Mô hình xã hội lý tưởng theo quan niệm của nho giáo và việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam

22 852 4
Mô hình xã hội lý tưởng theo quan niệm của nho giáo và việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A,   T V N   Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, trong đời sống dân tộc ta, những giá trị đạo đức phổ biến được hội thừa nhận với những nội dung cụ thể về "cái thiện, lương tâm, lòng yêu nước thương nòi, lòng hiếu thảo, tình bạn, tình đồng chí cao thượng, tình yêu chung thuỷ" . đã trở thành nét đẹp của đạo đức truyền thống Việt Nam, cốt cách Việt Nam. Qua bao tháng năm, các thế hệ người Việt Nam luôn sống theo các quy tắc đạo đức "thương người như thể thương thân", “nhiễu điều phủ lấy giá gương", “bầu ơi thương lấy bí cùng", "lá lành đùm lá rách", "chị ngã em nâng" . để tạo nên biết bao hình mẫu về phẩm giá đạo đức Việt Nam trong lịch sử dựng nước giữ nước của dân tộc Sức mạnh của dân tộc Việt Nam bắt nguồn từ nhiều nhân tố, trong đó có vai trò to lớn của những giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam. Những năm gần đây, không ít giá trị đạo đức đã bị xói mòn, suy giảm nghiêm trọng. Chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền, tệ nạn hội, tệ tham nhũng, buôn lậu . có chiều hướng phát triển. Sự suy giảm giá trị đạo đức hội thực sự trở thành một trong những vấn đề nổi cộm trong đời sống Điều đáng lo ngại nhất là tệ tham nhũng diễn ra nhiều ngành, nhiều cấp, từ Trung ương đến địa phương thậm chí ngay các cơ quan thực thi pháp luật. Tệ tham nhũng có sức phá hoại lớn đối với toàn bộ các giá trị đạo đức hội. Tệ tham nhũng làm tha hoá đội ngũ cán bộ, đảng viên, làm cho quần chúng nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ mất niềm tin, dao động về tưởng ít nhiều bị tiêm nhiễm ý thức phản đạo đức. Điều đáng nói là trước tình hình đó, công tác xây dựng Đảng, công tác đấu tranh chống lại các hiện tượng tiêu cực trong Đảng trong bộ máy Nhà nước còn thiếu những biện pháp hữu hiệu. Đứng trước thực trạng đó, Nho giáo với chủ trương coi trọng đạo đức, coi việc hoàn thiện nhân cách đạo đức của mỗi người là điều kiện để xây dựng hoàn thiện hội tưởng, Nho giáo đã góp phần tạo đựng cho con người lối sống có trách nhiệm với gia đình, đất nước, với cả chính mình đặc biệt coi trọng trật tự, kỷ cương một lối sống mà "Phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất". Nho giáo đã tạo ra một cộng đồng hội ó tôn ti trật tự, hòa mục từ trong gia đình đến Nhà nước, thiên hạ. Do vậy, việc nghiên cứu quan điểm đức trị của Nho giáo có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa nước ta. B. N I DUNG 1. Hc thuy t   c tr c a Nho giáo 1.1 Nho giáo là gi? Khổng Tử là người sáng lập ra Nho giáo. Ông qua đời cách đây khoảng hai nghìn năm trăm năm, nhưng ông không thể ngờ rằng vào lúc giao thời giữa thế kỷ 20 – 21 này loài người lại sốt sắng quan tâm đến học thuyết của ông đến như vậy. Học thuyết của ông đã hành trình xuyên suốt lịch sử Trung Hoa ảnh hưởng đến nhiều nước trên thế giới đặc biệt là các nước Châu Á, hình thành khu vực văn hoá Khổng giáo. Nội dung cơ bản của Nho giáo đề cập đến các vấn đề chính trị, đạo đức của con người, hội. Về đạo đức: cơ bản Nho gia cổ trung đại đều theo xu hướng bàn về bản tính thiện con người. Con người sống đời cần năm đức: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín; trong đó nhân là gốc. Về đạo quản hội, Nho gia chủ trương một đường lối quản đó là “Đức trị”. 1.2 Học thuyết Đức trị Khng T ã vit: " Cai tr dân mà dùng   o   c,   a dân vào khuôn phép mà dùng l thì dân s bit liêm s thc lòng quy phc. Hn na, b trên trng l thì dân không ai dám không tôn kính, b trên trng ngha thì dân không ai dám không phc tùng, b trên trng tín thì dân không ai dám không n  ht lòng".   c tr    c hiu theo hai khía cnh: Ch tr  ng làm cho hi có trt t, Khng T cho rng tr c ht phi là thc hin “Chính danh”. Chính danh có ngha là mt vt trong thc ti cn phi cho phù hp vi cái danh mà nó mang. Nói cách khác, mi cái danh bao hàm trong ó mt s i u kin to nên bn cht loi s vic mà danh liên quan   n. Theo nguyên tc này, bn thân nhà vua phong kin cng b rng buc trong nhng quy  nh l ngha, mà mt trong s ó là yêu cu phi yêu dân nh con. Nh vy, trong hi, mi cái danh   u bao hàm mt s trách nhim bn phn mà mi cá nhân mang cái danh y phi có trách nhim bn phn phù hp vi cái danh y. Còn theo nguyên tc nhân tr, Khng T nói: “ Ng i không có nhân thì l mà làm gì? Ng  i không có nhân thì nhc mà làm gi?”. Nhân tr hay l tr trong hi phong kin tc là nhà vua phi cm hóa dân chúng bng tình ng  i, bng lòng yêu th  ng mà coi trng con ng  i ch không phi bng gông cùm òn roi. “L” hiu theo ngha rng là nhng nghi thc, quy ch, k c  ng, trt t, tôn ti ca cuc sng chung trong cng   ng hi c li c x hang ngày. Vi ngha này, l là c s ca hi có t chc,   m bo cho phân  nh trên d  i rõ ràng, không b xáo trn,   ng thi nhm ngn nga nhng hành vi tình cm cá nhân thái quá. “ L”    c hiu theo ngha mt   c trong “ng th ng” thì là s thc hành theo úng nhng giáo hun, k c  ng, nghi thc do Nho giáo   ra cho nhng quan h “tam c ng”, “ng lun”, “tht giáo” cho c s th cúng thn linh.  ã là ng  i thì phi hc l, bit l có l. Con ng  i hc l t tui tr th. L vi nhng cách biu hin trên là c s, là công c chính tr, v khí ca mt ph ng pháp tr n c, tr dân lâu   i ca Nho giáo. Ph  ng pháp y gi là “ L tr”. L có th   a mi hot   ng vào n np, có th ngn chn mi li khi sp xy ra. Vì vy, nhng ì u quy  nh v l vn    c ra   i rt sm, nhiu t m hn nhng i u v pháp lut. T t ng   c tr ca Khng T    c th hin qua các   c i  m: - Mc ích ti cao ca s cai tr là   yên bách tính, giúp trm h sung túc,   y   . - Ng  i nm chính s phi yên dân bng cách ban ân hu cho dân, coi s giàu có ca dân chúng là quan trng nht. - Ng  i cai tr cn trung thành, cn mn. - Ng  i cai tr cn liêm khit, chí công vô t. T quan i m   c tr nh vy, nhà vua phong kin có bn phn phi luôn t rèn luyn   o   c: phi thân dân th  ng yêu dân chúng. 2.   c trng c a h i t  n g theo quan ni m c a Nho giáo Ging nh bt k mt hc thuyt chính tr - hi nào khác, Nho giáo cng   a ra quan nim v mt hi t ng vi tt c nhng   c i  m cn bn ca nó các bin pháp   to lp duy trì cái hi y. Nhìn li lch s hình thành phát trin ca Nho giáo, có th khng  nh rng quan nim ca Nho giáo v mu hình ca mt hi t  ng,   c i  m c bn ca nó, cùng con    n g các gii pháp   xây dng, duy trì cái hi y là da trên c s mà các nhà Nho ã vch ra gii nhng nguyên nhân dn ti tình trng hi ri lon, ln xn: "Vua chng ra vua, tôi chng ra tôi, cha chng ra cha, con chng ra con,  trong tình cnh hn lon nh th, du ta có lúa   y kho, có chc    c ngi yên mà n chng?" 2.1 h i n   n h, trt t , k  c   n g Tr  c mt hi ri lon bi chin tranh, bi nhng mâu thun xung   t giai cp, vi chc nng là h t t ng ca giai cp thng tr, Nho giáo mong   c có    c mt hi n  nh, thái bình,   i   ng, mi ng  i   u sng hòa mc, thân ái, bình  ng. M   c v mt hi nh vy, trong Lun ng, Khng T nói: "Vua ch hu có n  c, quan  i phu có nhà, hai hng y chng lo s cho n  c nhà mình ít ng i, mà lo s rng: tình hình phép tc chng    c   ng   u, chng lo s cho n  c mình nghèo kh, mà lo s  chng    c an ninh. Là vì h   ng  u thì chng nghèo kh, ng  i hòa thì dân s không ít, có an ninh thì n  c nhà không nghiêng ng". hi t  ng    c các nhà Nho nêu lên còn là mt hi mà  ó, có vua thánh, tôi hin, mi cái   u là ca chung, mi ng  i   u có quyn li, có sn nghip riêng   u    c chm sóc. Trong thiên L vn, sách L ký, Khng T nói: S thc hin ca   o ln là, thiên h là ca chung, tuyn chn ng  i hin c ng  i tài nng, nói i u tín tu sa hòa mc. Cho nên ng i ta không ch tôn kính cha m mình, không ch th ng yêu con cái mình, còn khin cho ng  i già    c sng trn   i, ng i trai tráng    c s dng, tr th    c ln lên, ng  i không v, ng  i không chng, tr m côi, ng  i không con ng i tàn tt, tt c   u    c chm sóc.  úng là các nhà Nho ã tìm ra mt nguyên nhân ca tình trng hi ri lon là “cha không ra cha, con không ra con" , tc là h coi mt trong nhng ngun gc làm cho hi ri lon là s ri lon t trong gia ình. Do ó, các nhà Nho   u cho rng mun cho hi có trt t, k c  ng, thì tr  c ht c bn là gia ình phi có trt t, k c  ng, sao cho "cha ra cha, con ra con, v ra v, chng ra chng". Các nhà Nho ch tr  ng giáo dc, giáo hoá mi ng  i trong hi theo nhng nguyên   o   c Chính danh, Tam c ng, Ng th  ng, tr  c ht ch yu là nhm mc ích trên. Cho nên cng d hiu ti sao Nho giáo chú trng,   cao giáo dc, giáo hoá vi ph ng châm "Hu giáo vô loi", "Phú nhi hu giáo”, coi giáo dc, giáo hoá là bin pháp cn bn nht   duy trì trt t, k c  ng trong gia ình - tin   i  u kin bo  m trt t, k c  ng, n  nh hi. Khi   a ra quan nim v mt hi t  ng, cng tt yu, trong hc thuyt ca mình, các nhà Nho   u mong mun rng trong hi ó, bng mi cách, phi duy trì    c nguyên tc: giai cp  a ch phong kin mãi mãi là giai cp "cai tr ng  i"    c ng  i phng d  ng, còn các giai cp, tng lp khác mãi mãi ‘b ng i cai tr" phi nuôi d  ng ng  i.  ôi khi, tr  c mt thc trng hi mà trong ó, mâu thun gia các giai cp mâu thun trong ni b giai cp thng tr din ra gay gt, hu nh không th i  u hòa    c , cng nh tình trng ri lon hi hu nh không chm dt, các nhà Nho phi vin ti "ý tri", “mnh tri". Theo ó, cái trt t   ng cp, phân v y là do tri sp   t, là ý tri không th   o ng c    c . nhng hành vi hành   ng nào làm nguy hi   n trt t ó là “có ti vi tri dù có cu   o thì tri cng không tha th" (Khng T). Nh vy, dù Nho giáo có   a ra quan nim v mt hi  i   ng t  ng thì chng qua cng ch nhm tô v, bo v s tn ti vnh vin ca ch   phong kin cng nh quyn li  a v thng tr ca giai cp  a ch phong kin, nhm duy trì vnh vin s bt công, bt bình   ng. Xét   n cùng, quan nim ca Nho giáo v mt hi t  ng - thái bình, n  nh, có trt t, k c ng . là ht sc nghit ngã, ht sc hình thc thù  ch vi cuc sng, vi con ng  i, vi nhân dân), là cn tr i ng  c li xu th phát trin tt yu ca lch s. 2.2 h i kt h p hài hòa   i s ng v t cht tinh thn hi t  ng trong quan nim ca các nhà Nho hi mà trong ó mi ng i phi có   i sng   o   c   i sng vt cht t  ng   i   y   . Có nhng ý kin khng  nh Nho giáo ch tr  ng mt hi nghèo, mt hi mà trong ó, mi ng i   u "an bn lc   o", vui vi cnh nghèo. Cng ã có ý kin khng  nh Nho giáo   i lp li ích vt cht vi   o   c, coi th ng vic làm giàu và, Nho giáo cha bao gi là   ng lc ca s phát trin kinh t. Hai loi ý kin này   u   a vào rt nhiu câu ch trong các sách kinh i n ca Nho giáo   lun chng cho s khng  nh ca mình. Song vn   không hoàn toàn nh vy. Trong toàn b hc thuyt ca mình, các nhà Nho, t ng  i sáng lp ra Nho giáo là Khng T tr i không hoàn toàn   i lp li ích vt cht vi   o   c, không coi th ng vic làm giàu, không ph nhn vai trò tích cc ca s phát trin kinh t   i vi s hoàn thin con ng  i s n   nh hi.  úng là Nho giáo coi Nhân, Ngha, L, Trí, Tín là nhng phm cht   o   c cao c mà mi ng  i cn tu d  ng   t hoàn thin mình, song nó cng bàn v nhng vn     o   c trong s thng nht, gn lin vi Li (vt cht). Trong sách Lun ng, Khng T không phn   i vic làm giàu, cng không coi vic làm giàu là xu, nu "s giàu” y không trái   o. Ông nói rõ rng:"Giàu vi sang, ai li chng mun? Nhng nu chng phi   o mà    c giàu sang, thì ng i quân t chng thèm. Nghèo vi hèn, ai mà chng ghét? Nhng nu chúng nó   n vi mình mà mình chng li   o thì ng i quân t chng t b. Ông còn nói thêm:"Nh n c nhà yên tr mà mình chu bn cùng, ê tin, ó là s xu h. Còn nh n  c nhà lon lc mà mình h  ng phn giàu có, sang trng, ó là i u áng xu h". Cho nên theo ông, "Nu ai thy món li bèn nh   n i u ngha mà chng dám phm . ng  i nh vy cng áng gi là bc thánh nhân    c ri”.  úng là Khng T coi cánh giàu sang nh “ám mây ni" nhng ch khi cnh giàu sang y do hành vi bt ngha mà có    c , nu giàu sang mà bt ngha, trái  o thì ông khuyên mi ng  i cùng ông thà "n cm thô, ung n  c lã, sng trong cnh   n bc" còn hn! Khng T cng không ch tr  ng vt b hoàn toàn vt li, mà ch ch tr  ng b cái vt li nh bé tr  c mt ( Khng T các nhà Nho, so v i   o   c, li ích vt cht ch là nh bé, là cái li tr  c mt)      c cái li ln hn, lâu dài hn. Không nhng th,  ch  ng T L, sách Lun ng, Khng T còn khuyên nhà cm quyn rng khi dân ã ông thì phi giúp h làm giàu, khi dân ã giàu thì phi giáo hoá h. Mnh T cng nhn thc rõ vai trò ca   i sng vt cht, li ích vt cht   i vi   i sng   o   c,   i vi công vic giáo hoá con ng  i. T t t  ng "dân vi bang bn", "dân vi quý”, Mnh T ã tng òi hi nhà cm quyn phi làm cho dân có tài sn riêng (ch dân chi sn), phi to sn nghip cho dân. Bi theo ông, dân "có hng sn mi có hng tâm", dân có   i sng vt cht   y   thì h mi thc hin    c   o Hiu,   o Trung, mi hc làm theo L, Ngha. Ngoài ra, Mnh T không ch nhn thc    c vai trò ca   i sng vt cht   i vi   i sng   o   c, mà còn nhn thc    c rng kinh t là c s,   ng lc ca công vic giáo dc, giáo hoá. Ông nói:"   ng minh quân ch  nh i n sn mà chia cho dân cùng cày cy ct khin cho h trên   phng d ng m cha, d  i   nuôi d ng v con, nhm nm trúng mùa thì mãi no   , phi nm tht ngt thì khi nn cht ói.    c vy ri, nhà Vua mi khin dân làm thin. T nhiên h s theo i u thin mt cách d dàng. Nh vy, Khng T Mnh T không hoàn toàn coi th ng Li, không   i lp Ngha vi Li, cng nh không coi th  ng ph nhn s giàu sang. Xét v thc cht, hi t  ng mà các ông   xut không phi là mt hi nghèo. Nghiên cu Nho giáo, chúng ta thy rng, nhng t t  ng trên ca Khng T Mnh T    c b sung phát trin thêm  các nhà Nho sau này. T nhng câu ch trên ca Khng T, chúng ta thy, rõ ràng ông không ch tr  ng mi ng  i hãy "an bn lc   o", rng, nu phi nghèo thì hãy bng lòng vi nó ch   ng dua b (ánh mt nhân cách). vi ông, giàu hay nghèo, i u ó không quan trng my, cái quan trng cn thit hn là vui vi   o, hc làm theo   o, theo l ngha. Nu    c nh vy thì theo ông, ng  i nghèo không nên oán trách, ghét b cnh phn nghèo ca mình (Bn nhi vô oán). Tt nhiên, vi mt   u óc thc t, Khng T ã nhn ra rng tht khó có ng i "nghèo mà vui    c ", khó có ai li không oán ghét cnh nghèo nàn. Ông nói: "Bn nhi vô oán, nan, phú nhi vô kiêu, d” (Giàu có mà không kiêu cng thì còn d ch nghèo kh mà chng su oán thì tht khó). Song, nh trên ã trình bày, cái i u áng s  các nhà Nho không phi là nghèo mà là hi không yên n. Tóm li, trong quan nim ca các nhà Nho, hi t ng phi là hi bo  m    c s kt hp hài hòa gia   i sng kinh t   i sng tinh thn,   o   c lành mnh. theo h, s hài hòa y là mt trong nhng yu t c bn   gi vng n  nh, trt t ca hi phong kin. 2.3 h i   cao h c tp, giáo d c hội tưởng phải là hộigiáo dục, mọi người phải được giáo dục, giáo hoá có đạo đức. các nhà Nho, giáo dục, giáo hóa cũng là một trong những biện pháp chính trị căn bản để xây dựng một hội ổn định, thái bình, thịnh trị, có trật tự, kỷ cương, tạo ra những con người có đạo đức, những mẫu người tưởng. Chính vì vậy mà Nho giáo đặc biệt đề cao, coi trọng giáo dục, giáo hóa. Nhận thức được vai trò của con người, của giáo dục, giáo hóa mà ngay từ đầu Khổng Tử đã đưa ra chủ trương "Hữu giáo vô loại", "Phú nhi hậu giáo" với phương châm "Học không biết chán, dạy không biết mỏi". Tất nhiên, nội dung giáo dục, giáo hóa trước sau vẫn là những lời dạy của các bậc Thánh hiền trong Tứ thư, Ngũ kinh - những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức của đạo làm vua, đạo làm bề tôi đạo làm người. Hầu hết các nhà Nho đều khẳng định vai trò quyết định của đạo đức đối với việc hoàn thiện con người ổn định, hoàn thiện hội. Khống Tử đã từng nói: "Muốn dẫn dắt dân chúng, nhà cầm quyền phải dùng đức hạnh, muốn trị dân, nhà cầm quyền phải dùng lễ tiết, thì chẳng những dân biết xấu hổi họ lại còn cảm hoá mà trở nên tốt lành”. Song, để làm cho dân có đức hạnh tuân phục, để làm tròn trách nhiệm là người "thay trời trị dân" , "cha mẹ của muôn dân", để xứng đáng với cương vị là người giáo hoá, “dưỡng dân", theo các nhà Nho, người cầm quyền, kẻ cai trị trước hết phải là người được giáo dục, tự mình giáo hoá có đạo đức Khổng Tử nói: "Này, nếu người bề trên chuộng lễ, thì dân chẳng dám bỏ niềm cung kính. Nếu người bề trên háo nghĩa, thì dân chẳng bội lẽ công chính. Nếu người bề trên biết tín thật, thì dân chẳng dám sai ngoa trong tình giao ước. Nếu nhà cầm quyền đủ lễ, nghĩa, tín như vậy, thì dân chúng từ bốn phương xa sẽ sai con đến để phục dịch mình. Cần chi phải học nghề cày cấy”. Các nhà Nho, tiêu biểu là Khổng Tử Mạnh Tử, coi việc dân đủ ăn, đủ mặc là một công việc hàng đầu để trị nước, là một trong những tiền đề cho sự ổn định của hội, cho việc giáo hoá thành công (có hằng sản mới có hằng tâm). Nhưng các nhà Nho vẫn coi công việc giáo dục, giáo hoá là nhiệm vụ chính trị cơ bản nhất của nhà cầm quyền, coi việc dân có đủ đức quan trọng hơn việc họ có đủ ăn, coi Nhân, Nghĩa cần thiết hơn nước lửa. Khổng Tử đã từng khuyên nhà cầm quyền không chỉ phải giúp dân làm giàu, mà điều chủ yếu cơ bản là khi dân đã giàu thì phải giáo hoá họ. Còn Mạnh Tử thì coi việc giáo hoá để dân có đạo đức là công việc quan trọng nhất của kế sách giữ nước. Bởi lẽ như ông nói: "Thành quách chẳng hoàn bị, đồ kinh pháp chẳng nhiều, chẳng phải là tai nạn trong nước vậy, ruộng nương chẳng mở mang, của cải chứng tích tụ chẳng phải là sự nguy hại trong nước vậy Người trên không có lễ giáo, người dưới không có học thức, kẻ dân tàn tặc đấy lên, nước mất đến nơi". Tiếp tục tư tưởng này của Mạnh Tử, nhàtưởng của chế độ phong kiến tập quyền Đặng Trọng Thư cũng nói:"Kìa muôn dân chạy theo cái lợi, như nước chảy xuống chỗ thấp, nếu không lấy giáo hoá mà ngăn chặn thì lại không thể giữ lại được. Thế cho nên, giáo hoá xây dựng được thì gian tà đều ngừng lại việc ngăn ngừa mới hoàn thành, giáo hoá mà

Ngày đăng: 23/12/2013, 19:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan