Tìm hiểu văn minh crete mixen và vị trí của nó trong lịch sử hi lạp cổ đại và thế giới

71 1.3K 3
Tìm hiểu văn minh crete mixen và vị trí của nó trong lịch sử hi lạp cổ đại và thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU .2 1.Lý do chọn đề tài .2 2.Lịch sử của vấn đề .3 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 4.Tài liệu tham khảo phương pháp nghiên cứu .5 5.Bố cục đề tài 6 B.NỘI DUNG 7 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT NỀN VĂN HOÁ CỔ ĐẠI HY LẠP 7 1.1.Điều kiện tự nhiên .7 1.2. Dân cư 8 1.3. Lược sử Hy Lạp cổ đại 9 1.4. Khái quát một số thành tựu văn hoá cổ đại .13 CHƯƠNG 2. NỀN VĂN MINH CRETEMIXEN .18 2.1.Lược sử nền văn minh Crete - Mixen .18 2.2.Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Crete bước phát triển kế tiếp của nền văn minh Myxen .24 CHƯƠNG 3. VỊ TRÍ CỦA NỀN VĂN MINH CRETE–MIXEN TRONG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI & LỊCH SỬ HY LẠP CỔ ĐẠI .60 3.1.Vị trí của nền văn minh Crete - Mixen trong lịch sử văn minh thế giới 60 3.2.Vị trí của Crete - Mixen trong lịch sử Hy Lạp cổ đại 63 C.KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 -1- A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Theo tiêu chí của USNESCO, một nền văn hoá được gọi là nền văn minh khi hội tụ bốn điều kiện: Chữ viết, kỹ thuật, đô thị nhà nước. Như vậy thì nền văn minh đầu tiên của nhân loại đã cách đây năm ngàn năm, theo dọc các con sông lớn, những đồng bằng màu mỡ phù sa. Cái nôi của văn minh nhân loại xuất hiện sớm nhất là ở phương Đông cổ đại. Muộn hơn chút nữa ở Địa Trung Hải văn minh Hy Lạp La Mã cổ đại. Tuy văn minh Hy Lạp xuất hiện muộn hơn so với phương Đông nhưng lại thu được những thành tựu to lớn, đóng vị trí đối trọng trong lịch sử xã hội văn minh loài người. Tuy nhiên những nền văn minh đó đã cách xa ta ngày nay với thời gian rất đỗi lâu dài, những gì còn lại rất ít, thậm chí bị thiên nhiên con người làm hư hại đi nhiều, đến nỗi những nền văn minh chỉ tồn tại trong truyền thuyết. Nghiên cứu lịch sử văn minh nhân loại là một vấn đề rộng lớn bao quát rất nhiều ngành khoa học. Do vậy ở giới hạn của một đề tài khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi không đủ khả năng thời gian để đi vào vấn đề lớn như vậy, mà chỉ tìm hiểu một phần rất nhỏ của nền văn minh Hy Lạp; Đó là nền văn minh Crete-Mixen. Nền văn minh đó đã đạt được những thành tựu quan trọng trên lĩnh vực kinh tế - chính trị, văn hoá, tôn giáo … là sở cho văn minh Hy Lạp cổ đại, là cái nôi cho nền văn minh châu Âu sau này. Nghiên cứu văn minh CreteMixen không chỉ để hiểu những thành tựu cũng như lịch sử nền văn minh đó. Mà giúp chúng ta được cái nhìn khách quan đúng đắn hơn về nền văn minh Hy Lạp này. không chỉ tồn tại trên sử thi Iliat Ođixê (như người ta nói hoang đường nữa mà thực), chủ -2- nhân của nền văn minh ấy đã những đóng góp to lớn cho việc xây dựng nền văn hoá của mình, tác động mạnh mẽ đối với nền văn minh cùng thời các nền văn minh khác kế sau. Nghiên cứu văn minh CreteMixen để thấy được sức sáng tạo đại của người cổ đại phương Tây. Trong điều kiện kỹ thuật thô sơ như vậy, mà những con người đó đã những thành tựu vật chất, thành tựu tinh thần khiến người sau này phải ngỡ ngàng kinh ngạc. Mặt khác khi xã hội ngày nay, khi nhân loại đã đang bước vào nền văn minh thứ ba (ý của Anvin Tôphlơ) thì buộc chúng ta phải nghiên cứu xem xét các nền văn minh trước để khỏi đi “chệch hướng quỷ đạo” của loài người, một cuộc sống phong phú hơn, một nhận thức hoàn thiện hơn để từ đó nâng cao tri thức chính mình toàn xã hội. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài khoá luận: “Tìm hiểu văn minh Crete - Mixen vị trí của trong lịch sử Hy Lạp cổ đại thế giới”. năng lực hạn, chúng tôi không giám đưa ra những nhận xét đánh giá gì về những tài liệu của những nhà nghiên cứu trước. Mà chỉ trên sở những tài liệu đó, chúng tôi khái quát đưa ra một vài ý kiến cá nhân của mình để giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về nền văn minh Crete – Mixen. Công tác nghiên cứu còn nhiều bở ngỡ, nên không thể tránh khỏi những sai lầm thiếu sót. Kính mong được sự góp ý của thầy cô, cùng bạn đọc. 2. Lịch sử của vấn đề Nghiên cứu lịch sử Hy Lạp cổ đạivấn đề tầm quan trọng trong giới sử học phương Tây, cũng như các nước trên thế giới. Đó là đề tài được khai thác nhiều ở mọi khía cạnh tập trung nhiều ngành khoa học với những -3- phương tiện khoa học hiện đại nhất. Thậm chí vào thế kỷ XV-XVII ở phương Tây đã trở thành một phong trào chống chế độ phong kiến – phong trào văn hoá Phục Hưng. Chính vậy các công trình nghiên cứu khai thác đề tài lịch sử Hy Lạp cổ đại nói chung nền văn minh CreteMixen nói riêng đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm chú ý, do đó đã nhiều công trình nghiên cứu ra đời như “Những nền văn minh đầu tiên của Địa Trung Hải” của tác giả J.Grabriel- lexoux đã bàn về các nền văn minh ra đời sớm ở Địa Trung Hải. Trong đó nền văn minh Crete – Mixen. Tác giả đã đưa ra nhiều ý kiến khá cụ thể, chi tiết về nền văn minh này trên lĩnh vực: kinh tế, xã hội, văn hoá, nghệ thuật tôn giáo … Trong cuốn “Lịch sử Hy Lạp-La Mã cổ đại” của Chiêm Tế đã được khái quát sự ra đời, phát triển lụi tàn của nền văn minh Crete – Mixen; Còn như trong lĩnh vực văn học cuốn “Anh hùng ca Italia Ođixê” của tác giả Nguyễn Văn Khỏa đã khai thác nền văn minh CreteMixen trên lĩnh vực văn học. Ngoài ra còn nhiều tác phẩm công trình nghiên cứu của sử gia trong ngoài nước đề cập các vấn đề: dân tộc học, văn hoá, khảo cổ học… hàng loạt các bài viết, bài báo, tạp chí cũng xoay quanh vấn đề này. Tất cả các công trình đó đã vén được bức màn bí mật của giai đoạn lịch sử đặc biệt, trong lịch sử Hy Lạp cổ đại làm cho độc gỉa hiểu rõ nền văn minh Crete – Mixen. Chính những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu văn minh Crete - Mixen vị trí của trong lịch sử Hy Lạp cổ đại thế giới” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp, để nhằm làm nổi bật tính kế thừa của -4- Mixen đối với Crete vị trí của hai nền văn minh này trong lịch sử Hy Lạp cổ đại cũng như trong lịch sử văn minh nhân loại. vậy khoá luận của tôi không gì lớn lao, mà chỉ xoay quanh những vấn đề như vậy, để góp phần vào cái nhìn toàn diện về nền văn minh Crete – Mixen. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng đề tài này tập trung nghiên cứu về lịch sử hình thành, thành tựu chủ yếu của văn minh Crete –Mixen; Sự tiếp nối phát triển của văn minh Mixen đối với văn minh Crete. Cũng như vị trí lịch sử của văn minh CreteMixen trong lịch sử Hy Lạp cổ đại vào nền văn minh thế giới. Tuy nhiên cũng mở rộng về văn hoá Hy Lạp, cũng như sự so sánh đối với các văn minh khác trên thế giới. 4. Tài liệu tham khảo phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu: Ngoài tài liệu giáo trình, chúng tôi sử dụng các tài liệu tham khảo từ các nhà sử học trong ngoài nước. Để cho đề tài nguồn tài liệu phong phú, toàn diện, chúng tôi còn sử dụng các tài liệu văn hóa, văn học, dân tộc học, mỹ thuật . Các nguồn tài liệu này đã được xuất bản trong toàn quốc được phép của nhà nước cho lưu hành. Nên là nguồn tài liệu đáng tin cậy. Phương pháp nghiên cứu: văn minh Crete-Mixen đã cách xa loài người hiện nay với thời gian dài, nên những gì còn lại rất ít. Chúng tôi dùng phương pháp logic phương pháp lịch sử. Ngoài ra còn phương pháp phân tích, so sánh …để làm rõ vấn đề. -5- 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung chính của khoá luận gồm 3 chương sau: Chương 1: Khái quát văn hoá Hy Lap cổ đại Chương 2: Nền văn minh Crete – Mixen. Chương 3: Vị trí của nền văn minh CreteMixen trong lịch sử văn minh thế giới & lịch sử Hy Lạp cổ đại. -6- B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT NỀN VĂN HOÁ CỔ ĐẠI HY LẠP 1.1. Điều kiện tự nhiên Hy lạp cổ đại là một quốc gia ở khu vực Địa Trung Hải, lãnh thổ rộng, bao gồm miền địa Hy Lạp (nam bán đảo Ban Căng), miền đất ven bờ tiểu Á, những đảo thuộc miền biển Êgiê. Miền lục địa Hy Lạp tầm quan trọng trong lịch sử Hy Lạp. Miền này thể được chia thành ba miền: Bắc, Trung Nam Hy Lạp. Nét nổi bật của địa hình Hy Lạp là cả ba vùng đều sự đan xen của cấu trúc địa hình với những đồng bằng, cao nguyên, rừng núi, đồi, sông suối, eo, vịnh . . . Bắc Hy Lạp được dãy Piđơ chia cắt thành hai khu vực, phía Tây là vùng Êpia, nhiều rừng núi phía Đông là đồng bằng Tetxali. Từ Bắc xuống Nam, về đường bộ, người Hy Lạp buộc phải vượt qua đèo Técmôphin - một đèo hẹp, hiểm trở. Trung Hy Lạp địa hình khác hẳn, ở đây nhiều rừng núi, chạy dọc, ngang đã chia vùng này thành nhiều khu vực địa lý nhỏ hẹp hầu như cách biệt nhau. Trù phú nhất là vùng đồng bằng Atích đồng bằng Bêôxi. Trung Nam Hy Lạp được nối với nhau bằng một eo nhỏ - eo Corinh - nhiều đồi, núi rừng nhỏ. Nam Hy Lạp là bán đảo nhỏ hình bàn tay, bốn ngón duỗi thẳng xuống Địa Trung Hải. Đây là vùng trù phú nhất với nhiều đồng bằng như Lacôni, Metxêni, Ácgôlít. Người Hy Lạp gọi bán đảo này là Pêlôpône. Bờ biển Hy Lạp dài, những đặc trưng địa hình riêng ở hai nửa Đông - Tây. Bờ phía Tây gồ ghề, lởm chởm không thuận tiện lắm cho việc xây cảng. Bờ phía Đông lại khúc khửu, hình răng cưa, tạo ra nhiều vịnh, nhiều cảng, tự nhiên, an toàn, thuận tiện cho sự đi lại của tàu -7- thuyền. Bờ biển phía Tây của miền Tiểu Á cũng những điều kiện địa hình tương tự như bờ phía Đông lục địa Hy Lạp. Còn vùng đất liền ven bờ tiểu Á, là vùng đất trù phú, tạo thành cầu nối, nối thế giới Hy Lạp với các nền văn minh cổ đại phương Đông. Hy Lạp cổ đại nhiều đảo lớn, nhỏ nằm rải rác trên vùng biển Êgiê thuộc Địa Trung Hải, tạo thành một hành lang cầu nối giữa miền lục địa Hy Lạp với tiểu Á; ở phía Nam Hy Lạp, đảo Crete trên biển Êgiê, một trung tâm thương mại đồng thời cũng là trung tâm của nền văn minh tối cổ - văn minh Crete - Myxen; ở phía Tây đáng kể nhất là đảo Ơbê, Látbốt . . . Cũng giống như các quốc gia cổ đại khác, điều kiện tự nhiên đã những tác động đáng kể tới khuynh hướng phát triển của nền kinh tế cũng như thiết chế nhà nước của quốc gia cổ đại Hy Lạp. Hy Lạp ít đồng ruộng, đất đai lại không thuận lợi thích hợp cho việc trồng cây lương thực, nhưng lại thích hợp cho việc trồng nho ôliu. Một số vùng đất Hy Lạp ở Áttích, Côranh Bêôxi loại đất sét đặc biệt, dùng để chế tạo đồ gốm tinh xảo, tuyệt mỹ trong hoạt động thủ công. Thiếu đất để canh tác nông nghiệp nhưng thiên nhiên lại ưu đãi cho người Hy Lạp bởi nhiều khoáng sản quý như mỏ sắt ở Lôcôni, mỏ đồng ở Ơbê, bạc ở Áttích, vàng ở Tơraxi . . . những rừng gỗ quý bạt ngàn ở khắp miền lục địa. Những điều kiện tự nhiên đó, ngay từ đầu đã thúc đẩy người Hy Lạp sớm phát triển khuynh hướng của nền kinh tế thiên về sản xuất thủ công nghiệp hơn là sản xuất nông nghiệp. 1.2. Dân cư Trước thiên niên kỷ TCN, trên một số vùng đất của miền lục địa Hy Lạp một số đảo lớn ở miền biển Êgiê đã những cư dân bản địa sinh -8- sống. Chính họ đã sáng tạo ra nền văn minh tối cổ trong lịch sử Hy Lạp - văn minh Crete - Myxen. Từ cuối thiên niên kỷ, đầu thiên niên kỷ TCN, các tộc người Hy Lạp, thuộc ngữ hệ Ấn - Âu, bắt đầu các đợt thiên di liên tục từ vùng hạ lưu sông Đanúyp xuống vùng Bancăng các đảo thuộc biển Êgiê kéo dài trên dưới 1000 năm, kết quả các tộc người Hy Lạp khác nhau đã hoàn toàn chinh phục khu vực, Nam Bancăng các đảo tạo thành những điểm cư trú bản của người Hy Lạp. Người Đôrian định cư ở phía Nam bán đảo Pêlôpône, các đảo Crete một số đảo nhỏ ở miền Nam igê. Người ônien định cư ở vùng đồng bằng Áttích, đảo Ơbe, những vùng đất ven bờ phía Tây tiểu Á. Người Akêen chủ yếu định cư ở miền Trung Hy Lạp, người ôlien ở Bắc Hy Lạp, một số đảo trên biển giê vùng ven bờ tiểu Á. Những tộc người Hy Lạp trên 4 vùng cư trú kể trên đã cùng nhau xây dựng nên lịch sử các quốc gia thành thị Hy Lạp. Họ tự nhận cùng chung một nguồn gốc, cùng chung một ngôn ngữ, tín ngưỡng, tôn giáo phong tục tập quán. 1.3. Lược sử Hy Lạp cổ đại Lịch sử Hy Lạp cổ đại thể chia thành các thời kỳ sau đây: Thời kỳ văn minh Crete - Myxen. Thời kỳ Hôme. Thời kỳ thành bang. Thời kỳ Makêdônia. - Văn minh Crete - Myxen thời Hôme. -9- Từ rất sớm, vùng biển Êgiê mà trung tâm là đảo Crete vùng Myxen ở bán đảo Pêlôpône đã từng tồn tại những nền văn minh rực rỡ. Nhưng mãi đến thập kỷ 70 của thế kỷ XIX về sau nhờ các cuộc khai quật khảo cổ học, người ta mới biết được tương đối cụ thể các nền văn minh đó. Tại Crete Myxen người ta đã tìm thấy những cung điện, thành quách nhiều hiện vật khác trong đó cả chữ viết. Nền văn minh Crete tồn tại trong khoảng 18 thế kỷ, từ đầu thiên niên kỷ III đến thế kỷ XII TCN. Chủ nhân của nền văn minh Myxen là người Akêan. Thời kỳ huy hoàng nhất của văn minh Myxen là từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XII TCN. Trên sở công cụ đồng thau, ở Crete Myxen đã xây dựng những nhà nước tương đối hùng mạnh. Từ năm 1194 - 1184 TCN, Myxen đã tấn công thành Tơroa ở Tiểu Á đã tiêu diệt quốc gia này. Sau cuộc chiến tranh này 80 năm tức là đến cuối thế kỷ XII TCN, người Đôrian với vũ khí bằng sắt từ phía Bắc tràn xuống đã tiêu diệt các quốc gia ở Myxen Crete. Thời kỳ Crete - Myxen kết thúc. Tiếp theo thời Myxen là thời Hôme (thế kỷ XI - IX TCN). Sở dĩ gọi như vậy là lịch sử Hy Lạp trong giai đoạn này đã được phản ánh trong hai tập sử thi Iliát Ôđixê của Hôme. Nội dung của Iliát Ôđixê nói về cuộc chiến tranh giữa Hy Lạp thành Tơroa xảy ra cuối thời Myxen, nhưng chất liệu của cuộc sống hiện thực mà tác giả sử dụng để xây dựng tác phẩm như tình hình sinh hoạt, phong tục tập quán, quan hệ xã hội . . . thì thuộc thời kỳ từ thế kỷ XI - IX TCN. Xã hội Hy Lạp thời Hôme không phải là sự phát triển tiếp tục xã hội nhà nước thời Crete - Myxen mà là giai đoạn cuối của xã hội nguyên thuỷ. Lúc bấy giờ sự phân hoá giàu nghèo tuy đã diễn ra rõ rệt, nhưng nhà nước chưa ra đời. - Thời kỳ thành bang (thế kỷ VIII - IV TCN). -10- . văn minh Mixen đối với văn minh Crete. Cũng như vị trí lịch sử của văn minh Crete – Mixen trong lịch sử Hy Lạp cổ đại vào nền văn minh thế giới. Tuy nhiên. 3.1 .Vị trí của nền văn minh Crete - Mixen trong lịch sử văn minh thế giới. .60 3.2 .Vị trí của Crete - Mixen trong lịch sử Hy Lạp cổ đại. .63

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan