Tài liệu Một số lý thuyết Hóa học vô cơ cần đọc – thuộc – nhớ (Tiny Boy A2 07 – 10 THPT Chuyên Vĩnh Phúc) pdf

4 5.6K 458
Tài liệu Một số lý thuyết Hóa học vô cơ cần đọc – thuộc – nhớ (Tiny Boy A2 07 – 10 THPT Chuyên Vĩnh Phúc) pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một sốthuyết Hóa học cần đọc thuộc nhớ Tiny Boy A2 07 10 THPT Chuyên Vĩnh Phúc Email: dobaongoc.dkh@gmail.com Trong bài viết này, mình sẽ tổng hợp lại cho các bạn một sốthuyết Hóa học cần thuộc nhớ. Phần viết này chủ yếu dành cho SGK chương trình chuẩn. Tớ nghĩ các bạn chỉ cần đọc như thế này là đủ :D, vì SGK cũng khá là dài dòng khó nhớ, mà khi cũng không thi đến. Chúc các bạn khối 12 vượt vũ môn thành công! ^^ 1. Phân bón Hóa học (SGK lớp 11 Bài Phân bón Hóa học). Những hợp chất chứa dinh dưỡng để nâng cao năng suất, 4 loại: Đạm, lân, Kali, hỗn hợp phức hợp. Loại Các dạng Tính chất, điều chế Tác dụng Đạm (N) Đạm amoni Muối của NH 4 + , cho NH 3 phản ứng với axit. Nhiều Đạm nitrat Muối NO 3 - , cho muối CO 3 2- tác dụng với HNO 3 Ure (NH 2 ) 2 CO (cho NH 3 và CO 2 với nhiệt độ và áp suất), trắng, tan tốt Lân (P) Tính theo %P 2 O 5 Muối photphat - Supephotphat đơn: gồm Ca(H 2 PO 4 ) 2 (cây đồng hóa được) và CaSO 4 (không ích, làm rắn đất). (cho Ca 3 (PO 4 ) 2 phản ứng với H 2 SO 4 ) - Supephotphat kép: Ca(H 2 PO 4 ) 2 (cho Ca 3 (PO 4 ) 2 phản ứng với H 3 PO 4 ) Nhanh Phân lân nung chảy Hỗn hợp quặng P nung chảy. Thích hợp đất chua. Kali (K) %K 2 O Phân ở dạng K + . Chống chịu Phân hỗn hợp phức hợp - Phân hỗn hợp NPK: Nitrophotka: (NH 4 ) 2 HPO 4 , KNO 3 - Phân phức hợp: amophot NH 4 H 2 PO 4 và (NH 4 ) 2 HPO 4 Phân vi lượng các nguyên tố vi lượng. (trẻ con cũng biết mà cũng cho nó vào >.<) 2. Các loại hợp chất và các loại quặng (lớp 11 và 12) • Hợp chất của cacbon: - canxit (CaCO 3 trong đá vôi, đá phấn, đá hoa), magiezit (MgCO 3 ), đolomit (CaCO 3 .MgCO 3 ), than (than gì cũng là cacbon, khỏi liệt kê nha). - Điều chế cacbon: Kim cương nhân tạo Than chì (nhiệt độ, áp suất cao, xúc tác). Than chì nhân tạo Than cốc >2500 độ C, không kk Than cốc Than mỡ 1000 độ C, không kk Than gỗ Đốt gỗ, ít kk Than muội Metan nhiệt phân xúc tác (Cái này chắc không thi nhưng nên đọc qua cho biết). • Hợp chất của Silic - Khi nói đến những cái này bạn phải nhớ đến silic (không cần công thức, SGK bản không có): cao lanh, mica, fenspat, đá xà vân, thạch anh, ferosilic và những hợp chất chữ ‘silic’ trong đó (khỏi nêu cũng biết). - Thủy tinh lỏng: Na 2 SiO 3 và K 2 SiO 3 không cháy, thể điều chế keo dán. - Thủy tinh thường: oxit của Na, Ca và Si. Điều chế bằng nấu chảy cát, đá vôi, soda (nhìn các thành phần sẽ luận ra). - Thủy tinh kali: thay Na bằng K, nhiệt độ nóng chảy cao - Thủy tinh thạch anh: chỉ oxit Si. - Gạch ngói, sành sứ: làm từ đất sét và cao lanh. + Gạch ngói: đề làm gì thì ai cũng biết +Sành sứ: khi nung, nhiệt độ cao sẽ ra sứ, thấp hơn ra sành. - Xi măng: oxit của Ca, Si và Al. Điều chế: đá vôi, đất sét, 1 chút sắt nung tạo clanhke, nghiền trộn ra xi măng. • Hợp chất của Crom - Crom: màu trắng, cứng. - Cr 2 O 3 : lục thẫm (nhuộm màu lục cho sứ, thủy tinh), là oxit lưỡng tính (cứ nhìn Al 2 O 3 sẽ suy được ra Cr 2 O 3 ). - Cr(OH)3: lục xám, lưỡng tính, vừa tính oxh (MT axit) vừa tính khử (MT bazo), cứ nhìn Al(OH) 3 sẽ suy ra Cr(OH) 3 , thêm 1 PT mới là 2 CrO2- + 3Br 2 + 8OH- = 2CrO 4 2- + 6Br- + 4H 2 O (pư này rất hay và mới đưa vào CT, ôn cẩn thận nhé). - CrO 3 : đỏ sẫm, tính axit (cứ nhìn SO 3 ), oxi hóa mạnh. - CrO 4 - vàng và Cr 2 O 7 2- cam tính oxi hóa mạnh.(2 cái này thi rồi nên chắc không thi nữa đâu). • Hợp chất của nhôm: - Phèn chua K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O (cầm màu nhuộm vải, làm trong nước). Thay K+ bằng NH4+, Li+, Na+ ra phèn nhôm. - Corindon: oxit nhôm - Mica (K 2 O.Al 2 O 3 .6SiO 2 ), đất sét (Al 2 O 3 .2SiO 2 .2H 2 O), boxit (Al 2 O 3 .2H 2 O) (nhớ được hệ số thì tốt nhưng họ chắc không hỏi đến hệ số đâu). • Hợp chất của đồng: CuSO 4 chữa mốc, CuCO 3 .Cu(OH) 2 pha sơn cơ. • Hợp chất của nito: thuốc súng (KNO 3 , C, S), diêm tiêu Na (NaNO 3 ). • Quặng sắt: quen quá rồi, manhetit Fe 3 O 4 , hemantit đỏ Fe 2 O 3 (thêm nước thành nâu), xiderit (xi=C nhớ đến ngay FeCO 3 ), pirit FeS 2 . 3. Hợp kim (lớp 12) Vật liệu kim loại gồm 1 KL bản và 1 số KL PK khác. TCHH như các hợp chất thành phần, TCVL thì khác. - Không bị ăn mòn: Chứa Cr - Cứng: chứa Co - Nhiệt độ nóng chảy thấp: chứa Sn - Nhẹ, cứng, bền: chứa Al Một số hợp kim cần nhớ • Hợp kim của nhôm: nhớ Đuyra chứa Al (Mg, Mn, Si) là đủ. • Hợp kim của đồng: đồng thau (Cu Zn Đại Thành cắn Zán =)) ), đồng bạch (Ni Cu Đỗ Bảo Ngọc cute=)) ), vàng tây (là vàng nhưng không vàng Ag Cu) • Hợp kim của sắt: * Gang (2-5%C và các nguyên tố vi lượng): xám chứa than chì (ống nước, cánh cửa …), trắng thì liên kết tạo Fe 3 C (luyện thép). Nguyên tắc: khử oxit sắt bằng than (lò cao). (thi rồi đọc qua thôi) Tạo gang như sau: - Tạo chất khử CO: C + O 2 = CO 2 rồi CO 2 + C = CO, 2 pư này nhiệt độ cao 2000 độ C hết giai đoạn này xuống còn hơn 1000 độ C. - Khử sắt oxit: Từ Fe 2 O 3 xuống Fe 3 O 4 , xuống FeO rồi thành Fe. Chắc là pư mọi người biết rồi: Fe x O y + CO = Fe x’ O y’ + CO 2 . Pư này nhiệt độ lại tăng dần từ 400 độ C lên 800 độ C. - Tạo xỉ: CaCO 3 bị nhiệt phân thành CaO và CO 2 , CaO kết hợp SiO 2 tạo CaSiO 3 . * Thép (0.01 2%C và NT vi lượng). Thép càng ít C càng mềm. Ít C để xây dựng, nhiều C làm chi tiết máy. Một số thép đặc biệt: cứng chứa Mn (máy nghiền đá), cứng không gỉ chứa Cr và Ni (thìa dĩa, dụng cụ y tế…), cực kỳ cứng W, Cr (khiếp nhỉ, máy cắt gọt, phay,…). Nguyên tắc: Giảm hàm lượng C trong gang, biến chúng thành xỉ tách khỏi thép. 3 phương pháp luyện thép (cái này hay nhớ nhé): - Bet-xo-me: nhanh nhưng toàn thấy nhược điểm: không luyện được gang chứa P, không luyện thép theo ý muốn. -Mactanh: chậm mà chắc, thể thêm bớt những thứ mong muốn, phân thích được thành phẩm. -Lò điện: dùng hồ quang điện, toàn ưu: nhiệt độ cao, dễ chỉnh, luyện được thép đặc biệt (W, Mo, Cr …) không tạp chất. Mỗi tội dung tích nhỏ. Các bạn lưu ý học thuyết nè: 1. Các KL mới trong SGK bản (Ni, Zn, Pb, Sn) mới đưa vào chương trình, nó rất hay và rất lạ nên nên lưu ý nhé (năm ngoái thi lần đầu và chết hàng loạt câu Sn đấy:D ) 2. Bạn nào xác định chọn CT bản thì thi bỏ bớt đi 1 số phần lai hóa obitan, những nhóm nguyên tố chỉ học những nguyên tố bản thôi, chuẩn độ dung dịch … thuyết bây h chiếm số lượng không kém gì bài tập cả nên mọi người cốhọc :D 3. 2 dạng BT khá mới và lạ, đó là Chia hỗn hợp thành 2 phần không đều nhau và Muối ngậm nước, tài liệu này search trên mạng và học 16 phương pháp nhé. 4. Nắm chắc đồ đường chéo và Bảo toàn KL :D (16pp). Gửi tặng các CVPers. Chúc các bạn thành công. ^^ @: bài viết này chỉ mang tính minh họa, 1 số phần thi rồi tớ không viết lại nữa, mà thực ra tác giả cũng không thể nhớ được hết những điều trên =)). Sắp thi rồi, CVPers đỗ 100% nhé! ^^ . Một số lý thuyết Hóa học vô cơ cần đọc – thuộc – nhớ Tiny Boy A2 07 – 10 THPT Chuyên Vĩnh Phúc Email: dobaongoc.dkh@gmail.com. lại cho các bạn một số lý thuyết Hóa học cần thuộc – nhớ. Phần viết này chủ yếu dành cho SGK chương trình chuẩn. Tớ nghĩ các bạn chỉ cần đọc như thế này

Ngày đăng: 23/12/2013, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan