Nghiên cứu từ vựng tiếng việt trong việt nam tự điển theo cấu trúc của đơn vị từ vựng

101 976 0
Nghiên cứu từ vựng tiếng việt trong việt nam tự điển theo cấu trúc của đơn vị từ vựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển Đại học Quốc gia Hà nội Trờng Đại học Khoa học X hội và Nhân vănã Khoa Ngôn Ngữ học ----- ----- Nguyễn Thị Thanh Dung Lâm Thị Tuyến Khoá Luận Tốt Nghiệp Ngành: Ngôn Ngữ Học Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS Vũ Đức Nghiệu Hà Nội - 2007 Khóa luận tốt nghiệp Lớp K48 Ngôn Ngữ 1 Từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển Lời cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc, chúng tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo Vũ Đức Nghiệu và các thầy cô giáo trong khoa Ngôn Ngữ học trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để chúng tôi hoàn thành khoá luận này. Nhân dịp này, chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới những ngời thân trong gia đình, bạn bè và tập thể sinh viên lớp K48 Ngôn Ngữ đã luôn động viên, giúp đỡ trong quá trình làm khoá luận để chúng tôi hoàn thành khoá luận một cách tốt nhất. Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 20 tháng 5 năm 2007. Ngời thực hiện khoá luận. Nguyễn Thị Thanh Dung Lâm Thị Tuyến. Khóa luận tốt nghiệp Lớp K48 Ngôn Ngữ 2 Từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển Mục lục Mở đầu .1 1. lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Phạm vi nghiên cứu .2 4. Bố cục của khoá luận 3 Nội dung 4 Chơng 1: Cơ sở lí luận và phơng pháp làm việc .4 1.1. Quan niệm về từtừ tiếng Việt .4 . 1.2. Về mặt cấu trúc của từ .6 1.2.1. Từ đơn .6 1.2.2. Từ ghép .6 1.2.3. Từ láy 7 1.2.4. Từ ngẫu hợp 11 1.3. Về mặt nguồn gốc của từ .13 1.3.1. Từ Hán Việttừ ngữ gốc Hán 13 1.3.2. Từ ấn - Âu 15 1.3.3. Từ địa phơng .16 1.4. Cụm từ cố định .17 1.5. Một số vấn đề về từ điểncấu trúc của Việt Nam Tự Điển .19 1.5.1. Một số vấn đề từ điển .19 1.5.2. Cấu trúc từ điển .20 1.6. Phơng pháp làm việc 23 Chơng 2: phân tích từ vựng tiếng việt trong việt nam tự điển theo cấu trúc của đơn vị từ vựng 24 2.1. Bảng số lợng các đơn vị từ vựng xét theo cấu trúc 24 Khóa luận tốt nghiệp Lớp K48 Ngôn Ngữ 3 Từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển 2.2. Từ đơn 25 2.3. Từ ghép 25 2.4. Từ láy .26 2.5. Từ ngẫu hợp .28 2.6. Cụm từ cố định .29 2.7. Tiểu kết 33 Chơng 3: phân tích từ vựng tiếng việt trong việt nam tự điển theo nguồn gốc và phạm vi sử dụng 35 3.1.Bảng số lợng các đơn vị từ vựng theo nguồn gốc và phạm vi sử dụng .36 3.2. Các từ ngữ Hán Việt 37 3.3. Các Từ gốc ấn - Âu 45 3.4. Từ địa phơng 52 3.5. Tên riêng 63 3.6. Tiểu kết 67 Kết luận .69 Tài liệu tham khảo .72 Phụ lục Khóa luận tốt nghiệp Lớp K48 Ngôn Ngữ 4 Từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong nghiên cứu lịch sử tiếng Việt, các từ điển, nhất là từ điển trong các thời kì trớc đây, luôn đợc coi là nguồn t liệu đáng tin cậy bậc nhất mà chúng ta không thể bỏ qua. Chúng ta đã có An Nam Dịch Ngữ, rồi từ điển Việt Bồ - La, cùng rất nhiều công trình khác nữa. Trong khoảng những năm 30 xuất hiện Việt Nam Tự Điển (1931) do Hội Khai Trí Tiến Đức khởi thảo. Cuốn tự điển này là một nguồn t liệu quí báu để nghiên cứu từ vựng tiếng Việt đầu thế kỉ XX. Tuy nhiên, cho đến nay vấn đề nghiên cứu từ vựng trong Việt Nam Tự Điển vẫn cha đợc ai quan tâm. Nhận thấy vấn đề diện mạo từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển còn bỏ ngỏ, chúng tôi thực hiện khóa luận này với mong muốn đợc đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc nghiên cứu từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển nói riêng và nghiên cứu vốn từ vựng tiếng Việt nói chung. Theo Giáo s Hoàng Phê, tính đến năm 1998, chúng ta có tới 708 công trình bằng/gồm tiếng Việt thực sự là từ điển đợc công bố. Điều đó chứng tỏ từ vựng tiếng Việt là mối quan tâm của rất nhiều nhà viết sách. Cuốn Việt Nam Tự Điển do Hội Khai Trí Tiến Đức khởi thảo từ 1923, xuất bản từ 1931 đến 1939 tại nhà xuất bản Trung Bắc Tân Văn - Hà Nội và đợc tái bản năm 1954 ở Pháp. Nh vậy, tính đến nay, công trình này đã ra đời đợc 76 năm, là cuốn tự điển đợc biên soạn khá công phu, rõ ràng, có hệ thống sắp xếp theo thứ tự A, B, C của bảng chữ cái. Đồng thời Việt Nam Tự Điển còn là cuốn tự điển phản ánh một khối lợng lớn các mặt đời sống vật chất và tinh thần của ngời Việt thông qua các mục từ và giải nghĩa các mục từ. Cần khẳng định ngay rằng theo dòng lịch sử, trong số những tự điển do ngời Việt Nam biên soạn bằng chữ quốc ngữ theo kiểu tờng giải, thì Việt Nam Tự Điển đứng ở vị trí tiếp theo sau Đại Nam Quốc Âm Tự Vị. Đây cũng là cuốn tự điển lấy từ làm đơn vị giải thích chứ không phải chỉ có tự (chữ). Trong công trình này, các từ khó hiểu đã đợc giải thích một cách tỉ mỉ và kèm theo Khóa luận tốt nghiệp Lớp K48 Ngôn Ngữ 5 Từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển những dụ (văn liệu) khá phong phú. Chúng tôi nhận thấy Việt Nam Tự Điển có giá trị nh một mốc quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử tiếng Việt. vậy, việc nghiên cứu từ vựng trong Việt Nam Tự Điển cần phải đợc chú ý nhiều hơn nữa để có đợc những thông tin khái quát về từ vựng tiếng Việt những năm 30. 2. Mục đích nghiên cứu Thực hiện khóa luận này, mục đích của chúng tôi là tìm hiểu kĩ hơn về từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam tự điển. Cụ thể là chúng tôi sẽ có những khảo sát để chỉ ra một cách khái quát diện mạo các thành phần từ vựng trong công trình tự điển này. Mặt khác, nghiên cứu vấn đề từ vựng trong Việt nam Tự Điển, chúng tôi còn mong muốn đợc đóng góp một phần nhỏ bé công sức của mình vào việc nghiên cứu lịch sử phát triển của tiếng Việt. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở để so sánh vốn từ vựng tiếng Việt những năm 30 của thế kỉ XX với giai đoạn trớc nó và cả quá trình phát triển của lịch sử tiếng Việt về sau đó. Kết quả này sẽ là một miêu tả khái quát về một trạng thái từ vựng, giúp tăng thêm đợc những nhận biết về các trạng thái liên tục hơn của từ vựng tiếng Việt. 3. Phạm vi nghiên cứu Do khả năng và thời gian không cho phép tìm hiểu mọi thành phần từ vựng có mặt trong Việt Nam Tự Điển, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu từ vựng tiếng Việt theo cấu trúc của đơn vị từ vựng, theo nguồn gốc và phạm vi sử dụng. Nh vậy, chúng tôi mới chỉ khảo sát và miêu tả đợc một bộ số bình diện của từ vựng trong Việt Nam Tự Điển, chứ cha miêu tả đợc tất cả các mặt của nó. 4. Bố cục của khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung của khóa luận gồm 3 chơng sau: Chơng 1: Cơ sở lý luận và phơng pháp làm việc Chơng 2: Nghiên cứu từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển theo cấu trúc của đơn vị từ vựng Khóa luận tốt nghiệp Lớp K48 Ngôn Ngữ 6 Từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển Chơng 3: Nghiên cứu từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển theo nguồn gốc và phạm vi sử dụng Phần phụ lục của khoá luận sẽ đa ra một số thống kê mà chúng tôi thấy cần thiết. Khóa luận tốt nghiệp Lớp K48 Ngôn Ngữ 7 Từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển Chơng 1: Cơ sở lí luận và phơng pháp làm việc Để có cơ sở lí luận cho các phân tích trong khoá luận này, trong chơng 1 chúng tôi tập hợp và hệ thống hoá lại một số quan niệm lí thuyết về những vấn đề liên quan nh: từ, phân loại từ, cấu trúc của từ và một số vấn đề về từ điển. 1.1. Quan niệm về từtừ tiếng Việt Cho đến nay, trong ngôn ngữ học cách định nghĩa về từ đợc đa ra rất nhiều. Các định nghĩa ấy, về mặt này hay mặt khác đều đúng, nhng đều không đủ và không bao gồm đợc hết tất cả các đơn vị đợc coi là từ trong các ngôn ngữ và ngay cả trong từng ngôn ngữ cũng vậy. Tuy nhiên, để có cơ sở thuận lợi cho việc nghiên cứu, ngời ta vẫn thờng chấp nhận một khái niệm nào đó về từ tuy không có sức bao quát toàn thể nhng cũng chỉ để lọt ra ngoài phạm vi của nó một khối lợng không nhiều các trờng hợp ngoại lệ. Trong khoá luận này, chúng tôi sử dụng định nghĩa sau đây là định nghĩa đợc nhiều ngời chấp nhận, làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu của mình. Từđơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngôn ngữ, đợc vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để xây dựng nên câu [8] dụ: xe, nhà, bàn, ghế, sách, vở ăn, ngủ, nói, khóc, cời ngoan, hiền, xinh, xấu Đối với từ của tiếng Việt, nếu không đòi hỏi thật nghiêm ngặt mà chỉ chấp nhận một cách nhìn để làm việc thì quan niệm về từ đã trình bày ở phần trên là có thể dùng đợc. Có thể phát biểu lại nh sau: Từđơn vị nhỏ nhất có nghĩa, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, hoàn chỉnh, có chức năng gọi tên, đợc vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để tạo câu [8] Khóa luận tốt nghiệp Lớp K48 Ngôn Ngữ 8 Từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển Về mặt cấu tạo, từ tiếng Việt cũng đợc cấu tạo từ hình vị nhng hình vị của tiếng Việt tơng ứng với tiếng, cái mà ngữ âm học vẫn gọi là âm tiết. Các đơn vị gọi là tiếng của tiếng Việt có giá trị tơng đơng nh hình vị trong các ngôn ngữ khác. Chúng có hai đặc điểm cần thiết của một hình vị: + Là đơn vị tối giản (đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa). + Có giá trị về mặt ngữ pháp. Tuy nhiên, giữa tiếng của tiếng Việt và hình vị của nhiều ngôn ngữ thuộc loại hình khác cũng có những điểm khác nhau khá căn bản nh sau: Trớc hết, xét về hình thức chúng ta thấy rằng ở các ngôn ngữ thuộc loại hình khác, dụ nh ở nhiều ngôn ngữ ấn - âu, hình vị chỉ là đơn vị thuần ngữ pháp, hoàn toàn không có liên quan gì đến cái đơn vị ngữ âm gọi là âm tiết cả. Hình vị ở các ngôn ngữ này khi thì có dạng ngữ âm là một âm vị, khi thì có dạng ngữ âm là một tập hợp bất kì của nhiều âm vị (có thể nhỏ hơn âm tiết; bằng âm tiết; hoặc lớn hơn âm tiết). vậy, xác định âm tiết và xác định hình vị những ngôn ngữ này là hai quá trình, đa đến những kết quả khác nhau. ở tiếng Việt, tình hình hoàn toàn ngợc lại. Giữa hình vị và âm tiết có mối tơng quan rõ rệt. Giữa âm tiết và hình vị bao giờ cũng có một sự tơng ứng một đối một, sự tơng ứng hoàn toàn. Mỗi tiếng trong tiếng Việt đứng về mặt ngữ âm chính là một âm tiết, đứng về mặt ngữ pháp chính là một hình vị. Cho nên ở tiếng Việt, phân tích câu nói ra thành âm tiết và phân tích câu nói ra thành hình vị bao giờ cũng đa đến một kết quả giống nhau: Đó là chia tách câu nói ra thành từng tiếng một. Mặt khác, xét về nội dung, hình vị tiếng Việtđơn vị nhỏ nhất có nội dung đợc thể hiện. Chí ít nó cũng có giá trị hình thái học (cấu tạo từ). Sự có mặt hay không có mặt của tiếng trong một ngữ đoạn nào đó bao giờ cũng đa đến tác động nhất định về mặt này hay mặt khác. dụ: đỏ - đo đỏ - đỏ chói - đỏ sẫm Khóa luận tốt nghiệp Lớp K48 Ngôn Ngữ 9 Từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển Đến đây có thể kết luận rằng, tiếng trong tiếng Việt không hoàn toàn là hình vị bình thờng nh hình vị của nhiều ngôn ngữ khác. Tiếng là một loại hình vị đặc biệt: một hình tiết, tức âm tiết có giá trị hình thái học. 1.2. Về mặt cấu trúc của từ Có nhiều tiêu chí để phân chia chúng thành các tiểu loại khác nhau. Nếu dựa vào sự đồng nhất và khác biệt về phơng thức cấu tạo, các từ trong tiếng Việt đợc chia thành 2 loại lớn là: từ đơntừ phức, trong đó từ phức gồm: từ ghép, từ láy và từ ngẫu hợp. 1.2.1. Từ đơn Là những từ đợc cấu tạo bằng một tiếng (còn gọi là các từ đơn tiết). dụ: ăn, ngủ, nhà, cửa, vui, buồn 1.2.2. Từ ghép 1.2.2.1. Định nghĩa: Là những từ đợc tạo nên bằng cách ghép các tiếng lại mà giữa các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau. dụ: bàn ghế, sách vở, xe cộ, đờng sá, rau cỏ 1.2.2.2. Phân loại: Có thể phân loại từ ghép tiếng Việt dựa vào tính chất của mối quan hệ về nghĩa giữa các thành tố cấu tạo nh sau: Từ ghép đẳng lập: Những từ mà giữa các thành tố cấu tạo có quan hệ bình đẳng với nhau về nghĩa đợc gọi là từ ghép đẳng lập. dụ: ăn ở, đi đứng, bàn ghế, nói cời, chó má, gà qué, tre pheo Trong loại từ này có thể có hai khả năng: + Các thành tố cấu tạo trong từ đều rõ nghĩa. Khi dùng mỗi thành tố nh vậy để cấu tạo từ thì nghĩa của từ đơn và nghĩa của các thành tố cấu tạo không trùng nhau. dụ: ăn = ăn ở = ăn nói = ở = nói Khóa luận tốt nghiệp Lớp K48 Ngôn Ngữ 10 . tích từ vựng tiếng việt trong việt nam tự điển theo cấu trúc của đơn vị từ vựng. .24 2.1. Bảng số lợng các đơn vị từ vựng xét theo cấu trúc. .24. 2: Nghiên cứu từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển theo cấu trúc của đơn vị từ vựng Khóa luận tốt nghiệp Lớp K48 Ngôn Ngữ 6 Từ vựng tiếng Việt trong

Ngày đăng: 23/12/2013, 20:06

Hình ảnh liên quan

Bảng số lợng các đơn vị từ vựng xét theo cấu trúc Kiểu đơn vị  - Nghiên cứu từ vựng tiếng việt trong việt nam tự điển theo cấu trúc của đơn vị từ vựng

Bảng s.

ố lợng các đơn vị từ vựng xét theo cấu trúc Kiểu đơn vị Xem tại trang 28 của tài liệu.
2.1. Trên cơ sở của những quan niệm lý thuyết đã hình thành trong chơng 1, chúng tôi đã kiểm kê đợc toàn bộ các đơn vị từ vựng đợc đa vào Việt Nam Tự  Điển và thu đợc kết quả cụ thể nh sau: - Nghiên cứu từ vựng tiếng việt trong việt nam tự điển theo cấu trúc của đơn vị từ vựng

2.1..

Trên cơ sở của những quan niệm lý thuyết đã hình thành trong chơng 1, chúng tôi đã kiểm kê đợc toàn bộ các đơn vị từ vựng đợc đa vào Việt Nam Tự Điển và thu đợc kết quả cụ thể nh sau: Xem tại trang 28 của tài liệu.
+ Các cụm từ có chứa yếu tố Hán có giá trị gợi cảm, hình tợng rất cao. Một số cụm từ đọc lên không phải ai cũng có thể hiểu đợc ngay nghĩa của chúng. - Nghiên cứu từ vựng tiếng việt trong việt nam tự điển theo cấu trúc của đơn vị từ vựng

c.

cụm từ có chứa yếu tố Hán có giá trị gợi cảm, hình tợng rất cao. Một số cụm từ đọc lên không phải ai cũng có thể hiểu đợc ngay nghĩa của chúng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Là hình vị cấu tạo trong các từ - Nghiên cứu từ vựng tiếng việt trong việt nam tự điển theo cấu trúc của đơn vị từ vựng

h.

ình vị cấu tạo trong các từ Xem tại trang 42 của tài liệu.
36 Chành dồi Đồ thợ rèn, hình nh cái búa, dùng để tán đinh - Nghiên cứu từ vựng tiếng việt trong việt nam tự điển theo cấu trúc của đơn vị từ vựng

36.

Chành dồi Đồ thợ rèn, hình nh cái búa, dùng để tán đinh Xem tại trang 55 của tài liệu.
48 Chình Cái chĩnh nhỏ - Nghiên cứu từ vựng tiếng việt trong việt nam tự điển theo cấu trúc của đơn vị từ vựng

48.

Chình Cái chĩnh nhỏ Xem tại trang 55 của tài liệu.
1. Trong số 95 từ địa phơng thì có tới 56 mục từ đợc ghi chú giới hạn phạm vi sử dụng của từ thuộc vùng phơng ngữ nào đó - Nghiên cứu từ vựng tiếng việt trong việt nam tự điển theo cấu trúc của đơn vị từ vựng

1..

Trong số 95 từ địa phơng thì có tới 56 mục từ đợc ghi chú giới hạn phạm vi sử dụng của từ thuộc vùng phơng ngữ nào đó Xem tại trang 56 của tài liệu.
Chành dồi Đồ thợ rèn, hình nh cái búa, dùng để tán đinh Cháo ráoTrỏ bộ ngời kinh sợ không yên - Nghiên cứu từ vựng tiếng việt trong việt nam tự điển theo cấu trúc của đơn vị từ vựng

h.

ành dồi Đồ thợ rèn, hình nh cái búa, dùng để tán đinh Cháo ráoTrỏ bộ ngời kinh sợ không yên Xem tại trang 59 của tài liệu.
Vọp bẻ Ngồi hoặc nằm lâu, thình lình bắp thịt co lại làm cho đau.Có nơi gọi là chuột rút - Nghiên cứu từ vựng tiếng việt trong việt nam tự điển theo cấu trúc của đơn vị từ vựng

p.

bẻ Ngồi hoặc nằm lâu, thình lình bắp thịt co lại làm cho đau.Có nơi gọi là chuột rút Xem tại trang 60 của tài liệu.
ẳng ẳng Bảng lảng Bé bé - Nghiên cứu từ vựng tiếng việt trong việt nam tự điển theo cấu trúc của đơn vị từ vựng

ng.

ẳng Bảng lảng Bé bé Xem tại trang 85 của tài liệu.
Chùng chình Dửng dng Độp độp - Nghiên cứu từ vựng tiếng việt trong việt nam tự điển theo cấu trúc của đơn vị từ vựng

h.

ùng chình Dửng dng Độp độp Xem tại trang 87 của tài liệu.
Phình phĩnh Phụt phụt Quây quần - Nghiên cứu từ vựng tiếng việt trong việt nam tự điển theo cấu trúc của đơn vị từ vựng

hình ph.

ĩnh Phụt phụt Quây quần Xem tại trang 96 của tài liệu.
Thình thình Thóp thóp Tha thớt - Nghiên cứu từ vựng tiếng việt trong việt nam tự điển theo cấu trúc của đơn vị từ vựng

hình th.

ình Thóp thóp Tha thớt Xem tại trang 99 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan