Tài liệu Thiết kế hệ thống đèn trang trí hiển thị dòng chữ “trần hải quỳnh” doc

17 394 4
Tài liệu Thiết kế hệ thống đèn trang trí hiển thị dòng chữ “trần hải quỳnh” doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bé m«n ®iÖn tö    bµi tËp dµi ®iÖn tö sè THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÈN TRANG TRÍ HIỂN THỊ DÒNG CHỮ “TRẦN HẢI QUỲNH” 1.VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA HỆ THỐNG VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG ĐÈN TRANG TRÍ. Trong thực tế chúng ta thường hay gặp các hệ thống đèn nhấp nháy rất đẹp mắt trang trí cho các biểu tượng hay các ký tự khác nhau . Nhất là các biển quảng cáo hay các trung tâm vui chơi giải trí , các nơi giải trí công cộng hay những biển ba nô áp phích cổ động. Nhằm tập trung sự chú ý về ba đêm . Để thực hiện được như vậy người ta phải ghép nhiều bóng với nhau , sau đó điều khiển sự sáng của chúng, để chúng nháy tắt theo một quy luật nhất định . Một hệ thống như vậy gồm 2 phần chính phần là phần hiển thị và điều khiển thị. Phần hiển thị chính là các bóng đèn được ghép lại thành các biểu tượng hoặc ký tự, còn phần điều khiển là phần tạo ra các quy luật đóng cắt nguồn cung cấp cho bóng đèn. Dòng chữ “TRẦN HẢI QUỲNH” được ghép lại từ 12 ký tự là :T, R, Ầ, N, H, Ả, I, Q, U, Ỳ, N, H. hệ thống đèn trang trí cho dòng chữ này phải thoả mãn hai điều kiện: - Thứ nhất: Từng ký tự được sáng và giữ nguyên trạng thái cho tới ký tự cuối cùng được sáng. - Thứ hai: Khi tất cả các ký tự sáng hết, tiếp theo cùng tắt rồi lại cùng sáng và lại tắt hết, sau đó tiếp tục theo yêu cầu thứ nhất. 2 THIẾT KẾ SƠ ĐỒ KHỐI CỦA HỆ THỐNG ĐÈN TRANG TRÍ. Từ các yêu cầu trên ta có bảng trạng thái của các ký tự như sau: stt T R Ầ N H Ả I Q U Ỳ N H TrÇn H¶i Quúnh líp K38ID 1 Bé m«n ®iÖn tö    bµi tËp dµi ®iÖn tö sè 0 Sáng Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt 1 Sáng Sáng Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt 2 Sáng Sáng Sáng Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt 3 Sáng Sáng Sáng Sáng Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt 4 Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt 5 Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt 6 Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt 7 Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Tắt Tắt Tắt Tắt 8 Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Tắt Tắt Tắt 9 Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Tắt Tắt 10 Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Tắt 11 Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng 12 Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt 13 Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng 14 Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Tắt Bảng 1: Trạng thái các ký tự của dòng chữ “TRẦN HẢI QUỲNH” trong một chu kỳ. Nhìn vào bảng trên ta thấy có 15 trạng thái khác nhau của dòng chữ “TRẦN HẢI QUỲNH” trong một chu kỳ, chúng được tạo ra bởi hai trạng thái sáng, tắt của 12 ký tự. Trạng thái sáng của một ký tự khi nó nhận mức logic 1, còn trạng thái tắt của ký tự nó nhận mức logic 0 tương ứng ta có bảng 2. stt Q 3 Q 2 Q 1 Q 0 T R Ầ N H Ả I Q U Ỳ N H 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 1 0 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 0 0 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 4 0 1 0 0 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 5 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 6 0 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 7 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 8 1 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 9 1 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 10 1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 11 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 12 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 13 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 14 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bảng 2: Trạng thái các hàm trong dòng chữ ‘TRẦN HẢI QUỲNH” theo các TrÇn H¶i Quúnh líp K38ID 2 4 8 7 555 D 1 +5V 3 1 2 6 C 1 R 1 WR 1 WR 2 Xung ra Hình 1: Sơ đồ nguyên lý mạch phát xung chuẩn dùng IC 555 Bé m«n ®iÖn tö    bµi tËp dµi ®iÖn tö sè biến Q Thông qua các phân tích trên ta đưa ra sơ đồ khối của hệ thống đèn trang trí cho dòng chữ “TRẦN HẢI QUỲNH” như sau: Hình 1: Sơ đồ khối của hệ thống đèn trang trí. - Khối phát xung chủ đạo PXCĐ có chức năng tạo ra dẫy xung cung cấp cho khối đếm. Khối đếm sẽ thực hiện đếm các xung và cho kết quả ở đầu ra Q 3 , Q 2 , Q 1 , Q 0 dưới dạng mã nhị phân gửi đến cho khối giải mã. Nhìn trên bảng 2 ta thấy có 15 trạng thái khác nhau của tổ hợp biến Q, do đó muốn có 15 trạng thái này ta phải dùng bộ đếm 4 bit môdun 15. Khối giải mã sẽ nhận các đầu ra của bộ đếm, tiến hành giải mã tạo ra các hàm tương ứng với 12 ký tự của dòng chữ “TRẦN HẢI QUỲNH” để đưa đến khối hiển thị. Nhận các tín hiệu điều khiển của khối giải mã, khối hiển thị thực hiện hiển thị hay nói cách khác là điều khiển sự sáng tắt của các ký tự theo luật của tín hiệu điều khiển. Như vậy ta có thể chia sơ đồ khối thành hai phần chính là phần hiển thị và phần điều khiển hiển thị. Phần hiển thị có chức năng hiển thị các ký tự theo yêu cầu của bài đặt ra. TrÇn H¶i Quúnh líp K38ID 3 PXCĐ ĐẾM GIẢI MÃ HIỂN THỊ Bộ môn điện tử bài tập dài điện tử số Vic m bo phn hin th lm vic ỳng quy lut c phn iu khin m nhim. cú th hiu rừ c hot ng ca h thng ta i thit k cho tng khi. 3.KHI PHT XUNG CH O DNG VI MCH IC 555. Khi phỏt xung ch o cú nhim v phỏt ra mt dy xung liờn tc cung cp cho khi m . Yờu cu t ra i vi khi ny l xung ra phi thay i c chu k t ú cú th thay i c thi gian tn ti trng thỏi cỏc ký t. Hỡnh 2 l s nguyờn lý ca mt mch phỏt xung ch o ỏp ng c cỏc yờu cu trờn. Vi mch 555 l mt vi mch c dựng phỏt xung vuụng chuyờn dng. to ra c dy xung liờn tc ngi ta tin hnh ghộp vi mch ny vi t C 1 v in tr R 1 nh hỡnh v. hiu rừ nguyờn lý hot ng ca phỏt xung ca vi mch 555 ta quan sỏt s tri ca vi mch 555 hỡnh 3. Phn c úng khung bng nột t l vi mch 555, nú cú cu to t hai phn t khuych i thut toỏn OA1, OA2 v mt Trig R-S. Hai khuych i thut toỏn OA1, OA2 c mc theo kiu mch so sỏnh cú u vo khụng o ni vi cu phõn ỏp dựng 3 in tr R. Do ú in ỏp t ti u vo khụng o ca OA1 l 3 Ucc2 v in ỏp t ti u vo khụng o ca OA2 l 3 Ucc , õy l hai in ỏp ngng ca hai mch so sỏnh. Hai u vo o ca OA1 v OA2 c a ra ngoi qua hai chõn 6 v 2 ca vi mch. Chỳng c ni vi nhau v ni vi t C. Nh vy in ỏp trờn t C c a ti hai khuych i thut toỏn so sỏnh vi hai in ỏp ngng ly trờn cu phõn ỏp. u ra ca hai KTT c a ti hai u vo R v S ca trig, xung ra ca mch c ly trờn u ra 1 ca trig R-S thụng qua cng NAND. Trần Hải Quỳnh lớp K38ID 4 1 2 3 4 5 6 A B C D 654321 D C B A Title Number RevisionSize B Date: 1-Jan-1997 Sheet of File: C:\ADVSCH\HH03.SCH Drawn By: G1 G2 G3 G4 Qn Qn Dn C X1 X2 F CD + X1 X2 X1 X2 CD F CD F R _ + _ + R OA1 OA2 R Q S T R RB RA 8 4 3 7 2 6 C D XUNG RA +Ucc 2Ucc 3 Ucc 3 Trig R-S Ura Bé m«n ®iÖn tö    bµi tËp dµi ®iÖn tö sè Hình 3: Sơ đồ trải của 555 trong mạch phát xung chủ đạo. * Nguyên lý hoạt động của mạch phát xung: Hình 4: Giản đồ thời gian của điện áp trên mạch phát xung. * Giả sử tại thời điểm đầu (t = 0) điện áp trên tụ C là 3 Ucc2 U C = thì đầu ra OA1 có mức logic1 còn đầu ra OA2 có mức logic 0. Đầu vào R của trigơ R-S có mức logic 1, còn đầu vào S có mức logic 0 dẫn đến đầu ra 1 có mức logic 1 làm cho tranzitor T thông. Tụ C phóng điện qua R B , qua T về mát làm cho điện áp trên nó giảm đến giá trị U bh . Điện áp ra của mạch phát xung bằng không, hay không có xung ra: U ra = 0. +Khi điện áp trên tụ giảm xuống 3 Ucc2 U 3 Ucc C <≤ thì đầu ra của OA 1 và OA 2 đều có mức logic 0. Điều này làm hai đầu vào R, S của trigơ đều có mức logic 0 nên trigơ vẫn giữ nguyên trạng thái, Tvẫn mở, tụ C tiếp tục phóng điện và U ra = 0. + Đến thời điểm t 1 điện áp 3 Ucc U C ≤ nên đầu ra OA 2 có mức logic 1, còn đầu ra OA 1 vẫn có mức logic 0. Lúc này đầu vào S của trigơ có mức logic 1 nên đầu ra của trigơ chuyển trạng thái và 1 có mức logic 0. Qua cổng NAND ta có TrÇn H¶i Quúnh líp K38ID 5 U C U ra 2Ucc/3 Ucc/3 0 0 t t t 1 t 2 t 3 t 4 t 5 t 6 t n t p T Bộ môn điện tử bài tập dài điện tử số xung in ỏp ra: U ra = 1. Khi ú tranzitor T khoỏ t C c np t +U CC R A R B C mỏt. Trong qua trỡnh np thỡ in ỏp trờn t tng dn theo biu thc sau : )e1.(Ue. 3 U Uc C).RR( tn CC C).RR( tn CC BAAB + + += . Trong ú U C l in ỏp trờn t C, t n thi gian np ca t C. + Khi in ỏp trờn t tng n giỏ tr 3 Ucc U C = thỡ u ra ca OA 2 chuyn trng thỏi t mc logic 1 v mc logic 0 lm u vo S ca trig cú mc logic 0. u ra ca OA 1 lỳc ny vn gi nguyờn trng thỏi mc logic 0 nờn u vo R ca trig cng mc logic 0. Hai u vo ca trig R-S u cú mc logic 0 nờn trig vn gi nguyờn trng thỏi, in ỏp U ra =1, t C tip tc c np. + Cho n thi im t 2 in ỏp trờn t tng n giỏ tr U C 2U CC /3 thỡ u ra ca OA 1 chuyn trng thỏi lờn mc logic1. Lỳc ny u vo R ca trig mang mc logic 1, u vo S vn gi nguyờn trng thỏi mc logic 0 lm cho Trig lt trng thỏi. u ra 1 ca trig chuyn t mc logic 0 nờn mc logic 1 lm T thụng bóo ho, quỏ trỡnh np in ca t C kt thỳc v t C li phúng in. Qua cng NAND ta cú in ỏp U ra = 0, kt thỳc mt chu k ca xung ra. + T thi im t 2 ữt 3 t C li phúng in, hot ng ca mch lp li quỏ trỡnh t 0 ữt 1 . Kt qu l ta thu c mt dy xung vuụng u ra trờn chõn 7 ca vi mch 555. Trong mt chu k phúng np ca t thỡ ta ly ra c mt xung vuụng u ra. thay i tn s xung ra v rng xung thỡ thay i thi gian phúng np cho t bng cỏch thay i giỏ tr cỏc in tr R A v R B . Thi gian in ỏp trờn t t n giỏ tr U C = 2U CC /3 ta tớnh c theo cụng thc sau: += + + C).RR( tn CC C).RR( tn CCCC BABA e1.Ue. 3 U 3 U2 n gin phng trỡnh ta c : Trần Hải Quỳnh lớp K38ID 6 Bé m«n ®iÖn tö    bµi tËp dµi ®iÖn tö sè C).RR.(69,02ln.C).RR(t : cãta vÕ haiLn 3 U e. 3 Ucc 2 BABAn CC C).RR( tn BA +=+= = + − Trong thời gian từ 0 ÷ t 1 thì tụ C phóng điện từ giá trị U C = 2U CC /3 qua R B và qua T về mát nên ta có biểu thức sau:         −+= −− C.R tp bh C.R tp C BB e1.Ue.Ucc 3 2 U . Với t p là thời gian phóng của tụ C. Trong công thức này ta không kể đến nội trở của tranzitor T vì điện trở của nó rất nhỏ so với điện trở R B . CRCR UNÕu UU UU CRt BB CC bhCC bhCC Bp 69,02ln t : cã ta Ucoi 3/ 3/2 ln p bh =≈ << − − =→ Nhìn trên giản đồ thời gian ta thấy chu kỳ của xung điện áp ra là T bằng khoảng thời gian phóng điện và nạp điện của tụ C. T = t n + t p = 0,69(R A + R B ).C + 0,69R B .C = 0,69(R A + 2R B ).C. Giả sử ta mắc thêm điôt D song song với điện trở R B như hình vẽ thì tụ C sẽ nạp điện theo đường +Ucc → R A → D → C → mát. Nếu ta bỏ qua nội trở không đáng kể của điốt D thì thời gian nạp của tụ C sẽ được tính: t n = 0,69.C.R A , và chu kỳ của xung ra sẽ được tính: T = t n + t p = 0,69.R A .C + 0,69.R B .C = 0,69.(R A + R B ).C. Nếu ta chọn R A = R B thì hằng số thời gian nạp của tụ bằng hằng số thời gian phóngvà: T = 2.t n = 2.t p = 0,69.2.R A .C = 1,38.R A .C. Nhìn vào biểu thức ta thấy khi muốn thay đổi chu kỳ τ của xung ra ta có thể thực hiện bằng 2 cách là thay đổi dung lượng của tụ C hoặc thay đổi giá trị của điện trở R A , và R B . Trên hình 1 để có thể thay đổi được τ ta điều chỉnh hai biến trở WR 1 và WR 2 , đây là hai biến trở đồng trục mà khi ta tăng thì chúng cùng tăng còn khi ta giảm thì chúng cùng giảm nên WR 1 = WR 2 = WR. Với mạch như hình 1 ta có công thức tính chu kỳ của xung ra như sau: T = 0,69.2.WR.R 1 .C 1. = 1,38.WR.R 1 .C 1 . TrÇn H¶i Quúnh líp K38ID 7 Bé m«n ®iÖn tö    bµi tËp dµi ®iÖn tö sè 4 KHỐI ĐẾM. Khối đếm có chức năng tạo ra 15 trạng thái khác nhau của tổ hợp biến Q 3 , Q 2 , Q 1 , Q 0 tương ứng với 15 trạng thái khác nhau của dòng chữ “TRẦN HẢI QUỲNH”. Để tạo ra 15 trạng thái khác nhau ta dùng bộ đếm 4 bit môđun 15. Bộ đếm này nhận xung từ mạch phát xung chủ đạo, thực hiện đếm và cho ra 4 đầu ra. Với bộ đếm môđul 15 ta có giản đồ thời gian như sau: Hình 5: Giản đồ điện áp của bộ đếm. TrÇn H¶i Quúnh líp K38ID 8 t t 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Xung đếm 0 t 0 Q 0 t 0 Q 1 t 0 Q 2 0 Q 3 11 12 13 14 15 Q 3 Q 2 Q 0 Q 3 Q 2 Q 0 Q 2 Q 2 Q 0 Q 3 Q 1 Q 0 Q 1 Q 3 Q 1 Q 1 Q 3 Q 0 Q 3 Q 1 Q 2 Q 1 Q 1 Q 1 Q 2 Q 0 Q 3 Q 1 Q 3 Q 1 Q 3 Q 1 0 0 0 0 Q 3 Q 1 0 1 1 1 Q 3 Q 1 1 0 0 0 Q 3 Q 1 1 1 1 1 Q 2 Q 0 0 0 0 1 Q 2 Q 0 0 1 1 0 Q 2 1 0 0 1 Q 0 1 1 1 0 Q 2 Q 0 0 0 1 0 Q 3 Q 0 0 1 0 1 Q 2 Q 0 1 0 1 0 Q 2 Q 0 1 1 0 1 Q 2 Q 0 0 0 1 1 Q 2 Q 0 0 1 0 0 Q 3 Q 1 1 0 1 1 Q 2 Q 1 1 1 0 0 Q 2 Q 0 0 0 00 x11 001 110 Qn 00 Qn Qn+1 Rn Sn Qn+1 Sn Rn Trigơ RS Q Q S R C Hình 9: Bảng đầu vào kích Hình 8: Bảng trạng thái Hình 7: Sơ đồ mô phỏng - 0 0 - 1 11 1 1 1 0 0 Bộ môn điện tử bài tập dài điện tử số Hỡnh 6: hỡnh chuyn i trng thỏi ca b m mụun 15. T gin thi gian ca in ỏp trờn b m ta a ra hỡnh biu din s thay i ca in ỏp trờn b m nh hỡnh 6. Ngi ta thng xõy dng b m t cỏc phn t c bn l cỏc trig, cú th t trig m T, trig D, trig R-S hoc t cỏc trig J-K. õy ta chn phng ỏn b m xõy dng t cỏc trig R-S. Nú cú 3 ca vo l C, S, R trong ú C l ca vo ng b, R, S l hai ca vo iu khin. Ca vo S tng ng vi ca vo thit lp, cũn ca vo R tng ng vi ca vo xoỏ. T bng trng thỏi hỡnh 8 ca trig J-K ta a ra bng kớch hỡnh 9. Trong ú n l trng thỏi hin ti, n+1 l trng thỏi tng lai, (-) l trng thỏi tu chn cú th l mc logic 0 cng cú th l mc logic 1, (x) l trng thỏi cm. xõy dng b m 4 bit ta cn 4 trig R-S nh trờn, nu ta coi cỏc u ra Q ca cỏc trig l bin cũn cỏc u vo R, S l hm thỡ vi mụun 15 ta cú bng trng thỏi sau: X Q 3 Q 2 Q 1 Q 0 Q 3 Q 2 Q 1 Q 0 R 3 S 3 R 2 S 2 R 1 S 1 R 0 S 0 Trần Hải Quỳnh lớp K38ID 9 Q 3 Q 3 S3 = Q2Q1Q0 R3 = Q3Q2Q1 S2 = Q3Q1Q0 + Q2Q1Q0 R2 = Q2Q1Q0 + Q3Q2Q1 R1 = Q1Q0 +Q3Q2Q1 S0 =Q1Q0 + Q3Q1Q0 +Q2Q1Q0 R0 = Q0 S1 = Q1Q0 0 0 --- ---- - 0000 00 0 0 -- - - 1 - 0 -- - 01 0 0 - - 0 - 0 0 1 0 - 0 0 - 1 0 - 0x-1x 0x-x 0x11x0 0 0 10 11 01 00 10110100 Q1Q0 Q3Q2 S3 10 11 01 00 10110100 Q1Q0 Q3Q2 R3 10 11 01 00 10110100 Q1Q0 Q3Q2 S2 10 11 01 00 10110100 Q1Q0 Q3Q2 R2 10 11 01 00 10110100 Q1Q0 Q3Q2 S1 10 11 01 00 10110100 Q1Q0 Q3Q2 R1 1 1 x 00 1001 11 0 Q3Q2 S0 01 10 11 00 1 Q1Q0 00 - 0 x 1 1 0 1 0 10 11 01 00 10110100 R0 Q3Q2 Q1Q0 0 1 1 0 0 1 1 0 1 0 0 1 1 00 1 - 0 1 0 - 1 0 - - 0 - 0 0 0 0 1 01 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 - 0 1 0 - Bé m«n ®iÖn tö    bµi tËp dµi ®iÖn tö sè Đ 0 0 0 0 0 0 0 0 1 _ 0 _ 0 _ 0 0 1 1 0 0 0 1 0 0 1 0 _ 0 _ 0 0 1 1 0 2 0 0 1 0 0 0 1 1 _ 0 _ 0 0 _ 0 1 3 0 0 1 1 0 1 0 0 _ 0 0 1 1 0 1 0 4 0 1 0 0 0 1 0 1 _ 0 0 _ _ 0 0 1 5 0 1 0 1 0 1 1 0 _ 0 0 _ 0 1 1 0 6 0 1 1 0 0 1 1 1 _ 0 0 _ 0 _ 0 1 7 0 1 1 1 1 0 0 0 0 1 1 0 1 0 1 0 8 1 0 0 0 1 0 0 1 0 _ _ 0 _ 0 0 1 9 1 0 0 1 1 0 1 0 0 _ _ 0 0 1 1 0 10 1 0 1 0 1 0 1 1 0 _ _ 0 0 _ 0 1 11 1 0 1 1 1 1 0 0 0 _ 0 1 1 0 1 0 12 1 1 0 0 1 1 0 1 0 _ 0 _ _ 0 0 1 13 1 1 0 1 1 1 1 0 0 _ 0 _ 0 1 1 0 14 1 1 1 0 0 0 0 0 _ 0 1 0 1 0 _ 0 Hình 10: Trạng thái các hàm đầu vào R, S theo các trạng thái của các biến ra Q. Trong bảng trên các biến Q 3 , Q 2 , Q 1 , Q 0 là các biến ở trạng thái hiện tại, còn các biến Q’ 3 , Q’ 2 , Q’ 1 , Q’ 0 là các biến ở trạng thái tương lai; (-) là trạng thái tuỳ chọn có thể là “0” có thể là “1’’. Bằng phương pháp bìa các nô ta sẽ đi xét quan hệ giữa các hàm R, S với các biến vào Q. Thực hiện lập bìa các nô cho từng hàm đồng thời thực hiện tối giản hàm dưới dạng tuyển (nhóm các ô mang trị “1”) ta có các hàm sau: TrÇn H¶i Quúnh líp K38ID 10 00 1 1 0 1 0 1 q3 q 2 q1 0 0 - 0 q 0 0 0 0 1 0 1 - 0 11 10 j 2 1 0 - - - - - x 0 0 q1 q 0 0 1 1 1 0 0 1 q3 0 q 2 0 0 - 10110 1 00 0 1 1 0 k 2 - - - - - - - [...]... + Q3Q2Q1 R3 = Q3Q2Q1 S0 =Q1Q0 + Q3Q1Q0 +Q2Q1Q0 Q2 Q3 S1 = Q1Q0 S2 = Q3Q1Q0 + Q2Q1Q0 S3 = Q2Q1Q0 T cỏc quan h trờn ta a ra s nguyờn lý b m 4 bit mụun 15 nh hỡnh 11 Xung đếm R0 Q0 C0 R - S0 S0 Q0 Trần Hải Quỳnh R1 Q1 C1 R - S1 Q1 S1 R2 Q2 C2 R - S2 S2 Q2 11 R 3 Q3 C3 R - S3 S3 Q3 lớp K38ID Bộ môn điện tử bài tập dài điện tử số Hỡnh 11: S nguyờn lý b m 4 bit mụun 15 s dng trig R-S 5 KHI GII M thc... Tt Tt Tt Tt Tt Tt R N H I Q U N H Hỡnh 12 : bng trng thỏi ca cỏc ký t Nhỡn trờn hỡnh 12 ta thi cú 15 trng thỏi ca dũng ch TRN HI QUNH trong mt chu k T ú ta a ra bng trng thỏi ca cỏc ký t theo Trần Hải Quỳnh 12 lớp K38ID Bộ môn điện tử bài tập dài điện tử số 15 trng thỏi t hp bin Q nh hỡnh 13 Trng thỏi sỏng ca ký t nhn giỏ tr 1cũn trng thỏi tt ca cỏc ký t nhn giỏ tr 0 stt 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10... chc nng l mch gii mó ) v tin hnh lp trỡnh ( thit lp ni dung ) cho ROM to ra c cỏc hm ra theo yờu cu trờn i vi bi toỏn ny ta chn ROM cú thụng Số TT s : Địa chỉ (nhị phân) A3 A2 A1 A0 Địa chỉ (HEX) Dữ liệu ra của ROM D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 D11 D12 D13 D14 D15 0 04 bit a ch A0 ữ A3 , 16 bớt d liu D0 ữ 0 110 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 D 0 1 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Trong... 0 0 0 0 0 ni mỏt ( chng nhiu ) 1 cũn s chõn 1 liu1tha c1 0 0 0 0 0 0 , 1 1 1 d 1 trng 9 1 0 0 1 9 1 1 10 1 0 1 0 0A 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 11 1 0 1 1 0B 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 Trần Hải 0 0 0C 0 0 0 0 13 0 0 0 0 0 0lớp K38ID 0 12 1 1 Quỳnh 0 0 0 0 0 13 1 1 0 1 0D 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 14 1 1 1 0 0E 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bộ môn điện tử bài tập dài điện tử số Hỡnh... ngt ngun cp cho búng ốn u thuc cỏc ký t thỡ cỏc ký t s tt , sỏng theo yờu cu ca bi nm rừ khi hin th, ta i xột c th cho mch hin th ch H: D1 D3 220 v Ti D2 D4 BAX Ucc * R3 Xung "H" AND Xung băm Trần Hải C * D6 D5 R1 Quỳnh R2 D7 T1 T2 14 lớp K38ID Bộ môn điện tử bài tập dài điện tử số Chc nng ca cỏc phn t trờn s : - D1, D2, D3, D4 to thnh mch chnh lu Ud l in ỏp ra ca mch chnh lu, do khụng cú phn... t lờn 2 in cc = 0 v gi nguyờn trng thỏi ny -AND: úng vai trũ l phn t sa xung bm , xunh H l xung cú gin nh hỡnh v NGUYấN Lí HOT NG in ỏp sau khi chnh lu cú dng p mch t lờn cỏc búng ốn si t v Ti Trần Hải Quỳnh 15 lớp K38ID Bộ môn điện tử bài tập dài điện tử số T t = 0 n t = t1, Ti c cp xung iu khin nờn Ti m dn dũng, cỏc búng in sỏng Vỡ l cỏc búng ốn si t cho nờn ti l thun tr, do ú dũng in qua Ti... luụn c t in ỏp 0 Dien ỏp thun tr ln nht c dt lờn Ti l 220 2 (v) Tiristor c chon phi tho món : + in ỏp kớch m t nhiờn UKM = Ka 220 2 (v) Trong ú Ka: h s d tr an ton theo iờn ỏp thun Ka =1,5 ữ 2 Trần Hải Quỳnh 16 lớp K38ID Bộ môn điện tử + Dũng in trung bỡnh qua Ti : Iatb Ki Itt bài tập dài điện tử số Trong ú Ki: h s d tr an ton theo dũng in thun Ka =1,5 ữ 2 Itt: Tr s ca dũng in i qua cỏc búng ốn... bit l rng ca xung tx vỡ õy l thụng s cn thit phc v cho vic tớnh chn mch phỏt xung bm (IC 555) - Chn it chnh lu : in ỏp ngc ln nht t lờn it: 220 2 (v) Dũng in trung bỡnh ln nht i qua it l: Itb = Trần Hải Quỳnh 1 P 1 35 240 = 240 =19,09 ( A ) 2 U 2 220 17 lớp K38ID . ®iÖn tö sè THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÈN TRANG TRÍ HIỂN THỊ DÒNG CHỮ “TRẦN HẢI QUỲNH” 1.VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA HỆ THỐNG VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG ĐÈN TRANG TRÍ. Trong. ta đưa ra sơ đồ khối của hệ thống đèn trang trí cho dòng chữ “TRẦN HẢI QUỲNH” như sau: Hình 1: Sơ đồ khối của hệ thống đèn trang trí. - Khối phát xung chủ

Ngày đăng: 23/12/2013, 05:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan