Tìm hiểu thực trạng sản xuất và đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả kinh tế của các trang trại gia đình ở huyện cẩm thủy thanh hóa

63 657 0
Tìm hiểu thực trạng sản xuất và đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả kinh tế của các trang trại gia đình ở huyện cẩm thủy   thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp trờng đại học vinh khoa địa lý -------------------------------- Bùi Thị Huyền tìm hiểu thực trạng sản xuất đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả kinh tế của các trang trại gia đình huyện cẩm thuỷ - thanh hoá khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: địa lý tự nhiên Ngời hớng dẫn : TS. Đào Khang Vinh - 2007 SVTH. Bùi Thị Huyền - Lớp 44A - Địa lý 1 Khóa luận tốt nghiệp Phần Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Huyện Cẩm Thuỷhuyện miền núi thuần nông, sản xuất nông nghiệp đang chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế, thu nhập của ngời dân chủ yếu từ nông nghiệp. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp vẫn còn mang tính chất manh mún nhỏ lẻ, tự cung tự cấp. Vì vậy cha tạo ra sản phẩm hàng hoá lớn tập trung, hiệu quả sản xuất nông nghiệp cha cao, cha phát huy đợc tiềm năng đất đai lao động của huyện miền núi. Vì vậy phải có hớng phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho ngời dân địa phơng trên cơ sở khai thác những tiềm năng thế mạnh sẵncủa địa ph- ơng. Hiện nay kinh tế trang trại gia đình đang là nhân tố mới nông thôn, mang lại nhiều ý nghĩa to lớn. Cẩm Thuỷ có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế trang trại cả về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, nhng những tiềm năng này cha đợc phát huy có hiệu quả. Trong những năm qua địa ph- ơng có nhiều chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, số lợng loại hình trang trại trên địa bàn huyện không ngừng tăng lên. Tuy nhiên, số trang trại mang lại hiệu quả kinh tế cao cha nhiều, thu nhập của phần lớn các trang trại còn thấp, cha tơng xứng với tiềm năng thế mạnh của huyện. Do đó chúng tôi chọn đề tài Tìm hiểu thực trạng sản xuất đề xuất các giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các trang trại gia đình huyện Cẩm Thuỷ góp phần thúc đẩy kinh tế trang trại gia đình trên địa bàn huyện phát triển, nâng cao thu nhập tạo việc làm cho ng- ời lao động, khai thác tốt hơn tiềm năng thế mạnh của huyện miền núi. 2. Mục đích nghiên cứu SVTH. Bùi Thị Huyền - Lớp 44A - Địa lý 2 Khóa luận tốt nghiệp Từ thực trạng sản xuất của các trang trại gia đình huyện Cẩm Thuỷ tỉnh Thanh Hoá, đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sản xuất của trang trại gắn với phát triển bền vững. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích đã nêu, đề tài xác định nhiệm vụ cụ thể nh sau: - Xây dựng cơ sở lý luận thực tiễn của việc phát triển kinh tế trang trại. - Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội của huyện Cẩm Thuỷ. - Tìm hiểu thực trạng sản xuất của các trang trại gia đình huyện Cẩm Thuỷ - tỉnh Thanh Hoá. - Đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sản xuất của các trang trại gia đình. 4. Quan điểm nghiên cứu Để giải quyết những nhiệm vụ trên chúng tôi đã vận dụng những quan điểm phù hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài, trình độ phát triển của địa phơng, đờng lối chính sách phát triển kinh tế của đất nớc. Các quan điểm này phù hợp với điều kiện cho phép đảm bảo thực hiện tốt nội dung đề tài. - Quan điểm hệ thống: Đề tài không nghiên cứu đối tợng một cách riêng rẽ mà xem xét tổng hợp trong mối quan hệ biện chứng, bất cứ một thành phần nào trong cấu trúc của hệ thống thay đổi đều kéo theo sự thay đổi của các thành phần khác. Cấu trúc đứng của hệ thống bao gồm tập hợp các đặc tính của các thành phần cấu tạo nên lãnh thổ nghiên cứu: Địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhỡng, sinh vật, các hoạt động kinh tế của con ngời. Cấu trúc ngang thể hiện sự phân chia lãnh thổ thành các đơn vị nghiên cứu các mối quan hệ giữa chúng. Đó là sự phân chia lãnh thổ thành ba vùng: Vùng đồi núi, vùng đồng bằng chân núi dải đất thấp ven sông. Cấu trúc chức năngcác yếu tố có vai trò làm cho quan hệ cấu trúc đ- ợc hài hoà hệ thống hoạt động tốt. - Quan điểm lãnh thổ: SVTH. Bùi Thị Huyền - Lớp 44A - Địa lý 3 Khóa luận tốt nghiệp Trên cơ sở sự phân hoá theo không gian của tự nhiên: Địa hình, đất đai, khí hậu, thủy văn, sinh vật, ranh giới của lãnh thổ nghiên cứu đợc xác định theo nguyên tắc đồng nhất tơng đối mất dần ảnh hởng. - Quan điểm phát triển: Đề tài không nhìn nhận vấn đề bằng lôgic của mục đích cần hớng tới mà tôn trọng quy luật phát triển của tự nhiên, chia sẻ quyền lợi nghĩa vụ trong vấn đề sử dụng tài nguyên thiên nhiên hiện tại mai sai. Các giải pháp trong đề tài đợc xây dựng trên cơ sở tôn trọng sự phát triển khách quan của tự nhiên chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần của Nhà nớc. - Quan điểm sinh thái môi trờng: Đề tài vận dụng quan điểm này để đề xuất các giải pháp kỹ thuật phù hợp với đặc điểm của địa phơng với hiệu quả kinh tế cao nhng không làm tổn hại đến môi trờng địa phơng. - Quan điểm thực tiễn: Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng của vấn đề nghiên cứu đề xuất các giải pháp phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. 5. Phơng pháp nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng sản xuất đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả kinh tế, đề tài vận dụng các phơng pháp sau: - Phơng pháp nghiên cứu thực địa: + Khảo sát một số trang trại gia đình. + Tham khảo ý kiến chủ trang trại, các nhà quản lý, các chuyên gia kỹ thuật. - Phơng pháp nghiên cứu trong phòng: + Phơng pháp xử lý số liệu thống kê. + Phơng pháp phân tích - tổng hợp. + Phơng pháp so sánh - đánh giá. + Phơng pháp sử dụng thành lập bản đồ, biểu đồ. 6. Đối tợng nghiên cứu SVTH. Bùi Thị Huyền - Lớp 44A - Địa lý 4 Khóa luận tốt nghiệp Đối tợng đề tài nghiên cứu là thực trạng sản xuất các giải pháp có thể áp dụng vào sản xuất để nâng cao hiệu quả kinh tế của các trang trại gia đình. 7. Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu một số trang trại đặc trng (Nông - Lâm - Ng) trong phạm vi lãnh thổ huyện Cẩm Thuỷ. 8. Những điểm mới của đề tài - Khái quát đợc bức tranh về thực trạng sản xuất của trang trại gia đình huyện Cẩm Thuỷ - Thanh Hoá. - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về sự phát triển của mô hình sản xuất trang trại. - Đề xuất các giải pháp kỹ thuật phù hợp với đặc điểm địa phơng để nâng cao hiệu quả sản xuất của các trang trại góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái. 9. Nguồn t liệu - Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất huyện Cẩm Thuỷ - tỉnh Thanh Hoá, thời kỳ 2003 -2010. - Nghị quyết của BCH Huyện uỷ khoá 22 về việc phát triển kinh tế trang trại đến năm 2010. - Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 03/NQ-CP của Chính phủ về kinh tế trang trại huyện Cẩm Thuỷ - Thanh Hoá. - Bản đồ hiện trạng sử dụng tài nguyên đất năm 2003 của huyện Cẩm Thuỷ. 10. Bố cục của đề tài Bố cục đề tài gồm 3 phần; phần nội dumg gồm 3 chơng. Trong đề tài có 2 bản đồ, 2 biểu đồ, 6 sơ đồ. Tổng cộng 59 trang giấy A4 Phần nội dung Chơng 1. Đặc điểm địa lý huyện Cẩm Thuỷ SVTH. Bùi Thị Huyền - Lớp 44A - Địa lý 5 Khóa luận tốt nghiệp Huyện Cẩm Thuỷ có diện tích tự nhiên 42.410,85 ha, đứng thứ 11/11 huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá. Dân số toàn huyện năm 2004 là 110.318 ngời, đứng thứ 3 trong tổng số 11 huyện miền núi. Toàn huyện có 20 đơn vị hành chính (gồm 19 xã 1 thị trấn). Có 2 tuyến đờng giao thông đờng bộ chính đi qua: Đờng quốc lộ 217 (đoạn qua Cẩm Thuỷ dài khoảng 38 km) đờng Hồ Chí Minh đi ngang qua dài 18 km, có sông Mã chạy dọc theo huyện là tuyến giao thông đờng thuỷ quan trọng của huyện. 1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ Cẩm Thuỷ nằm về phía Tây, Tây Bắc của tỉnh Thanh Hoá huyện lỵ cách thành phố Thanh Hoá khoảng 75 km về phía Tây Bắc. Lãnh thổ của huyện nằm vĩ độ 20 0 00 / Bắc đến 20 0 20 / Bắc kinh độ từ 105 0 20 / Đông đến 105 0 37 / Đông. Về vị trí tiếp giáp: - Phía Bắc giáp huyện Thạch Thành. - Phía Nam giáp huyện Ngọc Lặc. - Phía Đông giáp huyện Vĩnh Lộc, Yên Định. - Phía Tây giáp huyện Bá Thớc. Cẩm Thuỷ có hệ thống giao thông thuỷ bộ thuận lợi, nối liền với các khu công nghiệp trọng điểm của tỉnh: Lam Sơn - Sao Vàng - Bỉm Sơn - Thạch Thành; Thành phố Thanh Hoá - Sầm Sơn; với các miền trong tỉnh cả nớc. Đây là những thuận lợi cơ bản của Cẩm Thuỷ để giao lu trao đổi hàng hoá, thúc đẩy kinh tế của huyện phát triển. 1.1.2. Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.1.2.1. Địa hình SVTH. Bùi Thị Huyền - Lớp 44A - Địa lý 6 Khóa luận tốt nghiệp Địa hình của huyện chủ yếu là đồi núi thấp chạy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam. Độ cao trung bình toàn huyện 300 - 500 m so với mực nớc biển giảm dần theo hớng nghiêng kiến tạo. Phía Bắc của huyện là dãy núi Su Xung Chảo Chai chạy từ Tuần Giáo (Điện Biên) theo dãy Pha Luông xuống Mộc Châu (Sơn La) đến Mai Châu (Hoà Bình). Phần cuối là dãy núi đá vôi Tam Điệp (Ninh Bình), chạy thẳng xuống biển Đông. Dãy núi này là đờng phân thuỷ của sông Đà phía Bắc với sông Mã phía Nam; Phía Nam của huyện là dãy núi Phu Đen chạy từ Bá Thớc xuống Ngọc Lạc. Địa hình của huyện có thể chia làm 3 vùng: Vùng đồi núi; vùng đồng bằng chân núi dải đất thấp ven sông. Giữa các dạng địa hình có sự chuyển tiếp. Chuyển tiếp từ vùng núi xuống vùng đồng bằng là giải bán sơn địa mỏng, rất thuận lợi cho sự phát triển của cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả. Tiếp đến là vùng đất bằng với các thung lũng chạy sâu vào tận chân núi, tạo vùng đồng bằng liên hoàn trớc núi, thuận lợi cho cây trồng lúa nớc. Cuối cùng là dải đất thấp đợc bồi phù xa hàng năm rất thích hợp cho cây trồng rau màu, cây lơng thực cây công nghiệp ngắn ngày. Mặc dù là huyện miền núi nhng Cẩm Thuỷ không có dốc cao, đèo sâu nên việc giao lu trong huyện tơng đối thuận lợi. 1.1.2.2. Khí hậu Cẩm Thuỷ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng trung du Thanh Hoá, có nhiệt độ cao vừa phải với 2 mùa chính: Mùa hè khí hậu nóng ẩm, chịu ảnh hởng của gió Tây khô nóng. Mùa đông khô hanh. Khí hậu có những đặc trng chủ yếu sau: a. Nhiệt độ: Tổng nhiệt độ trong năm 8100 - 8500 0 C. Nhiệt độ trung bình: Tháng 1: 15,5 0 C - 16,5 0 C. Nhiệt độ tối thấp 1 0 C. SVTH. Bùi Thị Huyền - Lớp 44A - Địa lý 7 Khóa luận tốt nghiệp Tháng 7: 27 0 C - 28 0 C. Nhiệt độ Cao nhất tuyệt đối 38 o C 40 0 C. Bức xạ tổng cộng hàng năm là: 225 - 230 Kcal/cm 2 . Tổng số giờ nắng trong năm: 1658 giờ, tháng có số giờ nắng nhiều nhất là tháng 7 (217 giờ) tháng 2 có số giờ nắng ít nhất (49 giờ), số ngày không có nắng trung bình năm là 83,5 ngày. b. Ma: Lợng ma trung bình năm Cẩm Thuỷ: 1600 - 1900 mm. Mùa ma kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, trung bình tháng đạt 350 mm. Từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau ít ma, trung bình 10 - 20mm/tháng. 0 50 100 150 200 250 300 350 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 5 10 15 20 25 30 Lượng mưa Nhiệt độ Biểu đồ 1: Nhiệt độ lợng ma huyện Cẩm Thuỷ trong 12 tháng c. Độ ẩm không khí Cẩm Thuỷ có độ ẩm không khí cao, độ ẩm không khí trung bình là 86%, có thời điểm đạt bảo hoà ẩm ớt (thờng xảy ra vào tháng 2,3); Độ ẩm không khí thấp nhất là 50%, thờng xảy ra vào tháng 12. Lợng bốc hơi trung bình hàng năm khoảng 788 mm; Chỉ số ẩm ớt k (l- ợng ma / lợng bốc hơi) trung bình năm 2,2 - 2,7. từ tháng 1 đến tháng 7 hàng năm, chỉ số k < 1 thờng xảy ra hạn hán cần có kế hoạch chống hạn cho cây trồng. SVTH. Bùi Thị Huyền - Lớp 44A - Địa lý 8 Lượng mưa (mm) Nhiệt độ ( 0 C) Khóa luận tốt nghiệp d. Gió bão: Tốc độ gió trung bình Cẩm Thuỷ là 1 -1,5 m/s. Tốc độ gió mạnh nhất đo đợc trong bão 30 -35 m/s đo đợc trong gió mùa đông bắc không quá 25 m/s. Hớng gió thịnh hành: Gió có hớng Đông Bắc vào mùa đông hớng Đông Nam vào mùa hè. Hàng năm có khoảng 20 ngày chịu ảnh hởng của gió Tây khô nóng thờng xuất hiện vào tháng 5, tháng 6. Nhìn chung, khí hậu Cẩm Thuỷ tơng đối thuận lợi cho sự phát triển, sinh trởng của cây trồng vật nuôi cũng nh việc phơi sấy bảo quản sản phẩm. Tuy nhiên cũng có một số thời điểm dị thờng không thuận lợi cho sản xuất nh: Lũ quét, rét đậm, gió Tây, thiếu nớc vào mùa khô . Cần có những giải pháp chủ động phòng tránh. 1.1.2.3. Thuỷ văn Sông Mã là sông lớn nhất chảy qua huyện Cẩm thuỷ. Sông có tổng chiều dài 512 km, đoạn trung lu chảy qua huyện Cẩm Thuỷ 52 km theo hớng nghiêng của địa hình Tây Bắc - Đông Nam. Sông có tổng lợng nớc đổ ra biển hàng năm là 23x10 9 m 3 . Chế độ dòng chảy của sông: - Mùa lũ: Từ tháng 6 đến tháng 10, lu lợng nớc trung bình 3410 m 3 /s - Mùa kiệt: Từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, lu lợng nớc trung bình 215 m 3 /s. Sông Mã là nguồn cung cấp nớc chủ yếu cho nông nghiệp của huyện, đồng thời nó còn bồi đắp phù xa tạo thành dải đất 2 bên bờ sông rất thích hợp cho cây trồng rau màu, cây lơng thực cây công nghiệp ngắn ngày, Sông Mã còn là tuyến giao thông đờng thuỷ quan trọng của huyện. Trong huyện còn có nhiều ao, hồ, đập, khe suối . Cung cấp một phần nớc tới cho cây trồng phục vụ cho việc nuôi trồng thuỷ sản. 1.1.2.4. Đất đai SVTH. Bùi Thị Huyền - Lớp 44A - Địa lý 9 Khóa luận tốt nghiệp Cẩm Thuỷ là một huyện miền núi, đất đai chủ yếu là đất feralit, chiếm khoảng 70% diện tích. Ngoài ra còn có một số loại đất khác nh: Đất phù sa . Theo phân loại đất tiêu chuẩn của FAO. UNESCO năm 2000 thì đất đai Cẩm Thuỷ có 13 loại, mỗi loại có đặc tình lý, hoá học giá trị sử dụng khác nhau. Một số loại đất chính có nhiều giá trị sử dụng là: - Đất feralit có màu xám: - Đất đợc hình thành trên nhiều loại đá mẹ khác nhau, nhng chủ yếu là đá mắc ma trung tính (Anđesit, poócphiarit); Địa hình chủ yếu là các dạng đồi thấp, đồi bát úp độ dốc phần lớn dới 8 0 ; Quá trình phong hoá mạnh, tầng đất phần lớn dày trên 1 m. Phần lớn loại đất này đợc sử dụng trồng cây lâm nghiệp nông nghiệp. - Đất phù sa bảo hoà bazơ: Loại đất này phân bố chủ yếu dọc sông Mã. Đây là loại đất tốt, hàm l- ợng chất dinh dỡng khá, đất không chua (PH > 5), đợc sử dụng trồng lúa, màu, cây lơng thực cây công nghiệp ngắn ngày. - Đất phù sa biến đổi kết von nông hoặc sâu: Bản chất loại đất này là đất phù sa sông Mã nhng nằm địa hình cao hơn có điều kiện thoát nớc nên đất đợc sử dụng trồng luân canh lúa màu. - Đất phù sa chua glây nông: Bản chất cũng là đất phù sa sông Mã nhng nằm địa hình thấp hơn, ngập nớc trong thời gian dài nên đất bị glây độ sâu từ 0 - 30 cm, đất chua (PH 4,5). Đất đợc sử dụng chủ yếu cấy 2 vụ lúa nớc, năng suất thấp. - Đất nâu đỏ: Sản phẩm chủ yếu do phong hoá đá vôi, có cấu trúc viên xốp, đất rất dễ bị mất nớc do hiện tợng kacstơ. Phần lớn nhân dân sử dụng trồng hoa màu, lơng thực: ngô, sắn, đậu . SVTH. Bùi Thị Huyền - Lớp 44A - Địa lý 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:03

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cơ cấu kinh tế huyện Cẩm Thuỷ qua các năm - Tìm hiểu thực trạng sản xuất và đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả kinh tế của các trang trại gia đình ở huyện cẩm thủy   thanh hóa

Bảng 1.

Cơ cấu kinh tế huyện Cẩm Thuỷ qua các năm Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2. Tình hình phát triển kinh tế trang trại của huyện Cẩm Thuỷ trong 2 năm 1998 và 2004 - Tìm hiểu thực trạng sản xuất và đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả kinh tế của các trang trại gia đình ở huyện cẩm thủy   thanh hóa

Bảng 2..

Tình hình phát triển kinh tế trang trại của huyện Cẩm Thuỷ trong 2 năm 1998 và 2004 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy số lợng các trang trại gia đình tăng lên nhanh: năm 1998 mới chỉ có 55 trang trại, đến năm 2004 số lợng trang trại đã tăng  lên 185 trang trại (tăng 130 trang trại so với năm 1998); Tổng diện tích đất  các trang trại sử dụng cũng tăn - Tìm hiểu thực trạng sản xuất và đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả kinh tế của các trang trại gia đình ở huyện cẩm thủy   thanh hóa

ua.

bảng trên ta thấy số lợng các trang trại gia đình tăng lên nhanh: năm 1998 mới chỉ có 55 trang trại, đến năm 2004 số lợng trang trại đã tăng lên 185 trang trại (tăng 130 trang trại so với năm 1998); Tổng diện tích đất các trang trại sử dụng cũng tăn Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3. Cơ cấu trang trại phân theo loại hình sản xuất năm 2004 - Tìm hiểu thực trạng sản xuất và đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả kinh tế của các trang trại gia đình ở huyện cẩm thủy   thanh hóa

Bảng 3..

Cơ cấu trang trại phân theo loại hình sản xuất năm 2004 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Sơ đồ 1. Mô hình trang trại trồng mía - Tìm hiểu thực trạng sản xuất và đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả kinh tế của các trang trại gia đình ở huyện cẩm thủy   thanh hóa

Sơ đồ 1..

Mô hình trang trại trồng mía Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Sơ đồ minh hoạ mô hình: - Tìm hiểu thực trạng sản xuất và đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả kinh tế của các trang trại gia đình ở huyện cẩm thủy   thanh hóa

Sơ đồ minh.

hoạ mô hình: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Mô hình áp dụng cho địa hình đồi, độ cao vừa phải (&lt;400m), sờn thoải Cẩm Thủy là một huyện miền núi, địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, độ  cao trung bình 300-500 m - Tìm hiểu thực trạng sản xuất và đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả kinh tế của các trang trại gia đình ở huyện cẩm thủy   thanh hóa

h.

ình áp dụng cho địa hình đồi, độ cao vừa phải (&lt;400m), sờn thoải Cẩm Thủy là một huyện miền núi, địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, độ cao trung bình 300-500 m Xem tại trang 52 của tài liệu.
Mô hình trên cha dợc áp dụng rộng rãi trong các trang trại gia đìn hở huyện Cẩm Thủy. - Tìm hiểu thực trạng sản xuất và đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả kinh tế của các trang trại gia đình ở huyện cẩm thủy   thanh hóa

h.

ình trên cha dợc áp dụng rộng rãi trong các trang trại gia đìn hở huyện Cẩm Thủy Xem tại trang 54 của tài liệu.
Đề tài đề xuất mô hình trang trại áp dụng cho vùng này nh sau: - Tìm hiểu thực trạng sản xuất và đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả kinh tế của các trang trại gia đình ở huyện cẩm thủy   thanh hóa

t.

ài đề xuất mô hình trang trại áp dụng cho vùng này nh sau: Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan