Tư tưởng ngoại giao hồ chí minh trong thời kỳ việt nam là đối tượng tranh chấp của các thế lực đế quốc

54 1.1K 6
Tư tưởng ngoại giao hồ chí minh trong thời kỳ việt nam là đối tượng tranh chấp của các thế lực đế quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời cảm ơn Để hoàn thành tốt luận văn này, trớc hết tôi xin trân trọng cảm ơn PGS-TS Nguyễn Trọng Văn, ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi rất tận tình, chu đáo kể từ khi tôi nhận đề tài đến khi hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Lịch sử đã tạo điều kiện và thời gian giúp đỡ trong quá trình tôi hoàn thành bản luận văn này. Tuy nhiên, do hạn chế về nguồn t liệu, thời gian nên bản luận văn này không khỏi có những sai sót. Kính mong sự giúp đỡ, chỉ dẫn của các thầy cô để bản luận văn đợc hoàn chỉnh hơn. 1 mục lục Trang mở đầu 1 chơng I: t tởng ngoại giao Hồ chí Minh trong giai đoạn 1941-1945 5 I.1 việt nam - đối tợng tranh chấp của nhiều thế lực trong chiến tranh thế giới thứ II 5 I.2 T tởng ngoại giao hồ chí minh trớc khi dành chính quyền 14 I.2.1 Nhận thức thời cuộc và tiền đồ cách mạng 14 I.2.2 Nắm bắt thời cơ. 18 I.2.3 Thêm bạn bớt thù, mở rộng hoà hiếu 23 chơng II: t tởng ngoại giao hồ chí minh trong những năm 45 - 46 27 II.1 Đặc điểm, tình hình việt nam trong giai đoạn 45 - 46 27 II.2 : t tởng ngoại giao hồ chí minh trong những năm đầu tiên của nớc việt nam dân chủ cộng hoà (2/9/1945 - 19/12/1946) 30 II.2.1 t tởng dĩ bất biến, ứng vạn biến 31 II.2.2 triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, phân hoá và cô lập chúng đến cao độ 37 II.2.3 T tởng ngoại giao hoà bình chống chiến tranh phi nghĩa 44 kết luận 50 tài liệu tham khảo 53 2 mở đầu 1. lý do chọn đề tài Trong lịch sủ dân tộc, trong cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm, ông cha ta đã sử dụng ngoại giao nh một phơng sách đắc dụng. Từ những đặc thù về địa lý và chính trị, ngành ngoại giao đã trở thành một binh chủng không thể thiếu đợc cả khi vận nớc thịnh lẫn lúc suy. Ông cha ta luôn chủ trơng bang giao hữu hảo với ngoại bang để có hoà bình, hoà hoãn mà chấn h- ng đất nớc. Theo thời gian, ngoại giao Việt Nam đã có đợc bề dày truyền thống và truyền thống ngoại giao đã trở thành một phần của truyền thống lịch sử dân tộc. Khi nghiên cứu ngoại giao Việt Nam, không thể không nhắc đến một nhà ngoại giao lỗi lạc, thiên tài: Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cho đến nay, đã có nhiều cuốn sách, luận văn, bài báo . viết về t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh. Cùng với thời gian, tầm vóc và vị trí của t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh ngày càng đợc trình bày đậm nét và sáng tỏ trên kết quả nghiên cứu của giới sử học cũng nh trong tâm thức của nhân dân . Tuy nhiên, việc nghiên cứu t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong thời kỳ Việt Nam đối tợng tranh chấp của nhiều thế lực đế quốc (1941 - 1946) vẫn còn rất hạn chế. Có thể nói, trong hệ thống t tởng cách mạng Hồ Chí Minh thì t tởng ngoại giao đóng vai trò rất quan trọng, đặc biệt ngoại giao trong thời kỳ 41 - 46 càng có ý nghĩa đối với tiến trình phát triển của lịch sử. Vì thế, nghiên cứu t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong thời kỳ 41 - 46 điều hết sức cần thiết. T tởng ngoại giao của Ngời trong thời kỳ này không những có vai trò tích cực ở một thời điểm lịch sử nhất định mà nó còn góp phần quan trọng trong ngoại giao Việt Nam ở những thời kỳ sau này, nhất trong giai đoạn đổi mới hiện nay. 3 2. lịch sử vấn đề. T tởng ngoại giao Hồ Chí Minh một bộ phận hữu cơ trong t tởng chung Hồ Chí Minh. Và hiện tại đã có một số công trình nghiên cứu về t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh. Vũ Khoan trong bài viết của mình đã đề cập nhấn mạnh bốn khía cạnh: - Về thời đại. - Nhất quán mục tiêu, linh hoạt trong lựa chọn u tiên. - Sắp xếp lực lợng. - Những t tởng chỉ đạo chiến lợc. Trong công trình nghiên cứu về Bác Hồ với công tác ngoại giao của Học viện quan hệ quốc tế nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Bác Hồ cũng đa ra khái quát nội dung t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh nh sau: .phơng pháp đánh giá, dự báo tình hình, nắm bắt thời cơ, tổ chức lực lợng, phân rõ bạn thù, củng cố đồng minh, phân hoá đối phơng, tranh thủ trung gian, cô lập kẻ thù chủ yếu và nguy hiểm nhất, quán triệt t tởng tiến công, vững chắc về nguyên tắc, linh hoạt về sách lợc, biết thắng từng bớc để đi đến thắng lợi hoàn toàn, độc lập tự chủ, đoàn kết quốc tế [12;262]. Nội dung t tởng ngoại giao Hồ chí Minh cũng đã đợc cố Thủ tởng Phạm Văn Đồng khái quát: Toàn bộ những t tởng của Hồ Chí Minh về hoạt động ngoại giao, nh biết đánh giá, dự báo tình hình, nắm bắt thời cơ, tổ chức lực lợng, nhận rõ bạn thù, tranh thủ đồng minh, cô lập kẻ thù chủ yếu, kiên định về nguyên tắc, linh hoạt về sách lợc, biết thắng từng bớc để tiến tới thắng lợi hoàn toàn, độc lập tự chủ gắn liền với đoàn kết quốc tế di sản quý báu đối với chúng ta trong hoạt động ngoại giao để phục vụ nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc [1;161]. Nh vậy, t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong lịch sử đã đợc nghiên cứu. Mới đây nhất, Lê Kim Hải trong luận án Tiến sỹ của mình cũng đã nghiên cứu về 4 t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh, nhng ở một góc độ khác: Hồ Chí Minh với quan hệ ngoại giao Việt - Pháp thời kỳ 1945 - 1946). Rõ ràng, việc nghiên cứu t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong thời kỳ Việt Nam đối tợng tranh chấp của nhiều thế lực đế quốc - 1941-1946 đang việc cần thiết. Bởi lẽ rằng, thời kỳ 41 - 46 thời kỳ đánh dấu một bớc chuyển biến mới trong lịch sử dân tộc. Đất nớc ta từ chỗ cha có tên trên bản đồ thế giới đã dần tự khẳng định đợc mình. Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 2/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, nhân dân ta bớc vào kỷ nguyên độc lập, bảo vệ và xây dựng đất nớc. Thời kỳ 1941 - 1946 chia làm hai giai đoạn: 1941 - 1945 và 1945 - 1946, tuy nhiên hai giai đoạn này lại có một đặc điểm chung nhất: đất nớc ta bị bao vây tứ phía, luôn phải đối chọi với mọi đối tợng đế quốc thù địch: Pháp - Nhật - Tởng - Mỹ. Vấn đề đặt ra ở đây là, Chủ tịch Hồ Chí Minh bằng sức mạnh ngoại giao của mình đã khéo léo đa con thuyền cách mạng Việt Nam thoát ra khỏi những thách thức thù địch ấy nh thế nào ?. Nghiên cứu đề tài này với hy vọng làm sáng tỏ hơn t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh thời kỳ 1941 - 1946, tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé vào thành tựu nghiên cứu về Hồ Chí Minh nói chung và t tởng ngoại giao của Ngời nói riêng. Trên cơ sở kế thừa thành quả của các nhà nghiên cứu đi trớc, đồng thời dựa vào các nguồn t liệu khác . tác giả cố gắng giải quyết vấn đề khoa học đặt ra. 3. phạm vi nghiên cứu. Phạm vi thời gian của t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong thời kỳ 1942 - 1946 chia làm hai giai đoạn: - Giai đoạn từ 1941 đến trớc khi dành chính quyền 2/9/1945. - Giai đoạn từ 2/9/1945 đến 19/12/1946. Phạm vi không gian: Luận văn chủ yếu nghiên cứu làm rõ t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong thời kỳ Việt Nam đối tợng tranh chấp của các thế lực 5 đế quốc, đồng thời khẳng định vai trò và giá trị lịch sử của t tuởng đó đối với tiến trình phát triển cuả cách mạng. 4. phơng pháp nghiên cứu. - Cơ sở phơng pháp luận của luận văn: lý luận của Chủ nghĩa Mác Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về công tác nghiên cứu khoa học. - Phơng pháp nghiên cứu: Ngoài phơng pháp lịch sử và phơng pháp lô gích chủ yếu, tác giả sử dụng phơng pháp hỗ trợ nh: mô tả, tờng thuật, giải thích . để rút ra nhận xét khoa học. 5. bố cục của luận văn. Với 53 trang, ngoài phần Mở đầu (4 trang), Kết luận (3 trang), Tài liệu tham khảo (1 trang), phần Nội dung gồm có: - Chơng I: t tởng ngoại giao hồ chí minh trong giai đoạn 1941 - 1945. Chơng II: t tởng ngoạ giao hồ chí minh trong những năm 1945 - 1946. Chơng I t tởng ngoại giao hồ chí minh trong giai đoạn 1941 - 1945 6 I.1 Việt nam - đối tợng tranh chấp của nhiều thế lực trong chiến tranh thế giới thứ II. Trớc cách mạng tháng Tám, Việt nam không có tên trên bản đồ thế giới. Lúc đó chỉ có Bắc Kỳ, Nam Kỳ cùng với Lào và Campuchia nằm trong liên bang Đông Dơng thuộc Pháp. địa bàn có một vị thế chiến lợc quan trọng ở khu vực Đông Nam á, trong chiến tranh thế giới thứ II, khu vực Đông Dơng này trở thành đối tợng tranh chấp của nhiều thế lực bên ngoài. Ngày 1/9/1939, thế chiến II bùng nổ, phát xít Đức tung hoành trên chiến trờng Đông Âu. ở Châu á, phát xít Nhật cũng thi hành cái gọi Đại Đông á, bành trớng thế lực sang khắp Viễn Đông. Ngay từ 1927, Thủ tớng Nhật Tanaca đã trình lên Nhật hoàng một kế hoạch chiến tranh quy mô lớn. Bản kế hoạch dự kiến quá trình bành trớng của Đế quốc Nhật tiến hành qua 4 bớc: Bớc 1: Đánh chiếm Mãn Châu. Bớc 2: Độc chiếm Trung Quốc. Bớc 3: Làm chủ Châu á. Bớc 4: Bá chủ toàn cầu. Và khi chiến tranh thế giới thứ II nổ ra và đặc biệt sau Hiệp ớc không xâm phạm Xô - Đức đợc kết giữa Liên Xô và Đức ngày 28/3/1939 con đờng Bắc tiến của Nhật buộc phải chững lại và t tởng Nam tiến vốn nung nấu từ lâu trong giới cầm quyền Nhật đã kịp thời đợc triển khai. Nhật Bản nhanh chóng khuyếch trơng thanh thế và huy động tối đa mọi tiềm lực quân sự hòng đánh một đòn phủ đầu lên hệ thống thuộc địa của Anh, Pháp, Mỹ ở Châu á. Sự thắng lợi bớc đầu của Đức quốc xã ở chiến trờng Châu Âu đã thúc giục Nhật Bản thực hiện âm mu bá chủ hơn nữa. Kế hoạch Tanaca đợc cụ thể hơn bằng những chính sách xâm lợc mới, đó là: chuẩn bị lực lợng hải quân lớn ở Biển Đông để sẵn sàng đổ bộ vào Đông Dơng; Chiếm toàn bộ Đông Dơng và cuối 7 cùng dồn toàn lực tấn công vào các thuộc địa của Anh, Mỹ, Hà Lan ở Đông Nam á và Thái Bình Dơng. Nh vậy, cho đến lúc này, mọi chính sách xâm lợc của Nhật đã tập trung vào một điểm chốt: Châu á và đối tợng cụ thể của Trung Quốc và Đông D- ơng. Điều này có nghĩa rằng Việt nam tầm ngắm của đại bác Nhật. Cho đến 1938, bớc thứ 2 trong kế hoạch Tanaca đề xớng về cơ bản đã đợc thực hiện. Quân đội Nhật tiến xuống Nam Trung Hoa sát với biên giới Trung - Việt và chuẩn bị thực hiện bớc thứ 3. Để thực hiện bớc thứ 3 này, đầu tiên Nhật tiến sang khu vực Đông Nan á, Việt nam cũng đợc xếp vị trí quan trọng trong âm mu này: Nếu quyền lợi của Mông Mãn thuộc về tay chúng ta, chúng ta sẽ lấy Mông Mãn làm căn cứ, dùng hình thức buôn bán mà phong toả toàn bộ bán đảo China. Phải lấy quyền lợi của Mông Mãn làm nơi chỉ huy mà cớp đoạt những quyền lợi của toàn Đông Dơng, lấy tài nguyên giàu có của Đông Dơng mà chinh phục ấn Độ, các đảo Nam Dơng cũng nh Trung Tiểu á, Tế á và Châu úc. Ba bớc đầu tiên Nhật đã áp dụng song song với nhau, cái này làm tiền đề cho cái kia và ngợc lại. Rõ ràng đến lúc này, Nhật không hề che dấu âm mu muốn nhảy vào Việt nam thay Pháp nắm quyền thống trị. Nhật đã ráo riết cử các nhà ngoại giao, tình báo Nhật sang Việt nam để tranh thủ móc nối với tầng lớp quan lại Phong kiến, nhân sĩ, tổ chức đảng phái ở các xứ. Mục đích của chúng tạo ra một tầng lớp thân Nhật trong xã hội Việt nam, và chúng muốn dựa vào tầng lớp này để thu nhập những tin tức cần thiết về hoạt động của Pháp ở Đông Dơng, dò xét những vị trí quan trọng và móc nối với các đảng phái quốc gia đang ẩn náu ở biên giới Trung - Việt để chuẩn bị tiếp ứng cho cuộc xâm nhập vào Việt nam bằng con đờng ngoại giao, tình báo gián điệp. Phát xít Nhật còn dùng biện pháp quân sự để đe doạ chính quyền Pháp ở Việt nam. Tháng 3/1939, Nhật chiếm đảo Hoàng Sa, hành động quan sự này đã báo hiệu nớc Nhật bắt đầu nhuốm đỏ chân trời màu sắc máu lửa (J.Decoux: Lịch sử chính phủ toàn quyền của tôi, phần I, t liệu khoa lịch sử, ĐHTHHN, 1964) đẩy Việt nam thuộc Pháp dần dần vào thế cô lập. 8 Năm 1940, Nhật liên tiếp gửi các yêu sách, các tối hậu th buộc Pháp phải chấp nhận sự có mặt của mìnhViệt nam, đồng thời đa ra những quyền lợi mà Nhật bắt buộc phải có trên lãnh thổ Việt nam - chúng buộc Pháp phải đồng ý nếu không sẽ dùng đến biện pháp cứng nh thế sẽ rất bất lợi cho chính quyền Pháp ở Đông Dơng cũng nh đối với Chính phủ Pháp. Cũng năm 1940, Nhật gửi công hàm cho tớng Catroux đòi đình chỉ việc vận chuyển xăng dầu, hàng hoá trên tuyến đờng sắt Hải Phòng - Vân Nam và quân đội Nhật đợc tự do đi lại trên Đông Dơng. Kèm theo yêu sách những lời tuyên bố đe doạ sẽ đa quân sang Việtn nam nếu Pháp không thực hiện. Mặc dù cha nhận đợc chỉ thị từ chính quốc nhng trớc tình hình đó Catroux vẫn chấp nhận yêu sách của Nhật và đề nghị Nhật kéo dài thời gian để chờ ý kiến từ chính quốc. Không chỉ dừng lại ở những yêu sách đơn thuần về kinh tế, Nhật còn tìm mọi cách buộc chính phủ Pháp và chính quyền Pháp ở Việt nam đóng cửa biên giới Việt - Trung nhằm ngăn chặn sự dòm ngó của Trung Hoa quốc dân đảng sang Việt nam. Mặt khác, đóng của biên giới Việt - Trung cắt đứt tuyến giao thông quan trọng trong sự giao lu giữa Tởng Giới Thạch và Mỹ, điều này đã hạn chế đợc sự lớn mạnh của quốc dân đảng. Một điều đặc biệt hơn trong âm mu này Nhật muốn Pháp hoàn toàn bị cô lập và tìm mọi cách chế ngự Pháp thì sẽ không một lực lợng nào từ bên ngoài nhảy vào can thiệp, nhất Mỹ và Quốc dân đảng Tởng Giới Thạch. Ngày 1/8/1940, Matsuoka gửi cho đại sứ Pháp ở Tokyô bức thông điệp đòi Pháp phải cho Nhật đóng đồn trú và tạo điều kiện cho quân đội Nhật đi lại đợc dễ dàng ở Đông Dơng, nếu Pháp không chấp nhận thì Nhật sẽ dùng áp lực để chiếm. Phía Pháp đã chấp nhận các yêu sách của Nhật chỉ vì: Tránh một cuộc xung đột toàn diệc ở Đông Dơng chủ yếu nhằm bảo vệ quyền lợi của họ. Nhng sự nhân nhợng của Pháp vẫn không thể loại trừ đợc nguy cơ xung đột, vì vẫn cha thoả mãn tham vọng của Nhật: Đông Dơng cha của Nhật hoàn toàn. Cho nên, 9 phía Nhật đã tiếp tục đi một nớc cờ cao hơn để bắt Pháp phải dâng trọn Đông D- ơng. Đúng 23 giờ ngày 22/9/1940, một lực lợng lớn của Nhật tràn qua biên giới Trung - Việt, chiếm Đồng Đăng - vị trí then chốt của Pháp ở Lạng Sơn. Chỉ trong 3 ngày (22-24/9) quân Nhật đã tràn vào thị xã Lạng Sơn. Quân Pháp kéo cờ trắng xin hàng. Nh vậy, niềm hy vọng về sức mạnh có đủ để giáng cho quân đội đối phơng một đòn thất bại đau đớn mà Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dơng vẫn khẳng định với toàn quyền bỗng chốc rơi vào tình trạng bi thảm. Trớc những thắng lợi mau lẹ của Nhật, Pháp thấy không còn con đờng nào khác phải với Nhật tại Hà Nội ngày ngày hôm sau (23/9) hiệp định chịu để cho Nhật chiếm đóng Đông Dơng. Nh vậy, từ Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật đến xâm lăng Đông Dơng thì thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nớc ta rớc Nhật. Từ đó, nhân dân ta chịu 2 tầng xiềng xích Pháp - Nhật [8;tập 4;555]. Trong suốt thời gian Nhật từng bớc xâm chiếm Đông Dơng thuộc Pháp, các đối thủ của Nhật thuộc phe đồng minh đã luôn luôn nuôi ý đồ dành giật Đông Dơng với Nhật. Ngay trong nội bộ phe đồng minh, Đông Dơng cũng đối tợng tranh chấp giữa các thế lực Mỹ - Tởng và Anh - Pháp. Anh rất quan tâm đến vấn đề Việt nam, bởi các nhà cầm quyền Anh hiểu rằng, thuộc địa của Anh ở khu vực Đông Nam á (Thái Lan, Miến Điện, Mã Lai) và ngay cả ấn Độ cũng sẽ bị đe doạ nếu Việt nam rơi vào tay Nhật. Nguồn sáng của nền công nghiệp Anh khi đó sẽ bị mất. Cho nên để cứu cho Việt nam đang suy yếu, các nhà ngoại giao Anh đã cố gắng thuyết phục Mỹ ủng hộ việc thiết lập khối cộng đồng phòng thủ Đông Nam á (Trong Hội nghị Singapo ngày 12/6/1940). Trong khi đó nớc Anh cũng đang bị phi cơ của Đức đe doạ. Bởi vậy, chính phủ Luân Đôn không thể giúp gì đợc cho cả chính phủ Petain lẫn chính quyền thuộc địa của Catruox. Còn đối với Mỹ, Mỹ ít quan tâm đến tình hình Việt nam trong thời gian tr- ớc chiến tranh Thế giới II. Khi cuộc chiến tranh mới bùng nổ ở Châu Âu, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức, Mỹ tuyên bố trung lập. ở khu vực Châu á, quân 10 . tởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong thời kỳ Việt Nam là đối tợng tranh chấp của nhiều thế lực đế quốc (1941 - 1946) vẫn còn rất hạn chế. Có thể nói, trong. Minh trong thời kỳ Việt Nam là đối tợng tranh chấp của nhiều thế lực đế quốc - 1941-1946 đang là việc cần thiết. Bởi lẽ rằng, thời kỳ 41 - 46 là thời kỳ

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan