phòng, phát hiện, đánh giá điều trị tăng huyết áp năm 1997 ( JNC VI ) đã đ-a ra định nghĩa về tăng huyết áp: "Tăng huyết áp đ-ợc xác định khi huyết áp tâm thu lớn hơn hoặc bằng 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm tr-ơng lớn hơn hoặc bằng 90 mmHg hoặc đang sử dụng thuốc chống tăng huyết áp" [53]. 1.1.2. Phân loại Bảng 1.1. Phân loại tăng huyết áp ( theo JNC VI ) Mức độ HA tâm thu (mmHg) HA tâm tr-ơng (mmHg) Tối -u <120 <80 Bình th-ờng <130 <85 Bình th-ờng cao 130-139 85-89 Tăng huyết áp giai đoạn I 140-159 90-99 Tăng huyết áp giai đoạn II 160-179 100-109 Tăng huyết áp giai đoạn III 180 110 4 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Với hai lần đo, khi huyết áp tâm thu, huyết áp tâm tr-ơng cho các giá trị khác nhau thì mức độ THA đ-ợc xác định kết quả đohuyết áp cao nhất [9], [49]. Đến năm 1999, để hoà hợp với phân loại của JNC VI. Hội tăng huyết áp thế giới ISH (International Society of Hypertension) đã đ-a ra cách phân loại THA mới: Họ chọn từ ''độ'' thay cho từ ''giai đoạn'', vì từ ''giai đoạn'' chỉ sự tiến triển theo thời gian, do đó không phù hợp cho phân độ. Bảng l.2. Phân loại mức huyết áp theo WHO/ISH 1999 Loại HATT (mmHg) HATTr (mmHg) Tối -u <120 <80 Bình th-ờng <130 <85 Bình th-ờng cao 130-139 85-89 THA độ I 140-159 90-99 THA độ II 160-179 100-109 THA độ III 180 110 THA tâm thu đơn thuần 140 < 90 THA tâm tr-ơng đơn thuần <140 90 Phân nhóm giới hạn 140-145 < 90 Khi huyết áp tâm thu huyết áp tâm tr-ơng rơi vào hai độ khác nhau thì độ nào cao hơn sẽ đ-ợc chọn [17]. * Cách phân loại tăng huyết áp Việt Nam Theo đề nghị của Phạm Gia Khải cộng sự thì Việt Nam cả hai cách đều có thể áp dụng khi dùng cách nào chúng ta phải ghi rõ. Tuy nhiên JNC VI ngày càng có giá trị thực tế khi các yếu tố nguy cơ đối với bệnh THA đang gia tăng nh-: xơ vữa động mạch, đái tháo đ-ờng, hút thuốc lá, tuổi đời kéo dài .[18]. [...]... Địa điểm nghiên cứu: tại Ban Bảo vệ sức khoẻ huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên 2.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: áp dụng ph-ơng pháp nghiên cứu mô tả, phân tích, chọn mẫu có chủ đích, so sánh 2 mẫu độc lập 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn đối t-ợng trong mẫu nghiên cứu - Tiêu chuẩn chọn: gồm tất cả các cán bộ đ-ợc quản lý bảo vệ sức khỏe tại Ban bảo vệ sức khỏe huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên -... Ch-ơng 2 ĐốI TƯợNG PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 2.1 Đối t-ợng, thời gian, địa điểm nghiên cứu - Đối t-ợng: gồm 220 ng-ời đang đ-ợc quản lý bảo vệ sức khoẻ tại Ban Bảo vệ sức khoẻ huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên chia làm 2 nhóm: + Nhóm tăng huyết áp: gồm 120 tr-ờng hợp tăng huyết áp theo tiêu chuẩn của JNC VI - 1997 + Nhóm không tăng huyết áp: gồm 100 tr-ờng hợp - Thời gian nghiên cứu: từ 01/9/2007 đến... có sự tăng thẩm thấu di truyền đối với natri, calci vào trong tế bào của cơ trơn mạch máu dẫn đến tăng tính co mạch tăng sức cản ngoại vi gây THA [37] - Giảm chất điều hoà huyết áp: Prostaglandin E2 kalikrein thận có chức năng sinh lý điều hoà huyết áp, hạ calci máu, tăng calci niệu khi chất này bị ức chế hoặc thiếu, gây tăng huyết áp [38] * Tăng huyết áp thứ phát Khoảng 5% bệnh nhân THA có nguyên. .. [34], còn cơ chế của microalbumin niệu trong THA nguyên phát ch-a đ-ợc làm sáng tỏ nh-ng có lẽ nó bị ảnh h-ởng bởi sự tăng của áp lực máu sự tăng lọc của cầu thận [24], xuất hiện microalbumin niệu là biểu hiện của tăng lọc cầu thận [3] 1.6 Các ph-ơng pháp định l-ợng microalbumin niệu điều kiện thu mẫu Định l-ợng microalbumin phòng xét nghiệm đòi hỏi sử dụng một kỹ thuật đặc hiệu độ nhạy rất cao,... thai huyết áp trở lại bình th-ờng sau 6 tháng ngừng thuốc [40] - Ngoài ra dùng corticoid kéo dài, c-ờng tuyến giáp cũng gây tăng huyết áp S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 l.2 ảnh h-ởng của tăng huyết áp đối với tim mạch Các thầy thuốc Công ty Bảo hiểm Nhân Thọ là ng-ời đầu tiên chứng minh tăng huyết áp là một yếu tố nguy cơ chủ yếu về tim mạch Theo dõi từ 1/8/1907... estrogen có tác dụng bảo vệ tim thiếu estrogen nội sinh khi tuổi già làm tăng nhanh tỷ lệ mắc bệnh mạch vành thời kỳ mãn kinh Vì vậy, theo các nghiên cứu thì tuổi trẻ nữ huyết áp th-ờng thấp hơn nam giới, đến tuổi tiền mãn kinh thì huyết áp của nữ nam lại gần t-ơng đ-ơng nhau THA cũng tăng dần theo từng độ tuổi, tuổi càng cao thì tỷ lệ THA càng cao đặc biệt là từ tuổi 55 trở lên Tác giả Black... ph-ơng pháp này để định l-ợng microalbumin niệu 1.6.2 Các biến đổi kết quả Ngoài biến đổi riêng biệt phụ thuộc vào từng ph-ơng pháp đo, một số tình huống có thể dẫn tới tình trạng tăng l-ợng bài xuất alb niệu: T- thế đứng, gắng sức, nhiễm khuẩn đ-ờng tiết niệu, nhiễm ceton Hơn nữa, l-ợng bài xuất alb trong n-ớc tiểu còn bị mức kiểm soát đ-ờng huyết tác động: Kiểm soát đ-ờng huyết thật tốt ngay từ giai... http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 1.5.3 Cơ sở bệnh lý của xuất hiện microalbumin niệu trong tăng huyết áp Tổn th-ơng thận bệnh nhân THA nguyên phát rất đa dạng phức tạp, qua nhiều giai đoạn bao gồm các rối loạn huyết động, thay đổi mức lọc cầu thận, tổn th-ơng các tế bào nội mạc, tăng tính thấm cầu thận, xơ mạch thận dẫn tới xuất hiện microalbumin niệu [12] Cơ sở bệnh lý của xuất hiện microalbumin niệu trên bệnh nhân... thì không giảm, có rất nhiều công trình nghiên cứu trên Thế giới Việt Nam về dịch tễ học bệnh THA cho thấy, bệnh THA chiếm từ 5 - 30% dân số tuỳ theo từng n-ớc [19], [22] Bảng 1.3 Một số nghiên cứu tăng huyết áp Việt Nam trên Thế giới Tên n-ớc Hoa Kỳ Canada CHDC Đức (cũ) CHLB Đức (cũ) Hungari Cu Ba Tây Ban Nha Pháp Mexico Venezuela Việt Nam Năm nghiên cứu 1960-1962 1971-1974 1976-1980 1988-1991... vấn: Hỏi trực tiếp từng bệnh nhân về tiền sử, bệnh sử, thói quen cá nhân ghi vào mẫu phiếu điều tra - Đo huyết áp: Bệnh nhân đ-ợc nghỉ ngơi 5-10 phút tr-ớc khi đo, băng huyết áp đ-ợc quấn vừa phải trên nếp khuỷu tay phải 2,5 cm Huyết áp đ-ợc đo hai lần trong điều kiện nghỉ ngơi tr-ớc khi đo Sau đó xác định huyết áp tâm thu huyết áp tâm tr-ơng - Cân: sử dụng cân bàn Smic sản xuất tại Trung Quốc có . áp tại Ban Bảo vệ sức khoẻ huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên& quot; nhằm mục tiêu: 1. Đánh giá những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ ở những ng-ời tăng huyết. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN *** PHẠM DUY HÙNG NGHIÊN CỨU NHỮNG BIẾN ĐỔI HÌNH ẢNH ĐIỆN TÂM ĐỒ VÀ MICROALBUMIN NIỆU Ở NHỮNG NGƯỜI TĂNG HUYẾT

Ngày đăng: 15/11/2012, 09:49

Hình ảnh liên quan

1.1. Định nghĩa, phân loại, cơ chế bệnh sinh và tình hình tăng huyết áp 1.1.1. Khái niệm về huyết áp  - Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ và microalbumin niệu ở những người tăng huyết áp tại ban bảo vệ sức khoẻ huyện đại từ tỉnh thái nguyên

1.1..

Định nghĩa, phân loại, cơ chế bệnh sinh và tình hình tăng huyết áp 1.1.1. Khái niệm về huyết áp Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1. Sơ đồ đơn vị thận (Nephron) - Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ và microalbumin niệu ở những người tăng huyết áp tại ban bảo vệ sức khoẻ huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Hình 1..

Sơ đồ đơn vị thận (Nephron) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2. Hàng rào mao mạch cầu thận - Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ và microalbumin niệu ở những người tăng huyết áp tại ban bảo vệ sức khoẻ huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Hình 2..

Hàng rào mao mạch cầu thận Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3. Sơ đồ quy trình xét nghiệm MAU bằng đo độ đục miễn dịch - Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ và microalbumin niệu ở những người tăng huyết áp tại ban bảo vệ sức khoẻ huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Hình 3..

Sơ đồ quy trình xét nghiệm MAU bằng đo độ đục miễn dịch Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 4. Sơ đồ định l-ợng MAU bằng giấy thử - Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ và microalbumin niệu ở những người tăng huyết áp tại ban bảo vệ sức khoẻ huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Hình 4..

Sơ đồ định l-ợng MAU bằng giấy thử Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.4. So sánh chỉ số BMI ở nhóm tăng huyết áp và nhóm không tăng huyết áp   - Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ và microalbumin niệu ở những người tăng huyết áp tại ban bảo vệ sức khoẻ huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bảng 3.4..

So sánh chỉ số BMI ở nhóm tăng huyết áp và nhóm không tăng huyết áp Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.5. So sánh độ tăng huyết áp và thời gian mắc                          Độ THA  - Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ và microalbumin niệu ở những người tăng huyết áp tại ban bảo vệ sức khoẻ huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bảng 3.5..

So sánh độ tăng huyết áp và thời gian mắc Độ THA Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.7. So sánh biến đổi hình ảnh điện tâm đồ ở nhóm tăng huyết áp và nhóm không tăng huyết áp  - Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ và microalbumin niệu ở những người tăng huyết áp tại ban bảo vệ sức khoẻ huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bảng 3.7..

So sánh biến đổi hình ảnh điện tâm đồ ở nhóm tăng huyết áp và nhóm không tăng huyết áp Xem tại trang 41 của tài liệu.
21º -90º 0º -20º 0º - (-20º) (-90º )- (-21º) - Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ và microalbumin niệu ở những người tăng huyết áp tại ban bảo vệ sức khoẻ huyện đại từ tỉnh thái nguyên

21.

º -90º 0º -20º 0º - (-20º) (-90º )- (-21º) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.13. Tỷ lệ dày thất trái phân bố theo độ tăng huyết áp - Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ và microalbumin niệu ở những người tăng huyết áp tại ban bảo vệ sức khoẻ huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bảng 3.13..

Tỷ lệ dày thất trái phân bố theo độ tăng huyết áp Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.15. So sánh kết quả xét nghiệm MAU ở nhóm tăng huyết áp và nhóm không tăng huyết áp   - Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ và microalbumin niệu ở những người tăng huyết áp tại ban bảo vệ sức khoẻ huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bảng 3.15..

So sánh kết quả xét nghiệm MAU ở nhóm tăng huyết áp và nhóm không tăng huyết áp Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.16. So sánh kết quả bán định l-ợng MAU so với độ tăng huyết áp - Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ và microalbumin niệu ở những người tăng huyết áp tại ban bảo vệ sức khoẻ huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bảng 3.16..

So sánh kết quả bán định l-ợng MAU so với độ tăng huyết áp Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.17. So sánh kết quả MAU với độ tăng huyết áp       Độ THA  - Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ và microalbumin niệu ở những người tăng huyết áp tại ban bảo vệ sức khoẻ huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bảng 3.17..

So sánh kết quả MAU với độ tăng huyết áp Độ THA Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.18. Kết quả MAU giữa THA có dày thất trái và không dày thất trái                  ECG  - Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ và microalbumin niệu ở những người tăng huyết áp tại ban bảo vệ sức khoẻ huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bảng 3.18..

Kết quả MAU giữa THA có dày thất trái và không dày thất trái ECG Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.19. So sánh kết quả bán định l-ợng MAU giữa nhóm tăng huyết áp và nhóm không tăng huyết áp   - Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ và microalbumin niệu ở những người tăng huyết áp tại ban bảo vệ sức khoẻ huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bảng 3.19..

So sánh kết quả bán định l-ợng MAU giữa nhóm tăng huyết áp và nhóm không tăng huyết áp Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.20. Kết quả MAU theo thời gian mắc tăng huyết áp              MAU  - Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ và microalbumin niệu ở những người tăng huyết áp tại ban bảo vệ sức khoẻ huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bảng 3.20..

Kết quả MAU theo thời gian mắc tăng huyết áp MAU Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan