Tài liệu Sức cạnh tranh về giá của sản xuất lúa gạo ở Việt Nam: Những tác động của các chính sách trong nước và các nhân tố bên ngoài pptx

21 837 3
Tài liệu Sức cạnh tranh về giá của sản xuất lúa gạo ở Việt Nam: Những tác động của các chính sách trong nước và các nhân tố bên ngoài pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển Nông thôn Bài đọc Sức cạnh tranh giá sản xuất lúa gạo VN: Søc c¹nh tranh vỊ giá sản xuất lúa gạo Việt Nam: Những tác động sách nớc nhân tố bên Romeo M Bautista Bản tin kinh tế ASEAN, Tập 16, Số Tháng năm 1999, Singapore: Viện nghiên cứu Đông Nam A Bản dịch đợc phép sử dụng Viện nghiên cứu Đông Nam A đa lên Internet đến tháng 2/2005 The Price Competitiveness of Rice Production in Vietnam: Effects of Domestic Policies and External Factors” by Romeo M Bautista, was first published in English in the journal ASEAN Economic Bulletin Vol 16, No (April 1999), (Singapore: Institute of Southeast Asian Studies) Translated with the kind permission of the publisher, Institute of Southeast Asian Studies Website: http://bookshop.iseas.edu.sg Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khoá 2003-2004 Romeo M Bautista Phát triển Noõng thoõn Baứi ủoùc Sức cạnh tranh giá sản xuất lúa gạo Việt Nam: Những tác động sách nớc nhân tố bên Bieõn dũch: Hoai Trung Chửụng trỡnh Giaỷng dạy Kinh tế Fulbright Niên khoá 2003-2004 Phát triển Nông thoõn Baứi ủoùc Sức cạnh tranh giá sản xuất lúa gạo Việt Nam: Những tác động sách nớc nhân tố bên Bài viết tính sức cạnh tranh giá sản phẩm nông nghiệp quan trọng ViƯt Nam, xem xÐt qu¸ trÝnh ph¸t triĨn cđa sù cạnh tranh giai đoạn cải cách kinh tế gân tìm hiểu tầm quan trọng tơng đối vấn đề sau liên quan đến thay đổi cạnh tranh giá cả: (1) thay đổi giá quốc tế gạo phân bón; (2) thay đổi tỷ giá hối đoái thực; (3) thay đổi mức bảo hộ danh nghĩa (nominal protection) gạo phân bón Nhân tố quan trọng làm gạo Việt Nam giảm khả cạnh tranh giai đoạn 1989-1995 việc tỷ giá hối đoái thực tăng mạnh; sách kinh tế vĩ mô nguyên đẩy tỷ giá tăng nh vây Lời mở đầu Trong trình độ sang kinh tế thị trờng, Việt Nam chuyển sang hệ thống phân bổ nguồn lực sản phẩm thông qua thị trờng Các biện pháp mà Việt Nam đà tiến hành tự hoá giá cả, phi tập trung hoá trình hoạch định sách kinh tế mở rộng tham khu vùc t− nh©n nỊn kinh tÕ qc d©n Chơng trình đổi đầy tham vọng đợc đa vào năm 1986 năm sau trình đổi kinh tế bắt đầu tăng tốc Trong c¸c biƯn ph¸p thĨ cã viƯc chÊm døt tËp thể hoá nông nghiệp, tạo điều kiện hình thành kinh tế nông nghiệp dựa hộ gia đình, chấm dứt kiểm soát giá lơng thực, thực phẩm phần lớn hàng hoá khác, thống để giảm giá đồng tiền Việt Nam so với ngoại hối, nâng mức lÃi suất lên cao tỷ lệ lạm phát nớc cải thiện mặt khác sách kinh tế vĩ mô Tự hoá giá nội dung quan trọng cải cách kinh tế Việt Nam Trớc năm 1989, Việt Nam tồn hệ thống hai giá Hệ thống buộc ngời sản xuát phải bán cho Nhà nớc mức giá thức thấp nhiều so với giá thị trờng khu vực phi nhà nớc Cải cách giá đà xoá khác biệt giá thức giá thị trờng Biện pháp cải cách có ý nghĩa với ngời sản xuất gạo Vào năm 1988, giá gạo thị trờng cao gấp lần giá gạo thức (450 VNĐ/kg so với 50 VNĐ/kg) Khi giá gạo thức tăng lên tới mức ngang với giá gạo thị trờng, sản lợng gạo năm 1989 tăng 12% so với năm 1988 (Riedel Comer 1995, tr.12) tăng tiếp 14% ba năm tiếp Tất nhiên giá danh nghĩa gạo yếu tố định mức sản xuất gạo Nói chung, định ngời sản xuất việc nên sản xuất sản xuất phụ thuộc - phụ thuộc phần- vào mức lợi nhuận tơng đối loại sản phẩm khác (hoặc kết hợp sản phẩm) Mà mức lợi nhuận lại hàm số (function) sản lợng giá Romeo M Bautista Biên dịch: Hoai Trung Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khoá 2003-2004 Phát triển Nông thôn Baứi ủoùc Sức cạnh tranh giá sản xuất lúa gạo Việt Nam: Những tác động sách nớc nhân tố bên đầu vào Trong sản xuất lúa gạo, đầu vào vật chất quan trọng phân phón Vì vậy, thớc đo sức cạnh tranh giá sử dụng nghiên cứu có giá nội địa gạo phân bón Giá nội địa tơng đối (domestic relative price) hàng hoá khả thơng (tradable) giai đoạn định kết sách lẫn nhân tố không thuộc sách Những nhân tố không thuộc sách giá quốc tế- nói cụ thể giá biên giới (border price)- sản phẩm (tính ngoại hối) Mặt khác, sách giá Chính phủ đợc phân thành sách áp dụng cho lĩnh vực (sector-specific) sách áp dụng cho kinh tế (economy-wide) Những sách có tác động trực tiếp gián tiếp giá sản phẩm Giá nội địa tơng đối hàng hoá khả thơng chịu tác động tỷ giá hối đoái thực Tỷ giá hối đoái bị tác động không sách áp dụng cho kinh tế sách kinh tế vĩ mô mà tỷ lệ/điều kiện trao đổi đối ngoại (external terms of trade) (xin xem dới) nằm khả kiểm soát ngời hoạch định sách Đối với gạo nông sản xuất quan trọng VN từ năm 1989 biện pháp sách quan trọng lĩnh vực thuế đánh trực tiếp vào xuất gạo (vì mức thuế xuất gạo 1%) mà hạn chế số lợng gạo đợc xuất Những hạn chế tạo chênh lệch giá nớc giá quốc tế (nh vậy, thuế gián tiếp) Tổng số lợng xuất phủ trung ơng ấn định dựa dự đoán mức sản xuất tiêu thụ Sau cô-ta xuất đợc giao cho doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Cũng tơng tự nh vậy, thuế nhập phân bón hoá học Lợng phân bón mà doanh nghiệp công đợc phép nhập lại dẫn đến chênh lệch giá nớc giá quốc tế (nh vậy, thuế gián tiếp) Về mặt sách, điều quan trọng phân biệt đợc tác động sách nớc với tác động nhân tố bên giá tơng đối sản phẩm nông nghiệp Ví dụ, giá thị trờng quốc tế sản phẩm nông nghiệp xấu (hoặc đợc cải thiện) thời gian dài Nếu việc tăng lợi so sánh sử dụng hiệu nguồn lực nớc mục tiêu tiêu quan trọng mặt sách cha việc trì mức giá tơng đối nội địa sản phẩm lại lựa chän chÝnh s¸ch tèt nhÊt.i ChÝnh s¸ch nh− vËy cã thể nhằm thực mục tiêu khác (tự cờng cđa qc gia, b¶o thu nhËp cho mét sè s¶n phÈm ) nh−ng ng−êi ta sÏ phải trả giá cao mặt thu nhập quốc dân lợi ích ngời tiêu dùng muốn theo đuổi mục tiêu Phần viết xem xét thay đổi hàng năm giá nội địa tơng đối gạo phân bón VN từ 1989-1995 Trong phần 3, ®−a c¸ch tÝnh Romeo M Bautista Biên dịch: Hoai Trung Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khoá 2003-2004 Phát triển Nông thôn Bài đọc Søc c¹nh tranh giá sản xuất lúa gạo Việt Nam: Những tác động sách nớc nhân tố bên sức cạnh tranh giá gạo, điểm lại diễn biến sức cạnh tranh từ năm 1989 đánh giá tác động giá gạo phân bón thớc đo sức cạnh tranh Phần tìm hiểu tầm quan trọng tơng đối nhân tố tác động đến thay đổi sức cạnh tranh giá: (1) thay đổi giá quốc tế gạo phân bón; (2) thay đổi tỷ giá hối đoái thực; (3) thay đổi bảo hộ danh nghĩa gạo phân bón Những biến số ảnh hởng lớn đến tỷ suất ngoại hối đợc xem xét phần 5; biến số gồm hai loại biến số bên (external) biến số liên quan đến chinhs sách (policy-related) Chúng đợc phân tích từ góc độ chung, đồng thời bối cảnh VN Phần 6- phần kết thúc- nêu tóm tắt phát qua nghiên cứu ý nghĩa nghiên cứu việc xây dựng sách Thay đổi giá nội địa gạo phân bón Trớc cải cách giá vào năm 1989, thiếu số liệu tỷ lệ lợng gạo bán mức giá thức nh lợng gạo bán theo giá thị trờng nên luận đợc mức giá trung bình cho ngời sản xuất gạo Khi đó, mức giá thức gạo đợc công bố dới dạng số phản ánh tỷ suất giá gạo giá sản phẩm nông nghiệp khác (David 1994, tr.8) Bảng cung cấp số liệu giá trị hàng năm giá gạo tính cổng nông trại (farmgate) giá bán buôn từ 1989-1999, số liệu số giá ẩn (implicit) GDP Hình mức giá tơng đối gạo (theo số giá GDP) Dù dựa mức tính giá gạo tơng đối (hoặc thực) tăng vào năm 1990, nhng giảm liên tục năm sau đó, tăng lại vào năm 1995 Tính toàn giá giảm nhiều giai đoạn này- giảm 40% so với mức năm 1989 bảng Giá trị hàng năm giá gạo số giá cả/giảm phát (deflator) GDP từ 1989-1995 Năm Giá cổng nông trại Giá bán buôn Chỉ số giá cả/giảm phát (đồng/kg) (đồng/kg) GDP 1989 459 710 100.0 1990 725 1.179 142.9 1991 1.113 1.787 259.5 1992 1.175 1.877 344.1 1993 1.164 1.925 393.1 1994 1.247 2.019 451.5 1995 1585 2.557 539.5 Nguồn: Dự án thị trờng gạo Việt Nam (IFPRI); số liệu từ Tổng cục thống kê (Chính phủ VN), FAO Ngân hàng giới Romeo M Bautista Biên dịch: Hoai Trung Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khoá 2003-2004 Phát triển Noõng thoõn Baứi ủoùc Sức cạnh tranh giá sản xuất lúa gạo Việt Nam: Những tác động sách nớc nhân tố bên hình Chỉ số giá tơng đối gạo Việt Nam, 1989-1995 Trong Bảng 2, mức giá tơng đối nớc phân bón so với giá gạo cổng nông trại đà giảm xuống giai đoạn 1989-1995 Vì vậy, khoản lợi nhuận mà nông dân trồng gạo bị giá gạo giảm lại đợc bù lại việc giá đầu vào trung gian (principla intermediate input) giảm nhiều Chúng ta cần phải tính đến hai yếu tố để đánh giá mức lợi nhuận tơng đối sản xuất gạo Cách tính sức cạnh tranh giá (sẽ đợc đa phần dới) phần phản ánh yếu tố thứ hai Câu hỏi quan trọng đợc đặt sách phủ đà tác động tới mức đến thay đổi mà ngời ta quan sát đợc giá gạo phân bón; vậy, sách đà tác động nh đến sức cạnh tranh giá sản xuất gạo Vì sách nội địa nhân tố bên tác động đến giá tơng đối nớc (nội địa) hàng hoá khả thơng, cần xem xét tác động riêng chúng Sức cạnh tranh giá sản xuất gạo Mức giá tơng đối nớc gạo (đợc khấu trừ lạm phát-deflated- số giá chung) đợc thể bình quân gia quyền cấp số nhân (geometric price index) giá trị gia tăng giá đầu vào trung gian (đều đợc khấu trừ lạm phát số giá chung) Trong nghiên cứu này, giá đầu vào trung gian đợc thể giá phân bón Vì vậy, Romeo M Bautista Bieõn dũch: Hoai Trung Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khoá 2003-2004 Phát triển Nông thôn Bài đọc Pr = PfwPv1-w Sức cạnh tranh giá sản xuất lúa gạo Việt Nam: Những tác động sách nớc nhân tố bên (1) Pr, Pf, Pv số giá tơng đối gạo, phân bón giá trị tơng đối; w phần giá trị phân bón tổng giá trị sản lợng gạo bảng Quan hệ giá phân bón (urê) giá gạo Giá gạo tơng đối cổng nông trại* (đồng/kg, giá năm 1989) Năm Phân bón Gạo Tỷ suất (1) (2) (3)=(1)÷(2) 1989 1.604 459 3,49 1990 1.339 507 2,64 1991 771 429 1,80 1992 581 341 1,70 1993 518 296 1,75 1994 412 276 1,49 1995 510 294 1,73 Chó thích: *Khấu trừ lạm phát số giá GDP Nguồn: Dự án thị trờng gạo VN (IFPRI); số liệu từ Tổng cục thống kê (Chính phủ VN), FAO Ngân hàng giới Thớc đo mức cạnh tranh Cr là: (2) Cr = Pv1-w = Pr/Pfw hàm số tăng với mức giá giá trị gia tăng (value-added price) w nằm Khi đa giá đầu vào trung gian vào thớc đo sức cạnh tranh giá bớc tiến so với cách thông thờng dùng giá sản phẩm (ví dụ, xin xem Bautista Gelhar 1996) Từ phơng trình (2) có: (2) Cr = Pr - wPf phản ánh thay đổi tơng ứng (propotionate) từ năm t-1 đến năm t Từ phơng trình (2) suy số sức cạnh tranh mặt giá năm t là: (3) Cr,t= Cr,t-1(1,000 + Pr,t - wPf,t) thớc đo (mesure) mức khuyến khích (incentive) sản xuất gạo so với hoạt động sản xuất khác Việt Nam (không so với nớc xuất gạo khác thị trờng giới) Về mặt kế toán, ngời ta dùng phơng trình (3) để đánh giá mức đóng góp riêng (separate contributions) cuả thay đổi giá gạo phân bón vào số sức cạnh tranh giá Với w=0,14, tính giá trị số hàng năm sức cạnh tranh giá cho giai đoạn 1989-1995 dựa kết điều tra toàn quốc nơi sản xuất lúa gạo Việt nam Viện nghiên cứu lơng thực quốc tế tiến hành năm 1995- Romeo M Bautista Bieõn dũch: Hoai Trung Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khoá 2003-2004 Phát triển Nông thôn Bài đọc Søc c¹nh tranh giá sản xuất lúa gạo Việt Nam: Những tác động sách nớc nhân tố bên 96 giá tơng đối gạo (giá cổng nông trại) phân bón (Bảng 2) Bảng cung cấp thông tin giá trị với thay đổi hàng năm (tính theo tỷ lệ phần trăm) số đóng góp thay đổi giá gạo phân bón Giá phân bón giảm mạnh (so với số giảm phát GDP) nhng không bù lại đợc tác động tiêu cực việc giá gạo giảm (cũng đà tính tới số giảm phát GDP) gây cho sức cạnh tranh giá sản xuất gạo Hàng năm, số giảm trung bình 5,5% giá gạo giảm 7,6%, giá phân bón giảm 2,1% Bảng Thay đổi sức cạnh tranh giá sản xuất gạo, 1989-95 (tỷ lệ phần trăm) Sức cạnh tranh giá Phần đóng góp thay đổi giá của: Năm Chỉ số Thay đổi Gạo Phân bón 1989 100,0 1990 112,8 12,8 10,5 2,3 1991 102,1 -9,5 -15,4 5,9 1992 77,5 -24,1 -27,5 3,4 1993 68,4 -11,7 -13,2 1,5 1994 65,7 -3,9 -6,8 2,9 1995 67,8 3,2 6,5 -3,3 Nguån: ChØ sè (t) = ChØ sè (t-1) [1,000 + 0,01xGạo (t) + 0,01xPhân bón (t)] Thay đổi (t) = 100 {[ChØ sè (t) ÷ChØ sè (t-1)]} -1} Nguån: tính toán tác giả Nh đà nêu phần trên, sức cạnh tranh giá sản xuất gạo giảm nh vậy, sản xuất gạo tăng đáng kể giai đoạn Điều có nghĩa nhân tố khác giá (non-price factors) đà bù lại tác động tiêu cực việc giảm sức cạnh tranh giá, làm tăng sản lợng khu vực sản xuất gạo Trong số nhân tố tích cực có việc nông dân đợc tiếp cận với công nghệ sản xuất cải cách thể chế củng cố hệ thống nông nghiệp dựa sản xuất hộ gia đình Nghị Khoá ĐCS Việt nam hệ thống nông nghiệp dựa sản xuất hộ gia đình; có vấn đề giao quyền sử dụng đất dài hạn cho hộ nông dân, đặc biệt quyền trao đổi, chuyển giao, cho thuê, thừa kế chấp; việc đà thúc đẩy ngời nông dân đầu t để cải thiện khai hoá thêm đất Nh David (1994,tr.13) đà nêu, cải cách thể chế tiến công nghệ gần đà có tác động tiêu cực suất lúa so với loại trồng khác. Vì vậy, ngời ta cho môi trờng giá thuận lợi cho ngời sản xuất gạo đa đến mức cung chí cao năm 199596 Những nhân tố dẫn đến (determinants) thay đổi sức cạnh tranh giá Romeo M Bautista Biên dịch: Hoai Trung Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khoá 2003-2004 Phát triển Noõng thoõn Baứi ủoùc Sức cạnh tranh giá sản xuất lúa gạo Việt Nam: Những tác động sách nớc nhân tố bên Giá nội địa sản phẩm khả thơng đợc phản ánh giá quốc tế (hoặc giá biên giới) theo ngoại hối (ví dụ nh đô la Mỹ) tỷ giá hối đoái danh nghĩa (ví dụ Đồng/Đô la Mỹ) Để có đợc hợp lý cách làm này, ngời ta phải tính đến (adjust for) phí tiếp thị (marketing margin) (trong có chi phí vận chuyển chi phí giao dich khác) Nếu nh sản phẩm xuất ngời ta phải tính tới khoản thuế xuất khẩu, khoản bao cấp cho sản phẩm hình thức cô-ta xuất thuế xuất ẩn (implicit export tax) làm cho giá quốc tế/biên giới bị cao so với giá nội địa Đối với sản phẩm nhập khẩu, ngời ta lại phải tính đến thuế hải quan, khoản quan thuế ẩn (implicit tafiff) cô-ta nhập khẩu, khiến cho giá nội địa cao giá quốc tế Nh đà trình bày trên, Việtnam có hạn chế số lợng việc xuất gạo nhập phân bón năm 1989-1995; vậy, thấy nghiên cứu cần xem xét thuế xuất ẩn gạo thuế nhập ẩn phân bón Tất nhiên, mức giá tác động đến hành vi ngời sản xuất mức giá tơng đối (relative) mức giá danh nghĩa (nominal) Chúng sử dụng mức chung giá nội địa (general level of domestic prices), đặc biệt số giá GDP (GDP price index), làm số giảm phát cho giá danh nghĩa ngời sản xuất gạo phân bón Khi đó, giá nội địa tơng đối Pi (i = r,f) đợc biểu thị Pi = RERPi *TiMi (4) RER (=NER p*/p): tỷ giá ngoại hối thực, tính cách lấy tỷ giá ngoại hối danh nghĩa (NER, số ĐVN Đô la Mỹ) nhân với tỷ suất số chung giá quèc tÕ (p*) (general foreign price index) vµ chØ sè giá chung nớc (p) Pi* (=pi*/p*): giá quốc tế tơng đối i (tính theo số chung giá quốc tế) Ti: hệ số bảo hộ danh nghĩa: 1-tx cho gạo (tx mức thuế xuất ẩn) 1+tm cho phân bón (tm mức thuế quan ẩn); Mi: 1+ mi, mi phí tiếp thị Phơng trình (4) đợc viết lại theo thay đổi tơng ứng (proportionate changes) nh− sau: ∆ Pi= ∆RER + ∆ Pi* + ∆ Ti + ∆ Mi thay ∆Pr vµ ∆Pf phơng trình (3) có: (5) Cr = (1-w) ∆RER + (∆Pr*- ∆Pf*) + (∆Tr - w∆Tf) + (∆Mr- w∆Mf) Romeo M Bautista (6) Biên dịch: Hoai Trung Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khoá 2003-2004 Phát triển Nông thôn Bài đọc Søc c¹nh tranh vỊ giá sản xuất lúa gạo Việt Nam: Những tác động sách nớc nhân tố bên mà sử dụng để tách biệt thay đổi quan sát đợc sức cạnh tranh giá gạo theo: (1) thay đổi tỷ giá ngoại hối thực: (2) thay đổi giá quốc tế gạo phân bón; (3) thay đổi bảo hộ danh nghĩa gạo phân bón; (4) thay đổi phí tiếp thị gạo phân bón Những thay đổi sách phủ với thành phần (10 (3) Thành phần (3) hoàn toàn đợc định sách thơng mại sách giá cả; thành phần (1) đợc định tổng hợp thay đổi sách kinh tế vĩ mô sách toàn kinh tế thay đổi nhân tố ngoại lai ví dụ nh điều kiện thơng mại (xin xem dới) Hơn nữa, thành phần (4) phần bị tác động sách phủ phí vận chuyển từ cửa nông trại chợ bán buôn đến cảng (biên giới) hàm số chi tiêu sở hạ tầng thuế/bao cấp nhiên liệu Ngợc lại, thành phần (2) lại không bị ảnh hởng sách Việtnam thành viên tơng đối nhỏ thị trờng phân bón giới, năm gần VN chiếm 10% sản lợng gạo xuất giới, ngời ta cha có kế hoạch tận dụng cách có hệ thống sức mạnh độc quyền (giả sử VN có đợc sức mạnh đọc quyền) đặc điểm sách xuất phủ Bảng giá trị hàng năm giá quốc tế gạo phân hoá học (ure) giai đoạn 1989-1995 sau đà triết khấu theo số giá bán buôn Mỹ (dùng thay cho mức giá quốc tế chung) Giá gạo quốc tế- phản ánh giá trị đơn vị gạo xuất VN- dao động giai đoạn nhng tăng mức trung bình 4,8% Giá quốc tế ure - phản ánh giá trị đơn vị xuất ure Indonesia (nguồn nhập ure lớn VN), lại dao động nhiều có mức tăng trung bình hàng năm 15% giai đoạn 1989-95 Đối với hai loại sản phẩm này, giá tăng cao năm 1991-1995 Tỷ giá hối đoái thực đợc tính tỷ suất giá VN với giá quốc tế theo loại ngoại hối Việc tăng tỷ giá hối đoái thực kéo theo việc giảm sức cạnh tranh giá sản phẩm khả thơng nhà sản xuất nớc Những thay đổi RER gắn với thay đổi sách kinh tế vĩ mô, thơng mại đa đến can thiƯp gi¸n tiÕp cđa chÝnh phđ lÜnh vùc giá Thêm vào đó, tỷ giá hối đoái thực chịu tác động điều kiện bên thơng mại mà đợc bàn tới phần dới Bảng giá trị hàng năm số RER giai đoạn 1989-95; giá trị đợc luận cách sử dụng số liệu tỷ giá hối đoái danh nghĩa, giá nội địa (biểu thị số giảm phát GDP ẩn) giá quốc tế (biểu thị số giá bán buôn Mỹ) Rõ ràng tỷ giá hối đoái thực Việtnam tăng nhiều năm cuối giai đoạn đợc xem xét, đặc biệt năm 1991 Việc giảm giá danh nghĩa đồng nội tệ không đủ mức để bù lại mức lạm phát nớc cao so với lạm phát quốc tế Trong giai đoạn này, RER giảm tới 70% Kết T1M1 phơng trình (4) đợc tính từ số liệu theo thời gian giá cửa nông trại (hoặc giá bán buôn) giá quốc tế theo ®ång tiỊn Romeo M Bautista 10 Biên dịch: Hoai Trung Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khoá 2003-2004 Phát triển Nông thôn Bài đọc Søc c¹nh tranh vỊ giá sản xuất lúa gạo Việt Nam: Những tác động sách nớc nhân tố bên Tuy nhiên, với nhứng số liệu có, tách thay đổi bảo hộ danh nghĩa phí tiếp thị thời kỳ Do mặt khái niệm phí tiếp thị phản ánh mức lời bình thờng (cạnh tranh) mức lời thực, sử dụng giả thiết thờng đợc dùng để phân tích thay đổi giá nông nghiệp, tức coi phí tiếp thị M không thay đổi Trong bối cảnh kinh nghiệm gần VN giả thiết lý sở hạ tầng nớc cha đuợc phát triển nhiều Cách làm khác coi biến số bảo hộ danh nghĩa T đà bao gồm tác động số nhân tố giá ngời sản xuất; nhân tố sách phủ có tác động đến chi phí vận chuyển chi phí giao dịch khác nảy sinh trình đa sản phẩm khả thơng từ cửa nông trại thị trờng bán buôn đến cảng; trờng hợp đó, gắn cụm thứ bên phải phơng trình (6) với thay đổi can thiệp trực tiếp (theo ngành) phủ Trong hai trờng hợp, cụm cuối (về phí tiếp thị) đợc để Bảng Giá quốc tế chè ure, 1989-95 (Đô la Mỹ/tấn) Gạo Ure Danh nghĩa Tơng đối Danh nghĩa Tơng đối (1) (2) (3) (4) 1989 194 194 111 111 1990 170 164 124 120 1991 226 218 178 172 1992 207 198 148 142 1993 203 192 112 106 1994 218 203 126 117 1995 266 239 223 200 Chó thÝch: Gi¸ qc tÕ tơng đối gạo (2) ure (4) đợc chiết khấu giảm phát số giá bán buôn cđa Mü Ngn: Tỉng cơc thèng kª (ChÝnh phđ ViƯtnam) giá trị đơn vị xuất gạo VN (1); cón số Cục thống kê trung ơng, Niên giám thống kê Indonesia (một số năm) giá trị đơn vị xuất ure Indonesia (3) Năm Bảng Tính số tỷ giá hối đoái thực, 1989-95 Năm 1989 1990 1991 1992 Thay đổi hàng năm Tỷ giá danh Giá nội địa Giá quốc tế nghĩa (đồng) (đô la Mỹ) (đồng/đô la Mỹ) (1) (2) (3) ,452 ,429 ,036 ,231 ,816 ,002 ,404 ,326 ,006 Romeo M Bautista 11 Tỷ giá ngoại hối thực Chỉ số Thay đổi theo phần trăm (4) 100 105,9 44,3 48,0 (5) 5,9 -58,2 8,4 Biên dịch: Hoai Trung Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khoá 2003-2004 Phát triển Noõng thoõn Baứi ủoùc Sức cạnh tranh giá sản xuất lúa gạo Việt Nam: Những tác động sách nớc nhân tố bên 1993 -,050 ,143 ,015 39,5 -17,7 1994 ,028 ,148 015 35,4 -10,4 1995 -,006 ,195 ,036 30,0 -15,3 Chi chú: Chỉ số tỷ giá ngoại hối thực (1989=100) năm t đợc tính cách RERt = RERt+ (1) - (2) + (3)] 1[1,000 + Nguån: møc chuyÓn đổi trung bình (1) số giảm phát GDP (2) lấy từ tài liệu Các chiều hớng kinh tế phát triển Ngân hàng giới; số giá bán buôn (3) lấy từ Các số liệu thống kê tài quốc tế IMF Từ phơng trình (6), luận số sách thơng mại sản xuÊt τ r,t = τ r,t-1 [1,000 + ∆Cr,t - (1-w)RERt - (Pr,t*- wPf,t*)] (7) Giá trị hàng năm số thay đổi hàng năm giai đoạn 19891995 đợc tính thay đổi hàng năm đà đợc đề cập (suy luận đợc) biến số phía bên phải phơng trình (7) Bảng cung cấp thông tin thay đổi sức cạnh tranh giá giai đoạn 1989-1995 xét theo yếu tố đợc xác định Nếu bắt đầu việc xem xét đóng góp yếu tố bên giá quốc tế, thấy tính trung bình thay đổi giá gạo giá phân bón đa đến mức tác động tổng hợp Tuy nhiên, năm đầu (1990, 1991), yếu tố bên có nhiều tác dụng kích thích mặt giá ngời sản xuất gạo Bảng Chia tách thay đổi Chỉ số sức cạnh cạnh tranh giá gạo, 19891995 (tỷ lệ phần trăm) Năm 1989-1990 1990-1991 1991-1992 1992-1993 1993-1994 1994-1995 Trung bình T/đổi sức cạnh tranh giá 12,8 -9,5 -24,1 -11,7 -3,9 3,2 -5,5 T/đổi tỷ giá hối đoái thùc 5,1 -50,1 7,2 -15,2 -8,9 -13,2 -12,5 Do T/®ỉi gi¸ quèc tÕ -16,6 26,8 -6,7 -0,5 4,2 7,8 2,5 T/đổi bảo hộ ngành 24,3 13,8 -24,6 4,0 0,8 8,6 4,5 Nguồn: Tính toán tác giả Các sách ngành gạo phân bón có tác động ròng tơng đối đáng kể sức cạnh tranh giá sản xuất gạo năm 1989-1995, năm đầu Điều đáng ý sách thờng làm tăng tác động thay đổi giá quốc tế; vào năm 1990 năm 1993, nhà hoạch định sách Việt Nam "có động thái ngợc chiều gió": họ tăng bảo hộ Romeo M Bautista 12 Biên dịch: Hoai Trung Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khoá 2003-2004 Phát triển Nông thôn Bài ủoùc Sức cạnh tranh giá sản xuất lúa gạo Việt Nam: Những tác động sách nớc nhân tố bên ngành nguời sản xuất gạo trớc thay đổi bất lợi giá quốc tế gạo phân bón Trong tính trung bình giá quốc tế sách ngành tác động thuận số sức cạnh tranh mặt giá giai đoạn 1989-95, sách kinh tế vĩ mô lại có tác động tiêu cực thông qua tỷ giá hối đoái thực tác động thể tơng ®èi nỉi tréi Gi¸ nh− tû gi¸ hèi ®o¸i thùc giai đoạn giữ đợc mức năm 1989 mức kích thích giá đà tăng trung bình 7% năm ngời sản xuất gạo Trên thực tế, việc tỷ giá hối đoái thực tăng lên đà vô hiệu hoá tác dụng tích cực giá quốc tế sách ngành, khiến cho số sức cạnh tranh mặt giá giảm trung bình 5,5%/1 năm, tức giảm khoảng 33% giai đoạn Những yếu tố tác động ®Õn tû gi¸ hèi ®o¸i thùc Tû gi¸ hèi ®o¸i thực đóng vai trò trung gian chuyển tác dụng kích thích mặt giá sách thơng mại kinh tế vĩ mô đến sản xuất hàng hoá khả thơng Tất nhiên rằng, để đánh giá mức lợi nhuận tơng đối hàng hoá khả thơng, ngời ta phải dùng tỷ giá hối đoái thực tỷ giá hối đoái danh nghĩa (chính phủ kiểm soát trực tiếp tỷ giá hối đoái danh nghĩa) Về mặt kế toán tỷ giá hối đoái thực thay đổi có thay đổi tỷ giá hối đoái danh nghĩa, giá quốc tế mức giá nội địa chung Vì giá nội địa bị tác động thay đổi tỷ giá hối đoái danh nghĩa (ở mức độ đó, tỷ giá đợc định sách tài tiền tệ), mối liên hệ đơn giản tơng ứng với (one-to-one) tỷ giá hối đoái danh nghĩa tỷ giá hối đoái thực VỊ mỈt lý thut, cã Ýt nhÊt biÕn sè lý giải thay đổi tỷ giá hối đoái thực (ví dụ xem tài liệu Edwards, năm 1989 Devarjan số tác giả khác vào năm 1993) Đó là: tỷ lệ/điều kiện trao đổi đối ngoại nớc, sách thơng mại, tỷ giá hối đoái danh nghĩa cán cân tài khoản vÃng lai §iỊu kiƯn trao ®ỉi Trong mét nỊn kinh tÕ nhá mở cửa, giá xuất giảm giá nhập không thay đổi tỷ lệ/điều kiện trao đổi (TOT) nớc bị Khi ngời sản xuất nớc đầu t thêm cho việc sản xuất sản phẩm phi khả thơng (non - tradable goods) làm tăng lợng cung sản phẩm Đồng thời, mức cầu sản phẩm phi khả thơng giảm thu nhập giảm sản xuất thay (substitution) xuất Vì vậy, giá sản phẩm phi khả thơng giảm, tỷ giá hối đoái thực giảm để chấm dứt tình trạng thừa cung phục hồi cân thị trờng sản phẩm phi khả thơng Mặt khác, tỷ lệ/điều kiện thơng mại xấu giá nhập tăng mức cung sản phẩm phi khả thơng giảm ngời ta đầu t thêm cho sản xuất mặt hàng cã thĨ nhËp khÈu vµo Romeo M Bautista 13 Biên dịch: Hoai Trung Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khoá 2003-2004 Phát triển Nông thôn Bài đọc Søc cạnh tranh giá sản xuất lúa gạo Việt Nam: Những tác động sách nớc nhân tố bên Nếu tác động (dơng) thay mạnh tác động tiêu cực việc TOT giảm tỷ giá hối đoái thực tăng (Dornbusch 1980) Giá xuất có tác động thay đổi tỷ lệ/điều kiện trao đổi khả thay sản phẩm phi khả thơng sản phẩm xuất lớn tiêu dùng sản xuất suy giảm tỷ lệ/điều kiện trao đổi dễ dẫn đến việc giảm tỷ giá hối đoái thực Nếu mối quan hệ nói Việt Namii suy giảm TOT giai đoạn 1989-94 (Bảng 7) phải làm giảm tỷ giá hối đoái thực thay đổi bên liên quan đến tỷ lệ/điều kiện trao đổi đối ngoại VN nguyên nhân làm tỷ giá hối đoái thực tăng nh thực tế giai đoạn nói bảng Tỷ lệ/Điều kiện trao đổi đối ngoại, mở cửa thơng mại tài khoản vÃng lai, 19891995 Năm 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 ChØ sè ®/kiƯn trao ®ỉi 100 93 88 83 87 87 Thơng mại/GDP (%) 61,9 60,0 63,7 62,3 60,9 57,3 64,7 Cán cân tài khoản vÃng lai Triệu ®«-la Mü % cđa GDP -586 -357 -187 -76 -1.062 -1.179 -1.626 -7,2 -5,4 -1,9 -0,8 -8,3 -7,6 -8,0 Nguån: Ngân hàng giới, Các xu hớng nớc phát triển (một số năm) Chính sách thơng mại Cô ta nhập thuế quan (trợ cấp xuất khẩu) nâng mức giá nớc sản phẩm nhập (hoặc sản phẩm xuất khẩu); điều khuyến khích sản xuất nớc sản phẩm đó, làm giảm tiêu dùng giảm xuất (tăng xuất khẩu) Các nguồn lực đợc phân phối lại, chuyển từ việc sản xuất sản phẩm phi khả thơng sang sản xuất sản phẩm khả thơng Việc mức cung sản phẩm phi khả thơng giảm mức cầu sản phẩm lại tăng làm giá chúng tăng, làm giảm tỷ giá hối đoái thực Chúng ta biết sách bảo hộ nhập nhằm thúc đẩy công nghiệp hoá đà góp phần trì tình trạng đồng tiền bị định giá cao (over-valued) nớc phát triển Khác với yếu tố tỷ lệ/điều kiện trao đổi, yếu tố sách thơng mại nằm tầm kiểm soát nhà hoạch định sách Chế độ ngoại thơng VN có cởi mở kể từ năm 1989 hay không? Điều đáng tiếc đủ liệu để đánh giá đợc thích đáng mức độ hạn chế/ mở cửa chung sách thơng mại VN Điều đáng lu ý cải cách theo hớng thị trờng vào thời kỳ đầu đà có việc nới lỏng hạn chế thơng Romeo M Bautista 14 Bieõn dịch: Hoai Trung Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khoá 2003-2004 Phát triển Nông thôn Bài đọc Søc cạnh tranh giá sản xuất lúa gạo Việt Nam: Những tác động sách nớc nhân tố bên mại Không doanh nghiệp công mà doanh nghiệp t đợc buôn bán trực tiếp thông qua công ty thơng mại nhà nớc Ngời ta đà dỡ bỏ phần lớn yêu cầu cô-ta giấy phép Phơng thức hoàn thuế nhập đà đợc đa nhằm giảm chi phí hàng nhập để phục vụ sản xuất xuất Chắc chắn biện pháp đà tăng mức lợi nhuận xuất khẩu, góp phần làm tăng tỷ lƯ cđa xt khÈu so víi GDP tõ 25% vµo năm 1989 lên 33% vào năm 1992 (Hình 2) Nhập bị điều tiết chặt chẽ; có mức độ kiểm soát khác nh chứng nhập khẩu, cô-ta, giấy phép mức độ kiểm soát tuỳ vào loại sản phẩm Mặc dù số lợng sản phẩm phải chịu cô-ta giấy phép nhập đà giảm nhiều giai đoạn đợc nghiên cứu, nhiều kẽ hở để giới chức áp đặt ý kiến chủ quan phân biệt đối xử việc cỡng chế thực (Ngân hàng giới, tr.79) Mức thuế quan đợc điều chỉnh thờng xuyên tính chất bảo hộ hệ thống quan thuế tăng Có nhiều mức thuế quan khác và chúng có mức khác biệt tơng đối lớn: tính tới tháng năm 1995, có 36 mức thuế quan khác mức thuế từ o,5-200% (Ngân hàng giới năm 1995, tr.81) Dạng cao dần (escalating pattern) thuế quan VN (tức sản phẩm mức chế biến cao phải chịu mức thuế quan cao) cho thấy mức bảo hộ thực tế có nhiều ngành công nghiệp nguyên nhân tiềm tàng đa đến hiệu phân bổ nguồn lực Vì lý trên, ngạc nhiên chóng ta thÊy r»ng tû lƯ nhËp khÈu/GDP gi¶m giai đoạn đợc nhiên cứu, đặc biệt năm 1989-92 (Hình 2) hình Tỷ lệ xuất khẩu, nhập tổng thơng mại so với GDP, 1989-95 Romeo M Bautista 15 Biên dịch: Hoai Trung Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khoá 2003-2004 Phát trieồn Noõng thoõn Baứi ủoùc Sức cạnh tranh giá sản xuất lúa gạo Việt Nam: Những tác động sách nớc nhân tố bên Chúng ta dùng tỷ lệ tổng thơng mại (tổng xuất nhập khẩu) so với GDP để đánh giá mức độ mở cửa thơng mại, đồng thời làm số (chỉ số cha hoàn thiện) sách thơng mại phục vụ cho yêu cầu tài liệu Hình cho thấy việc tăng giá tỷ giá hối đoái thực năm 1992, 1993 với việc giảm tỷ suất thơng mại/GDP; nhng đIều lại không xảy với lần tăng giá năm 1991 1995 Nếu dựa vào lập luận đà đợc nêu trên, nói thay đổi sách thơng mại lý dẫn đến lên giá tỷ giá hối đoái thực năm 1989-1995 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa Nói chung, tài liệu nghiên cứu trí thay đổi tỷ giá hối đoái danh nghĩa có tác động ngắn hạn tỷ giá hối đoái thực, nhng chúng có tác động dài hạn (Edwards 1989) Do tỷ giá hối đoái thực biến số giá tơng đối (relative price variable), mức tỷ giá hối đoái thực dài hạn khó bị tác động biến số danh nghĩa Tuy nhiên, mặt ngắn hạn thay đổi tỷ giá hối đoái danh nghĩa hỗ trợ để tỷ giá hối đoái thực có điều chỉnh trớc thay ®ỉi cđa biÕn sè thùc NÕu nh− ng−êi ta kh«ng có biện pháp khác kèm để giải vấn đề (fundamentals) ( ví dụ nh tự hoá chế độ thơng mại, giảm thâm hụt thu nhập quốc gia chi phí quốc gia) việc giảm tỷ giá hối đoái danh nghĩa dẫn đến việc giảm tỷ giá hối đoái thực thời gian dài; tăng mức giá chung nhng không làm thay đổi mức giá tơng đối kinh tế Quay lại Bảng trên, thấy tỷ giá hối đoái danh nghĩa giảm mạnh Việt nam năm 1990-92 mặc tỷ giá hối đoái thực tăng 52% Rõ ràng lạm phát tăng nhanh nớc (khoảng 52,4% năm từ 198992) đà làm giảm tác dụng việc giảm giá đồng tiền Lạm phát bị kích thích sách tiền tệ đợc nới lỏng nh đợc thể qua mức tăng hàng năm 55,2% tiền mặt (M2); lợng tiền mặt tăng nhanh nh tình trạng thâm hụt ngân sách lớn, chiếm trung b×nh tíi 9% GDP thêi kú 1990-92 (xin xem Bảng 8) Bảng Nới lỏng sách tiền tệ thâm hụt ngân sách (1990-92) Năm 1989 1990 1991 1992 Trung bình Lợng cung ứng tiền (M2) Tỷ đồng % thay ®ỉi 7.419 11.358 53,1 20.301 78,8 27.144 33,7 55,2 Thâm hụt ngân sách Tỷ đồng % thay đổi 1.728 10,3 3.845 5.5 7.508 11,3 9,0 Nguồn: Ngân hàng phát triển Châu á, Những số nớc phát triển nớc Châu Thái bình dơng vào năm 1995 Romeo M Bautista 16 Biên dịch: Hoai Trung Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khoá 2003-2004 Phát triển Nông thôn Bài đọc Sức cạnh tranh giá sản xuất lúa gạo Việt Nam: Những tác động sách nớc nhân tố bên Dờng nh sau Việt nam đà theo đuổi sách kinh tế vĩ mô thận trọng hơniii; điều đợc phản ánh qua mức lạm phát giảm xuống 16,2% năm 1993-95 Tuy nhiên, năm 1993-95, tỷ giá hối đoái danh nghĩa lại ổn định, tỷ giá hối đoái thực tăng thêm trung bình 14,5% năm Tài khoản vÃng lai Giữa cán cân tài khoản vÃng lai tỷ giá hối đoái thực có mối liên hệ chặt chẽ Thâm hụt cán cân tài khoản vÃng lai có nghĩa có mức cầu lớn ngoại hối; ngời ta phải đáp ứng mức cầu cách sử dụng dự trữ ngoại hối nguồn vốn từ bên đổ vào nhằm bảo vệ mức tỷ giá hối đoái thực thấp giả tạo Mối quan hệ chặt chẽ tài khoản vÃng lai tỷ giá hối đoái thực đợc phản ánh qua mối quan hệ nhân quả; mối quan hệ này, mức tỷ giá hối đoái thực cao (thấp hơn) cải thiện (làm xấu đi) cán cân tài khoản vÃng lai nh yếu tố khác đợc giữ nguyên Đối với nhiều nớc phát triển có thị trờng vốn nớc cha phát triển không gắn vơí hệ thống tài giới (một phần phủ hạn chế di chuyển luồng vốn t nhân), ngời ta thờng xem vấn đề liên quan đến cán cân tài khoản vÃng lai biến số mặt sách Nó chịu tác động mạnh nỗ lực phủ việc thu hút vốn nớc dới hình thức đầu t chứng khoán t nhân, đầu t trực tiếp nớc ngoài, vay viện trợ phát triển nớc Việt nam bị thâm hụt tài khoản vÃng lai từ 1989 đến 1995 Điều đáng ý thâm hụt tài khoản vÃng lai giảm mạnh tuyệt đối lẫn giá trị tơng đối so với GDP bốn năm đầu; sau thâm hụt tăng lên tới 8% GDP tỷ lệ đợc giữ năm 1995 8% số tơng ®èi cao, thËm chÝ so víi c¸c n−íc ®ang ph¸t triển khác Chúng ta nhắc lại Bảng cho thấy tỷ giá hối đoái không thay đổi nhiều năm 1992-95 Rõ ràng khó có việc giảm giá mạnh đồng nội tệ chừng mà thâm hụt tài khoản vÃng lai đợc bù đắp luồng vốn từ nớc Dựa vào lập luận đà đề cập yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái thực, suy luận nguyên nhân quan trọng dẫn đến tỷ giá hối đoái thực tăng mạnh năm 1989-95 tình trạng thâm hụt cán cân vÃng lai thờng xuyên tình trạng phải dựa vào luồng vốn nớc để tài trợ cho khoản thâm hụt Mặc dù khoản vốn từ nớc đà giúp cho trình tăng tr−ëng kinh tÕ nhanh chãng cđa ViƯt nam (trung b×nh 8% năm giai đoạn này), ngời ta đặt câu hỏi không tính bền vững luồng vốn lớn mà tác động tiêu cực chúng vấn đề phân bổ nguồn lực Việc tỷ giá hối đoái thực bị cao giá dẫn đến bất lợi mặt giá tất hàng hoá khả thơng phần trên, đà nói việc tình trạng tỷ giá hối đoái thực lên giá năm 1990-95 nguyên nhân dẫn đến suy giảm sức cạnh tranh mặt giá Romeo M Bautista 17 Biên dịch: Hoai Trung Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khoá 2003-2004 Phát triển Nông thoõn Baứi ủoùc Sức cạnh tranh giá sản xuất lúa gạo Việt Nam: Những tác động sách nớc nhân tố bên nhà sản xuất gạo Việt nam Những yếu tố khác đà có tác động tổng hợp tơng đối thuận, tạo kích thích tơng đối mặt giá việc sản xuất gạo; nhiên điều không bù lại đợc tác động tiêu cực gây việc tỷ giá hối đoái thực tăng Tóm tắt số vấn đề mặt sách Tài liệu đà xem xét sức cạnh tranh mặt giá sản xuất gạo Việt nam nh yếu tố sách phi sách tác động đến sức cạnh tranh giai đoạn tự hoá giá cải cách kinh tế năm 1989 Khi tính sức cạnh tranh giá cả, tính giá sản phẩm (gạo) giá phân bón đầu vào vật chất cho sản xuất gạo Chúng thấy phải nhấn mạnh số phát sau đây: ã Chỉ số sức cạnh tranh giá giảm mạnh giai đoạn 1989-95; giảm trung bình hàng năm 5,5% Trong giá nông trại phân bón giảm có lợi cho ngời sản xuất gạo giá gạo nông trại lại giảm lớn ã Trong giai đoạn đợc nghiên cứu, giá quốc tế gạo phân bón tăng Cả hai điều lại giúp số sức cạnh tranh giá tăng trung bình 2,5% năm ã Các sách ngành có liên quan trực tiếp tới giá nội địa gạo phân bón đà có tác động dòng tích cực sức cạnh tranh mặt giá sản xuất gạo; chúng đà giúp tăng số sức cạnh tranh trung bình 4,5% năm ã Nhân tố đóng vai trò quan trọng việc làm giảm sức cạnh tranh mặt giá gạo Việt nam tình trạng tỷ giá hối đoái thực tăng mạnh Từ 1989-1995, số tỷ giá hối đoái thực giảm trung bình năm 12,5%; tình trạng hầu nh vô hiệu hoá tác động tổng hợp thay đổi tích cực mang lại mức giá quốc tế sách bảo hộ ngành gạo phân bón ã Những sách kinh tế vĩ mô tỷ lệ trao đổi đối ngoại nguyên nhân làm tỷ giá hối đoái thực tăng tình hình luồng vốn nớc đổ vào ngày nhiều năm 1993-95 Vào năm 1989, cán cân tài khoản vÃng lai bị thâm hụt lớn ngoại thơng Việt nam bắt đầu đợc tự hoá tỷ giá hối đoái thực Việt nam đà bị cao Vì vậy, việc tỷ giá hối đoái thực tiếp tục tăng giá sau đà làm trầm trọng thêm bất lợi giám tiếp mặt giá ngời sản xuất gạo đây, cần phải nhấn mạnh tăng giá tỷ giá hối đoái thực đà làm giảm mức lời tơng đối ngời sản xuất nớc lĩnh vực sản xuất gạo mà sản phẩm khả thơng khác Vì vậy, tình hình phân bổ nguồn lực mức hiệu đầu t bị ảnh hởng xấu năm 1989-95; điều mang lại tác động tiêu cực tăng tr−ëng t−¬ng lai cđa nỊn kinh tÕ ViƯt nam Xem xét từ khía cạnh cán cân toán, cân tài khoản vÃng lai có nghĩa có chênh lệch tổng thu nhập tổng chi Tình trạng thâm hụt Romeo M Bautista 18 Bieõn dịch: Hoai Trung Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khoá 2003-2004 Phát triển Nông thôn Bài đọc Søc cạnh tranh giá sản xuất lúa gạo Việt Nam: Những tác động sách nớc nhân tố bên cán cân vÃng lai liên tục Việt nam phản ánh mức tích luỹ nội thấp Các số liệu thống kê thức cho thấy tổng tích luỹ nội địa Việt nam vào năm 1993 16% GDP Con số thấp nhiều tỷ lệ tiết kiệm 35% cao nớc láng giềng Đông Rõ ràng cần phải tăng tiết kiệm nớc, đợc điều nỊn kinh tÕ ViƯt nam khã cã thĨ tr× đợc động lực tăng trởng gần Việc nguồn vốn nớc đổ vào Việt nam tăng vọt lên năm gần đà giúp thúc đẩy tiết kiệm nớc cho phép Việt nam có đợc mức tổng đầu t cao nhiều Do Việt nam kinh tế chủ yếu nông nghiệp, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng tăng trởng kinh tế dài hạn Việt nam Vì gạo sản phẩm nông nghiệp quan trọng Việt nam, ngời ta cần phải quan tâm chặt chẽ tới vấn đề sức cạnh tranh mặt giá sản xuất gạo đà thay đổi thay đổi trình đổi kinh tế Thực cần phải theo dõi thay đổi liên quan tới yếu tố kích thích tơng đối (relative encentives) ngời sản xuất sản phẩm nông nghiệp chính, đặc biệt giai đoạn có cải cách lớn mặt sách.iv Khuôn khổ phân tích đợc sử dụng nghiên cứu công cụ có ích cho việc phân tích xây dựng sách Phân tích sau (ex post) thay đổi đà xảy số sức cạnh tranh mặt giá gaọ ứng dụng khuôn khổ phân tích để đánh giá tầm quan trọng tơng đối sách yếu tố phi sách giai đoạn có nhiều điều chỉnh quan trọng lĩnh vực nông nghiệp kinh tế vĩ mô Việt nam Những hậu tiêu cực mà ngời ta thấy đợc sách kinh tế vĩ mô thông qua giai đoạn cho thấy rõ cần thiết việc phân tích vấn đề kinh tế vĩ mô xem xét thay đổi sức cạnh tranh giá sản phẩm nông nghiệp Việt nam Điều cho thấy định sách đợc ban hành Bộ nông nghiệp đà có tác động gián tiếp nhng lớn mặt giá thông tin hữu ích cho quan chức Bộ nông nghiệp nh ngời muốn phấn đấu cho lợi ích ngời sản xuất gạo Ngoài việc quan tâm đến gạo có ý thức nhìn xa, ngời hoạch định sách nông nghiệp Việt nam cần có đợc thông tin tác động yếu tố kích thích mặt giá sản xuất nông nghiệp biến đổi bên (ví dụ thay đổi giá sản phẩm sơ chế quốc tế), sách kinh tế vĩ mô biện pháp can thiệp ngành Những thông tin nh giúp họ biết đợc nên điều chỉnh sách nh (và điều chỉnh cấu bảo hộ nh nào) để phản ứng thích hợp trớc thay đổi giá quốc tế nhân tố khác bên Các nhà hoạch định sách cần biết sách đem lại hậu ý muốn mức giá tơng đối lĩnh vực nông nghiệp cần ý tới tác động trực tiếp gián tiếp mặt đề nghị thay đổi sách đem lại Romeo M Bautista 19 Biên dịch: Hoai Trung Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khoá 2003-2004 Phát triển Nông thôn Bài đọc Sức cạnh tranh giá sản xuất lúa gạo Việt Nam: Những tác động sách nớc nhân tố bên thích Bài viết dựa nghiên cứu dự án IFPRI nhan đề Nghiên cứu việc theo dõi giá thị trờng lựa chọn sách Ngân hàng phát triển châu A tài trợ Bản trớc tài liệu đà đợc trình bày Hội thảo quốc gia Thị trờng lúa gạo thay đổi Việt Nam: Cơ cấu thách thức tơng lai, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn đỡ đầu từ 15-17/10/1996 Hà Nội Ngời viết đà nhận đợc nhiều đóng góp quý báu thành viên dự án, ngời tham gia hội thảo biên tập viên bên tạp chí thông tin i Nếu biến động tạm thời giá sản phẩm thị trờng quốc tế vấn đề lại khác Tại nhiều nớc ĐPT, phủ can thiệp nhằm giảm mức dao động giá Nhng thực tế, phủ thờng can thiệp không - tìm cách để hạ mức giá thị trờng nội địa nhng không tìm cách nâng mức giá nội địa ii Điều đáng tiếc đợc đủ số liệu cđa c¸c qu·ng thêi gian kh¸c ë ViƯt Nam nên có đợc sở toán kinh tế cho giả thiết iii Điều đáng lu ý sách đà đợc hỗ trợ thoả thuận IMF vào năm 1993 Điều đáng ý phủ Việt nam đà giảm đợc thâm hụt ngân sách cách giảm chi tiêu bản, có khoản chi cho sở hạ tầng không giảm khoản chi thờng xuyên iv Điều phù hợp với việc Ngân hàng Thế giới theo dõi giá nông nghiệp sách thơng mại Mỹ la tinh (xin xem Valdes 1996) Tài liệu tham khảo Bautista ,R.M C.G Gehlhar Cạnh tranh giá thay đổi lĩnh vực Ai cập: tác động sách ngành sách kinh tế vĩ mô Tạp chí kinh tế Châu Phi (1996): 21-51 David, C.C Chính sách giá nông nghiệp: trờng hợp Việt nam. Tài liệu Romeo M Bautista 20 Biên dịch: Hoai Trung ... Baứi ủoùc Sức cạnh tranh giá sản xuất lúa gạo Việt Nam: Những tác động sách nớc nhân tố bên sức cạnh tranh giá gạo, điểm lại diễn biến sức cạnh tranh từ năm 1989 đánh giá tác động giá gạo phân... Bài ủoùc Sức cạnh tranh giá sản xuất lúa gạo Việt Nam: Những tác động sách nớc nhân tố bên mà sử dụng để tách biệt thay đổi quan sát đợc sức cạnh tranh giá gạo theo: (1) thay đổi tỷ giá ngoại... c¹nh tranh giá sản xuất lúa gạo Việt Nam: Những tác động sách nớc nhân tố bên nhà sản xuất gạo Việt nam Những yếu tố khác đà có tác động tổng hợp tơng đối thuận, tạo kích thích tơng đối mặt giá

Ngày đăng: 23/12/2013, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan