Truyền thống và cách tân trong chinh phụ ngâm của tác giả đặng trần côn

56 1.1K 3
Truyền thống và cách tân trong chinh phụ ngâm của tác giả đặng trần côn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học vinh khoa ngữ văn - khóa luận tốt nghiệp đại học truyền thống cách tân "chinh phụ ngâm" tác giả Đặng trần côn chuyên ngành: văn học Việt Nam i Giáo viên hớng dẫn: TS Trơng Xuân Tiếu Sinh viên thực : Trần Thị Hà Lớp : 44 B1 Vinh, 5/2007 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, với nỗ lực thân đà nhận đợc giúp đỡ thầy cô,gia đình bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo Trơng Xuân Tiếu, ngời thầy đà tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu nh hoàn thành khoá luận Chân thành cản ơn BCN khoa Ngữ Văn thầy cô giáo khoa đà giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu, tìm hiểu Cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè ngời thân đà động viên, chia sẻ suốt thời gian qua giúp hoàn thành khóa luận./ Vinh tháng 5/2007 Sinh viên Trần Thị Hà Phần mở đầu Lý chọn đề tài "Chinh phụ ngâm" Đặng Trần Côn tác phẩm mở đầu cho văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX "Chinh phụ ngâm" đời đà mở giai đoạn cho phát triển văn học dân tộc Trong văn học Việt Nam thời trung đại với "Truyện Kiều" thơ Hồ Xuân Hơng, "Chinh phụ ngâm" tác phẩm đợc phổ biến rộng rÃi tầng lớp văn nhân, nho sĩ ảnh hởng "Chinh phụ ngâm" to lớn đơng thời, thể loại ngâm khúc, mà thể loại truyện thơ ảnh hởng "Chinh phụ ngâm" rõ "Chinh phụ ngâm" đà đặt vấn đề hạnh phúc ngời chiến tranh phong kiến, từ cảm hứng chủ đạo khúc ngâm khát vọng hạnh phúc lứa đôi gắn liền với tiếng nói oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa Kể từ dịch tác phẩm "Chinh phụ ngâm" (của Đoàn Thị Điểm) đợc giới thiệu đến đà có nhiều ngời nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm bình diện khác Các viết nh công trình nghiên đà đề cập đến nhiều khía cạnh nh: thiên nhiên, tâm trạng ngời chinh phụ, thời gian, không gian nghệ thuật Tuy nhiên tìm hiểu đổi cha nói đến, điều thúc đẩy sâu tìm hiểu đề tài Sự cách tân thể rõ "Chinh phụ ngâm" việc tác phẩm không viết ngời phụ nữ, mà vào giới nội tâm bên trong, không quan tâm đến đạo đức phong kiến, mà vào tình ngời, cảm hứng nhân văn tác phẩm thể việc nói lên nhu cầu khát vọng tình yêu, khát vọng hạnh phúc lứa đôi, khát vọng sống ân vợ chồng Đó nhu cầu đáng ngời mà lần "Chinh phụ ngâm" đà nói đến văn học Việt Nam trung đại Mục đích nghiên cứu: "Chinh phụ ngâm" đời bối cảnh lịch sử Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX giai đoạn lịch sử đó phần bật đời trào lu nhân đạo chủ nghĩa với việc phát đề cao ngời, số phận ngời phụ n÷ x· héi phong kiÕn lóc bÊy giê Nh đề tài "Chinh phụ ngâm" tiếp tục viết hình tợng ngời phụ nữ đà có văn học trớc nhiên có cách tân rõ rệt Nghiên cứu đề tài trớc hết để thấy đợc tiếp tục nâng cao đề tài nội dung, giá trị nhân văn tác phẩm văn học "Chinh phụ ngâm" viết ngời phụ nữ nhng theo thể trữ tình - thể ngâm Ngâm khúc vốn thể thơ bắt nguồn từ dân ca - nhạc phủ , văn học cổ trung đại Trung Quốc du nhập vào Việt Nam "Chinh phụ ngâm" tác phẩm lần đà phản ánh đợc tâm trạng có quy mô sâu rộng Một tác phẩm trữ tình dài 400 câu diễn tả tâm trạng "hầu nh ngng đọng lại khối sầu" Ngoài đóng góp dịch theo thể song thất lục bát có ý nghĩa to lớn Song thất lục bát thể thơ bắt nguồn từ ca dao dân gian, thể thơ thuộc phơng thức trữ tình, nh dịch giả dùng song thất lục bát để dịch "Chinh phụ ngâm" nhằm phô diễn tâm trạng buồn phù hợp Chọn đề tài "Truyền thống cách tân "chinh phụ ngâm"" phơng diện: đề tài, nội dung với mục đích thấy đợc tác phẩm gì, đổi gì, mặt khác nhằm tìm hiểu đặc điểm thể loại ngâm khúc nói chung nét khu biệt tác phẩm "Chinh phụ ngâm.Tác phẩm mở đầu cho trào lu nhân đạo chủ nghĩa văn học nửa cuối kỷ XVIII- hết kỷ XIX Phơng pháp nghiên cứu: Để giải vấn đề đặt nh trên, vận dụng phơng pháp nh sau: - Phơng pháp phân tích tổng hợp Phơng pháp nhằm đa dẫn chứng tác phẩm, cụ thể câu thơ, đoạn thơ thể diễn biến tâm trạng ngời chinh phụ có chồng chinh chiến qua phân tích, lý giải để thấy đợc cung bậc tâm trạng, nội tâm nhân vật, thấy rõ đợc nhu cầu, khát khao hạnh phúc vợ chồng ngời chinh phụ Từ phân tích để làm rõ vấn đề, đa kết luận đáng tin cậy - Phơng pháp so sánh đối chiếu: Đây phơng pháp cần thiết, quan trọng việc nghiên cứu vấn đề So sánh, đối chiếu hình tợng ngời phụ nữ "Chinh phụ ngâm" với hình tợng ngời phụ nữ văn học thời kỳ trớc để thấy đợc mặt tác phẩm, đặc biệt cách tân tác phẩm So sánh, đối chiếu hình tợng ngời chinh phụ "Chinh phụ ngâm" với hình tợng ngời chinh phụ số tác phẩm văn học cổ trung đại Trung Quốc Đồng thời so sánh đối chiếu thể ngâm khúc tác phẩm - Thể loại mà nói lần xuất văn học Việt Nam-với thể ngâm khúc văn học cổ trung đại Trung Quốc để thấy đợc mặt tiếp thu văn học Trung Quốc tác giả thấy đợc khác (nhất thành công dịch hành) Mặt khác đối chiếu với tác phẩm thể hình tợng ngời phụ nữ văn học Việt Nam trung đại giai đoạn trớc - Phơng pháp đồng đại lịch đại Phơng pháp đồng đại so với tác phẩm thời để thấy đợc mở đầu tác phẩm "Chinh phụ ngâm" tạo rầm rộ cho tác phẩm thời nh:"Cung oán ngâm khúc" (Nguyễn Gia Thiều), "Truyện Kiều"(Nguyễn Du), Thơ ( Hồ Xuân Hơng).,"Ai t vÃn" (Ngọc Hân), "Tự tình khúc" (Cao Bá Nhạ), "Thu lữ hoài ngâm" ( Đinh Nhật Thận), Phơng pháp lịch đại so sánh chiều , qúa khứ tơng lai Tất phơng pháp đợc tiến hành theo hai nguyên tắc: Quán triệt quan điểm vật biện chứng (tức phân tích mối quan hệ nội dung hình thức) Quán triệt quan điểm vật lịch sử (hoàn cảnh đời tác phẩm, đặc trng văn chơng thời đại, đồng thời thấy đợc ảnh hởng văn học Trung Quốc tác phẩm (thể ngâm)) Đối tợng nghiên cứu phạm vi giới hạn đề tài - Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu tiểu luận truyền thống cách tân "Chinh phụ ngâm" cụ thể hình tợng ngời chinh phụ việc thể hình tợng tác phẩm - Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận khảo sát số thơ truyện hình tợng ngời phụ nữ văn học Việt Nam trung đại từ kỷ X đến kỷ XVIII số tác phẩm tiêu biểu văn học Trung Quốc đề tài chinh phụ toàn khúc ngâm Đặng Trần Côn (bản dịch hành Đoàn Thị Điểm?) Tác phẩm "Chinh phụ ngâm" dựa vào "Chinh phụ ngâm" Phạm Du Yên tập hợp giới thiệu - Nhà xuất Thanh Niên - Hà Nội 2005 Lịch sử vấn đề: "Chinh phụ ngâm" tác phẩm văn học nói lên khát vọng hạnh phúc lòng căm ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa "Chinh phụ ngâm" nguyên tác phẩm đợc viết Hán văn, tác giả Đặng Trần Côn sống khoảng nửa đầu kỷ XVIII "Chinh phụ ngâm" đợc dịch quốc âm (tơng truyền nữ sĩ Đoàn Thị Điểm ngời thời với Đặng Trần Côn) Thành công tuyệt vời dịch hành đà có giá trị định làm cho khúc ngâm đợc phổ biến rộng rÃi đông đảo bạn đọc Việt Nam hai kỷ qua Kể từ dịch "Chinh phụ ngâm" đợc giới thiệu đến đà có nhiều ngời nghiên cứu, tìm hiểu bình diện khác Đầu tiên phải kể đến sách giáo trình "Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX"- Nhà xuất Giáo dục - Hà Nội 2001 Nguyễn Lộc nghiên cứu "Chinh phụ ngâm" theo hớng sâu mở rộng khía cạnh cuả tác phẩm Đó việc nói tác giả, dịch giả, hình ảnh chiến tranh phong kiến tác phẩm, hình ảnh ngời chinh phụ có nói đến số vấn ®Ị vỊ nghƯ tht nh: tÝnh chÊt íc lƯ tỵng trng, nghệ thuật biểu tâm trạng, thành công dịch hành đặc biệt sách nói đến tâm ngời chinh phụ buồn thơng, cô đơn, sầu muộn Tuy nhiên tác giả cha đề cập cách thấu đáo mà ý nhỏ lớt qua trình phân tích tác phẩm Đặng Thanh Lê - Hoàng Hữu Yên - Phạm Luận giáo trình "Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX"- Nhà xuất giáo dục Hà Nội 1999, đà đề cập đến mặt nội dung nghệ thuật tác phẩm nh: tác giả, dịch giả, thành công dịch, nội dung khúc ngâm giá trị nghệ thuật.Trong sách tác giả đà nói tâm trạng ngời chinh phụ nh nói đợc ớc mơ, khát vọng tình yêu lứa đôi; nhu cầu đáng phù hợp với "luật lệ tự nhiên" [30,57] Tuy nhiên tác giả lại nhấn mạnh tiếng nói chống chiến tranh phong kiến tác phẩm mà cha sâu vào việc phân tích nội tâm hình tợng ngời chinh phụ để thấy đợc khát vọng hạnh phúc, ý thức cá nhân nhân vật Lơng Văn Đang - Nguyễn Thạch Giang - Nguyễn Lộc "Những khúc ngâm chọn lọc" Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội - 1987 (tập 1) nói thể loại ngâm khúc mở đầu "Chinh phụ ngâm" Cuốn sách có nói tác giả, dịch giả, giới thiệu đợc nét nội dung nghệ thuật tác phẩm Các tác giả đà đa đợc nhận xét mẻ "Chinh phụ ngâm khúc đà nói đợc vấn đề thời đại tiếng nói thời đại Thế kỷ XVIII, ngời đợc phát hiện, vơn lên đòi quyền sống, quyền yêu đơng tự do, trào lu có tính chất nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc đà thấm nhuần vào tác phẩm có tác phẩm ngâm khúc" [24,14] Đồng thời xác định "Chinh phụ ngâm khúc phản ánh vấn đề nóng hổi thời đại tiếng nói chống chiến tranh phi nghĩa khát vọng hòa bình nhân dân, tác phẩm lời than thở triền miên, da diết ngời phụ nữ có chồng trận" [12, 24] Tuy nhiên tác giả cha đề cập cách thấu đáo mà ý nhỏ lớt qua Trần Đình Sử tác giả trong "Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam" (văn học dân gian văn học cổ cận đại) - Nhà xuất Đại häc quèc gia Hµ Néi - 2006, qua hai trÝch đoạn "Nỗi buồn chinh phụ" "Trông bốn bề" đà phân tích làm rõ tranh thiên nhiên qua nói lên tâm trạng buồn bÃ, cô đơn, khắc khỏai mong chờ ngời chinh phụ Đoạn thơ (nỗi buồn chinh phụ) gây xúc động ngời đọc biểu sống mÃnh liệt ngời phụ nữ bị chiến tranh vùi dập, nỗi nhớ chồng (chinh phu) tha thiết, vô vọng Thơng nhớ, sầu muộn chia lìa ảm đạm đà tàn phá tinh thần thể xác ngời chinh phụ, nhng gi dập tắt dợc lửa sống, tình yêu khát vọng hạnh phúc lứa đôi lòng ngời chinh phụ" (Nguyễn Đức Quyền) Trần Quang Minh Đinh Thi Khang "Nhà văn tác phẩm nhà trờng"- Nhà xuất giáo dục- 1999 qua phân tích trích đoạn "Trông bốn bề" đà làm rõ vấn đề tâm trạng buồn bà ngời chinh phụ Thạch Trung Giả sách "Văn học phân tích toàn th" nhìn chung tác giả đà phân tích, thẩm bình đoạn tiêu biểu phân tích khúc ngâm cách toàn diện Trong trình phân tích ấy, nội dung mà tác giả đề cập đến hình tợng ngời chinh phụ, tâm trạng cung bậc nội tâm ngời chinh phụ Cuốn " Sổ tay văn học lớp 10"của Thái Bảo Hạo Nhiên nói nỗi ngóng trông ngời chinh phụ Khi nói đến "Chinh phụ ngâm"chúng không nhắc đến sách "Giảng văn Chinh phụ ngâm"của giáo s Đặng Thai Mai-Nhà xuất Hà Nội-1992.Với sách này, tác giả đà phân tích toàn diện tác phẩm văn học cổ điển với phát ngời đợc thể tác phẩm Tác giả đà tổng quát: Con ngời có phơng diện đáng lu ý phơng diện tâm lý Qua việc khảo sát công trình nghiên cứu, nhận thấy vấn đề đà đợc tác giả lu tâm là: Hình tợng ngời chinh phụ Các tác giả đà phân tích, lý giải đầy đủ tâm trạng, cung bậc nội tâm, nhu cầu, ớc mơ, khát vọng ngời chinh phụ, nh đề cập đến giá trị nghệ thuật tác phẩm, cụ thể thể ngâm mà tác giả dùng thể thơ song thất lục bát mà dịch giả dùng để diễn nôm Tuy nhiên để làm bật đợc mới, cách tân tác giả việc thể hình tợng ngời phụ nữ so với văn học giai đoạn trớc tác giả cha đa đánh giá có hệ thống trực tiếp tòan diện Nêu lên đa số nhận xét không nghĩ nhà nghiên cứu không làm đợc việc nhợc điểm viết Điều mà muốn khẳng định tác giả không tự đặt cho nhiệm vụ nhìn nhận vấn đề truyền thống cách tân, đổi tác phẩm nh vấn đề chuyên biệt - nhiệm vụ mà theo đuổi tiểu luận Từ gợi ý quý báu có giá trị nhiều viết mà đà nêu trên, tiểu luận nghiên cứu cách có hệ thống trực tiếp vấn đề "truyền thống cách tân" "Chinh phụ ngâm" khía cạnh: đề tài, nội dung,hình thức, thể loại, bút pháp, hình tợng ngời phụ nữ Bên cạnh tài liệu nghiên cứu tham khảo số khóa luận, luận văn cao học đà viết "Chinh phụ ngâm" Đại học Vinh cụ thể nh: "Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Chinh phụ ngâm" LA: 002872, "Nghệ thuật diễn tả tâm trạng ngời chinh phụ" LA: 002845, "Tâm trạng nhân vật trữ tình chinh phụ ngâm" LA: 000275 hay "Đặc trng tiếng nói phản chiến Chinh phụ ngâm" LA: 002769 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung luận văn triển khai hai chơng: Chơng 1:Truyền thống cách tân "Chinh phụ ngâm"trên phơng diện đề tài, nội dung Chơng 2:Truyền thống cách tân "Chinh phụ ngâm"về hình thức, thể loại, bút pháp Phần nội dung Chơng 1: Truyền thống cách tân "Chinh phụ ngâm" phơng diện đề tài,nội dung 1.1 truyền thống cách tân "chinh phụ ngâm" phơng diện đề tài 1.1.1 Sự xuất hình tợng nhân vật phụ nữ văn học Việt Nam giai đoạn trớc kỷ XVIII Trong tiến trình xây dựng, phát triển, văn học dân tộc đợc khởi đầu từ kỷ X đà xuất hình tợng ngời vừa mang tính lịch sử, vừa mang màu sắc lý tởng Đó hình tợng ngời anh hùng phong kiến, thiền s hành đạo cứu đời, nhà Nho đầy khát vọng kinh bang tế thế, ẩn sĩ bạch liêm khiết (Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thờng Kiệt, Trần Hng Đạo, Phạm Ngũ LÃo, Lê Lợi, Lê Lai Ngô Chấn Lu, Đỗ Pháp Thuận, Vạn Hạnh, Minh Không, Tô Hiến Thành, Trơng Hán Siêu, Nguyễn TrÃi, Giác Hải, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Thời Trung, Nguyễn Húc, Nguyễn Hàng, Nguyễn Bỉnh Khiêm ) Trong sáng tác văn học từ kỷ X đến kỷ XV mẫu ngời "minh quân, lơng tớng" kể đà tạo nên đặc điểm bật văn học giai đoạn Trong tơng quan hình tợng ngời phụ nữ mờ nhạt, cha đủ sức tạo nên dấu ấn lớn đặc điểm chung văn học Đến kỷ XVI - XVII, hình tợng ngời phụ nữ đợc thể bớc đầu tạo đợc ấn tợng với độc giả Túy Tiêu, Nhị Khanh, Đào Hàn Than (Truyền kỳ mạn lục), Vơng Tờng (truyện Vơng Tờng), Viên Thị (Lâm tuyền kỳ ngộ), Những hình tợng ngời phụ nữ đà đợc văn học miêu tả anh hùng liệt nữ nh Bà Trng, Bà Triệu, Nàng My Ê, mà số phận cụ thể, đời thờng có sống éo le phức tạp, có khát vọng tình yêu phẩm chất trung hậu Đây biểu mẻ văn học viết việc thể sống, dấu hiệu khởi đầu cho chuyển biến văn học thời kỳ Tìm hiểu văn chơng kỷ ta thấy hình tợng ngời phụ nữ xuất thấp thoáng suy t cảm nghĩ, rung động quan sát ghi nhận bất chợt, thoáng qua từ tâm hồn thơ Đó tình cảm hiếu kính với cha mẹ, hình ảnh ngời phụ nữ làm lụng đồng ruộng, tranh quê sinh động, rung động thi nhân trớc thiên nhiên vẻ đẹp trớc tình yêu lỡ dở, trớc mối tình vÃng, mơ tởng hạnh phúc Những tác phẩm có nội dung không nhiều nhng đà tạo thành mảng thơ trữ tình nhiều thi nhân viết ngời phụ nữ Các tác phẩm thơ trữ tình nh có khả khắc họa đợc hình tợng nhân vật đa dạng, sống động ngời phụ nữ Tuy thấp thoáng lên hình ảnh ngời phụ nữ với tâm trạng trẻo, trang nhÃ, đầm Êm, bi thiÕt: Cn rÌm ngđ dËy xem hoa rơng Biếng nói oanh vàng oán gió đông Hờ hững lầu tây vừng ác lặn Bóng hoa lồng lộng phía trời hồng (Trần Nhân Tông " Khuê oán" - thơ dịch)" Khuê oán" - thơ dịch) Loàn đơn ớm hỏi khách lầu hồng Đầm ấm thơng kẻ lạnh lùng Ngoài dù áo lẻ Cả lòng mợn đắp lấy (Nguyễn TrÃi " Khuê oán" - thơ dịch)" Tích xuân" - Thơ Nôm) Phân phất ma phùn sâm sẩm mây Mặc manh áo ngắn giục trâu cày Nàng dâu sớm đà gieo da đỏ Bà lÃo chiều xới đậu dây (Nguyễn Bảo " Khuê oán" - thơ dịch) "Trừng mai thôn Xuân Vân" - Thơ dịch) Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hơng Miếu nh miếu vợ chàng Trơng Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ Trung nớc chi cho lụy đến nàng (Lại viếng Vũ Thị " Khuê oán" - thơ dịch)" Hồng Đức quốc âm thi tập") Đến thể loại văn tự sự, truyện ký hình tợng ngời phụ nữ xuất rõ nét Đó số truyện chữ Hán nh: "Truyền kỳ mạn lục" (của Nguyễn Dữ) truyện Nôm (có ngời cho thơ vịnh sử) nh "Lâm tuyền kỳ ngộ", truyện "Vơng Tờng" Các tác phẩm viết ngời phụ nữ thờng theo hai khuynh hớng khác nhau: Loại tác phẩm viết ngời phụ nữ theo khuynh hớng tình yêu tự do, không bị ràng buộc xà hội phong kiến, gia đình Có gặp vài trắc trở nhỏ tình yêu đôi lứa nhng dễ dàng vợt qua kết thúc có hậu Đó hình tợng ngời phụ nữ lý tởng vỊ phÈm chÊt nh: "L©m tun kú ngé" (khut danh) ... cách tân "Chinh phụ ngâm" trên phơng diện đề tài, nội dung Chơng 2 :Truyền thống cách tân "Chinh phụ ngâm" về hình thức, thể loại, bút pháp Phần nội dung Chơng 1: Truyền thống cách tân "Chinh phụ. .. đến kỷ XVIII số tác phẩm tiêu biểu văn học Trung Quốc đề tài chinh phụ toàn khúc ngâm Đặng Trần Côn (bản dịch hành Đoàn Thị Điểm?) Tác phẩm "Chinh phụ ngâm" dựa vào "Chinh phụ ngâm" Phạm Du Yên... giai đoạn đà thực bắt đầu với "Chinh phụ ngâm" của Đặng Trần Côn (giữa kỷ XVIII) "Chinh phụ ngâm" tác phẩm viết chiến tranh, khúc ngâm ngời chinh phụ, lời than thở ngời phụ nữ quí tộc có chồng chiến

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan