Một số ứng dụng của các hệ thức liên quan tam giác và điểm

26 1.4K 1
Một số ứng dụng của các hệ thức liên quan tam giác và điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ XUÂN MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CÁC HỆ THỨC LIÊN QUAN TAM GIÁC ĐIỂM Chuyên ngành: PHƯƠNG PHÁP TOÁN CẤP Mã số: 60. 46. 40 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng - Năm 2011 ii Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Đào Chiến Phản biện 1:TS. Lê Hải Trung Phản biện 2:GS.TSKH. Nguyễn Văn Mậu Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 18 tháng 08 năm 2011 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học sư phạm, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tam giácmột khái niệm quen thuộc trong chương trình toán phổ thông. Những kiến thức cơ bản liên quan đến tam giác chiếm một vị trí quan trọng trong bộ môn Hình học. Hơn nữa, nó còn là xuất phát điểm của rất nhiều bài toán, định lý, hệ thức của các lĩnh vực khác nhau như Đại số, Giải tích ngay cả Số học. Tam giác xuất hiện khá nhiều trong các lý thuyết bài tập toán phổ thông. Trong các đề thi tốt nghiệp, tuyển sinh, chọn học sinh giỏi các cấp Olympic toán quốc tế, các bài toán liên quan đến tam giác thường có mặt với những mức độ khó, dễ khác nhau. Các vấn đề lý thuyết các bài toán liên quan đến tam giác rất đa dạng phong phú. Chỉ với một khía cạnh nào đó liên quan đến tam giác cũng đã có không ít những công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo rất nhiều những kết quả nổi tiếng ngay từ những thời kỳ khai nhất của toán học. Mối liên quan tam giác điểmmột trong nhiều khía cạnh đó. Trong cùng một mặt phẳng, xác định bởi một tam giác cho trước, vị trí của một (hoặc vài điểm) xác định luôn cảm sinh hàng loạt các khái niệm hệ thức mới. Có thể kể ra, chẳng hạn các khái niệm Điểm Nagel, Điểm Toricelli, Đồng nhất thức Leibnitz, Bất đẳng thức Erdos-Mordell . Hơn nữa, với những phép biến đổi khác nhau trên tam giác, từ những kết quả đã có, nhiều hệ thức mới được tạo ra rất phong phú. 2. Mục đích nghiên cứu Với góc nhìn phương pháp đó, một số ứng dụng của các hệ thức liên 2 quan tam giác điểm cùng với một số phép biến đổi được đề cập trong khuôn khổ luận văn này. Đây chính là mục đích nghiên cứu của luận văn. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn đề cập đến một số ứng dụng của các hệ thức liên quan tam giác điểm. Đó là Đồng nhất thức Leibnitz, một số hệ thức cảm sinh từ vị trí điểm nằm trong tam giác, mở rộng một kết quả về điểm Toricelli trong tam giác, . Sau đó bằng một số phép biến đổi, mà chủ yếu ở đây là phép nghịch đảo với tỉ số dương cho trước xác định, các hệ thức mới được hình thành. Đây có thể được xem như một công cụ khá hữu hiệu để có thể sáng tác ra những hệ thức mới, tạo những bài toán mới, khá phong phú. 4. Phương pháp nghiên cứu Dựa trên tài liệu sưu tầm được, chủ yếu là tài liệu [5], luận văn tổng hợp lại các vấn đề phục vụ cho mục đích nghiên cứu, phù hợp với chuyên ngành Phương pháp toán cấp. Từ phương pháp phân loại theo vấn đề, nội dung của luận văn chia thành 3 chương phù hợp. Một phần quan trọng của luận văn là, trên cơ sở lý thuyết đã nêu, một số phương pháp sáng tác bài tập, sáng tác ra các đồng nhất thức bất đẳng thức mới được đề cập, với nhiều ví dụ minh họa. 5. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài Vì mục đích trên, nội dung của luận văn mang tính khoa học, tính sư phạm phần nào đóng góp vào thực tiễn dạy học Toán ở phổ thông, phù hợp với chuyên ngành Phương pháp toán cấp. Sau khi được cho phép bảo vệ, thông qua được góp ý để sửa chữa bổ sung, luận văn có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh phổ thông những ai quan tâm đến đề tài này. Trong khuôn khổ một luận văn, có thể còn nhiều góc độ sâu sắc hơn về nội dung vấn đề mà luận văn chưa đề cập. Tác giả luận văn sẽ tiếp tục nghiên cứu bổ sung thường xuyên để nội dung của luận văn ngày càng được cập nhật, có thể dùng làm tài liệu để bồi dưỡng học sinh giỏi ở bậc 3 Trung học phổ thông. 6. Cấu trúc của luận văn Với mục đích đó, cấu trúc của luận văn, ngoài mục lục, mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương. Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị Chương này trình bày tóm tắt một số kiến thức cơ bản liên quan đến tam giác, nhằm chuẩn bị cho các phần nghiên cứu tiếp theo. Chương này giới thiệu một số hệ thức lượng, một số điểm đặc biệt một số hệ thức vectơ cơ bản trong tam giác. Chương này tham khảo từ một số tài liệu lý thuyết tài liệu [3]. Chương 2. Một số hệ thức liên quan tam giác điểm Chương này đề cập đến một trong những đồng nhất thức quan trọng ứng dụng của nó, đó là đồng nhất thức Leibnitz tổng quát (tham khảo chủ yếu trong tài liệu [5]). Rất nhiều hệ thức quan trọng trong chương trình Toán phổ thông là trường hợp riêng của đồng nhất thức này. Tiếp theo, luận văn đề cập đến một số hệ thức cảm sinh từ vị trí điểm nằm trong tam giác hoặc mối liên quan giữa điểm tam giác đã cho với một điểm khác xác định trên mặt phẳng (tham khảo chủ yếu trong tài liệu [2]và [4]). Phần cuối cùng của chương, luận văn trình bày phần mở rộng một kết quả về Điểm Toricelli trong tam giác ( tham khảo chủ yếu trong tài liệu [1]). Chương 3. Một số phép biến đổi ứng dụng Chương này trình bày một số phép biến đổi trên tam giác, chủ yếu là phép nghịch đảo với tỉ số dương cho trước xác định (tham khảo chủ yếu trong tài liệu [5]). Nhiều bài toán, định lý, hệ thức mới được tạo ra từ các phép biến đổi này. Đây là một trong những phương pháp hữu hiệu nhằm sáng tác ra những hệ thức mới, tạo ra những bài toán mới, khá phong phú. 4 Chương Chương 1 MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 1.1 Một số hệ thức lượng trong tam giác - Hệ thức Euler: OI 2 = R 2 − 2Rr. Hệ thức khác: OI 2 = R 2 − abc a + b + c . - Trung tuyến: m a =  2 (b 2 + c 2 ) − a 2 2 , GA = 2 3 m a . Suy ra: 1) m 2 a + m 2 b + m 2 c = 3 4  a 2 + b 2 + c 2  . 2) GA 2 + GB 2 + GC 2 = 1 3  a 2 + b 2 + c 2  . - Phân giác: l a = 2bc cos A 2 b + c = 2  bcp (p − a) b + c . - OG = 1 3  9R 2 − (a 2 + b 2 + c 2 ), HO = 3GO,GH = 2GO. - HI 2 = 4R 2 − a 3 + b 3 + c 3 + abc a + b + c . - IG = 1 3  9r 2 − 3p 2 + 2 (a 2 + b 2 + c 2 ). - Diện tích: S = 1 2 a.h a = pr = 1 2 bc. sin A = 2R 2 . sin A sin B sin C = abc 4R =  p (p − a) (p − b) (p − c) = r a (p − a) 5 = √ r.r a .r b .r c = a.r b .r c r b + r c . Suy ra: 1) h a = 2  p (p − a) (p − b) (p − c) a . 2) 1 r = 1 r a + 1 r b + 1 r c = 1 h a + 1 h b + 1 h c . - Bán kính đường tròn ngoại tiếp: R = a 2 sin A = abc 4S = abc 4  p (p − a) (p − b) (p − c) . - Bán kính đường tròn nội tiếp: r = (p − a) .tg A 2 = S p =  (p − a) (p − b) (p − c) p . - Bán kính đường tròn bàng tiếp: r a = p.tg A 2 = S p − a =  p (p − b) (p − c) p − a . 1.2 Một số điểm đặc biệt trong tam giác 1.2.1 Điểm Gergonne Cho tam giác ABC. Đường tròn nội tiếp (I) của tam giác tiếp xúc với các cạnh AB, BC, CA lần lượt tại E, D, F. Các đường thẳng AD, BF, CE đồng qui tại một điểm. Điểm này gọi là Điểm Gergonne (ký hiệu là J). 1.2.2 Điểm Nagel Cho tam giác ABC. Đường tròn bàng tiếp của tam giác tiếp xúc với các cạnh tương ứng các đỉnh A, B, C lần lượt tại A  , B  , C  . Các đường thẳng AA  , BB  , CC  đồng qui tại một điểm. Điểm này gọi là Điểm Nagel (ký hiệu là N). 6 1.2.3 Điểm Lhuilier - Lemoine Đường đối trung của một tam giác ứng với một đỉnh là đường thẳng đối xứng với trung tuyến qua phân giác tương ứng với đỉnh đó. Các đường đối trung của một tam giác đồng qui tại một điểm. Điểm này được gọi là Điểm Lhuilier - Lemoine (ký hiệu là L). 1.2.4 Điểm Crell - Brocard Trong tam giác ABC cho trước, có hai điểm Ω 1 Ω 2 thỏa mãn:  Ω 1 AB =  Ω 1 BC =  Ω 1 CA = ω,  Ω 2 AC =  Ω 2 CB =  Ω 2 BA = ω. Các điểm này được gọi tương ứngĐiểm Crell - Brocard 1 Điểm Crell - Brocard 2. Góc ω được gọi là góc Crell - Brocard. 1.3 Một số hệ thức vectơ cơ bản trong tam giác. Cho tam giác ABC, P là điểm tùy ý trên mặt phẳng (ABC). Đặt S a = S BP C , S b = S CP A , S c = S AP B . Người ta đã chứng minh hệ thức vectơ cơ bản sau:  S a . −→ P A = −→ 0 . (1.1) Xét các trường hợp của hệ thức trên: - Khi P ≡ G, hệ thức trở thành  S a . −→ GA = −→ 0 . Nhưng vì S a = S b = S c , nên hệ thức trở thành:  −→ GA = −→ 0 . (1.2) - Khi P ≡ I, hệ thức trở thành  S a . −→ IA = −→ 0 . Nhưng vì S a = 1 2 ra, S b = 1 2 rb, S c = 1 2 rc nên hệ thức trở thành:  a. −→ IA = −→ 0 . (1.3) 7 - Khi P ≡ O, hệ thức trở thành  S a . −→ OA = −→ 0 . Nhưng vì S a = 1 2 R 2 sin 2A, S b = 1 2 R 2 sin 2B, S c = 1 2 R 2 sin 2C nên hệ thức trở thành:  sin 2A. −→ OA = −→ 0 . (1.4) - Khi P ≡ H, hệ thức trở thành  S a . −−→ HA = −→ 0 . Giả sử AH, BH, CH cắt BC, CA, AB lần lượt tại A’, B’, C’. Do đó S a = 1 2 .HB.CB  , S b = 1 2 .HC.AC  , S c = 1 2 .HA.BA  . Ngoài ra, ta có HA.HA’ = HB.HB’ = HC.HC’. ⇒  tan A. −−→ HA = −→ 0 . (1.5) - Khi P ≡ L, hệ thức trở thành  S a . −→ LA = −→ 0 . Người ta đã chứng minh rằng, hệ thức trên suy ra:  a 2 . −→ LA = −→ 0 . (1.6) - Khi P ≡ J, hệ thức trở thành  S a . −→ JA = −→ 0 . Người ta đã chứng minh rằng, hệ thức trên suy ra:  1 p − a . −→ JA = −→ 0 . (1.7) - Khi P ≡ N, hệ thức trở thành  S a . −−→ NA = −→ 0 . Người ta đã chứng minh rằng, hệ thức trên suy ra:  ( p − a) . −−→ NA = −→ 0 . (1.8) - Khi P ≡ Ω 1 , hệ thức trở thành  S a . −−→ Ω 1 A = −→ 0 . Người ta đã chứng minh rằng, hệ thức trên suy ra:  1 c 2 . −−→ Ω 1 A = −→ 0 . (1.9) - Khi P ≡ Ω 2 , hệ thức trở thành  S a . −−→ Ω 2 A = −→ 0 . Người ta đã chứng minh rằng, hệ thức trên suy ra:  1 b 2 . −−→ Ω 2 A = −→ 0 . (1.10) 8 Chương Chương 2 MỘT SỐ HỆ THỨC LIÊN QUAN TAM GIÁC ĐIỂM 2.1 Đồng nhất thức Leibnitz tổng quát ứng dụng Cho tam giác ABC. Ta biết rằng với ba số thực x 1 , x 2 , x 3 xác định thỏa mãn x 1 + x 2 + x 3 = 0, luôn tồn tại duy nhất điểm P thuộc mặt phẳng (ABC) sao cho:  x 1 . −→ P A = −→ 0 . Với một điểm M xác định trên mặt phẳng (ABC), P được xác định bởi hệ thức sau: −−→ MP =  x 1 −−→ MA  x 1 . Bình phương hai vế hệ thức trên,và rút gọn, ta thu được đồng nhất thức (ĐNT): (  x 1 ) 2 MP 2 = (  x 1 ) (  x 1 MA 2 ) −  a 2 x 2 x 3 . Đồng nhất thức trên được gọi là đồng nhất thức Leibnitz tổng quát. Với một số bộ giá trị đặc biệt của x 1 , x 2 , x 3 thì P sẽ trùng với các điểm đặc biệt của ∆ABC. Chẳng hạn, ở phần 1.3 của chương 1, ta đã biết rằng: - (x 1 , x 2 , x 3 ) = (1, 1, 1) ⇒ P ≡ G. - (x 1 , x 2 , x 3 ) = (a, b, c) ⇒ P ≡ I. - (x 1 , x 2 , x 3 ) = (sin 2A, sin 2B, sin 2C) ⇒ P ≡ O.

Ngày đăng: 23/12/2013, 16:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan