Tìm hiểu thêm về cuộc khởi nghĩa bà triệu và tình cảm nhân dân quê hương đối với người nữ anh hùng

75 2.4K 0
Tìm hiểu thêm về cuộc khởi nghĩa bà triệu và tình cảm nhân dân quê hương đối với người nữ anh hùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Đ ức A. Phần mở đầu. 1. Lý do chọn đề tài. Xa nay không có dòng sông lớn nào chảy ra đại dơng mênh mông lại không bắt nguồn từ những mạch nớc ngầm bé nhỏ. Thời vua Hùng dựng nớc đánh dấu bớc nhảy kì diệu của dân tộc ta, từ thuở bình minh của lịch sử tiến vào thời đại văn minh, thời đại chiến đấu quyết liệt để sinh tồn phát triển, thời đại mà dân tộc ta bớc đầu đã phát huy đợc sức mạnh của dân chúng, từ xóm làng đến cả nớc, từ miền xuôi đến miền ngợc, rèn luyện cho mình những đức tính cần cù lao động, dũng cảm chiến đấu, thông minh sáng tạo, trau dồi lòng yêu chuộng đạo đức của con ngời của đời sống xã hội. Trong bớc tiến chung của dân tộc, ngay từ thời Văn Lang này, phụ nữ nớc ta đã xây đắp nền móng vững chắc cho truyền thống hết sức vẻ vang của mình; anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. Hồ Chủ Tịch rất trân trọng những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, Ngời nói: chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Tr- ng, Triệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung . Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. [11,171] Dân tộc Việt Nam tồn tại phát triển cho đến ngày nay đã hơn 4000 năm, trong thời gian đó, ông cha chúng ta đã đổ bao xơng máu mồ hôi để giữ gìn xây dựng nên non sông đất Việt Nam này. Trong hơn 4000 năm đó, mặc dù luôn bị các thế lực phong kiến phơng Bắc chủ nghĩa đế quốc xâm lợc, nhân dân ta vẫn không chịu khuất phục. Ngay từ buổi đầu lịch sử, dân tộc ta đã tỏ rõ ý 1 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Đ ức chí quật khởi, không chịu mất nớc, không chịu làm nô lệ. Trong lịch sử dân tộc ta, sự nghiệp đấu tranh dựng nớc sự nghiệp đấu tranh giữ nớc luôn gắn bó chặt chẽ với nhau. Thực tế đã chứng minh: không giữ đ- ợc nớc thì không có điều kiện để dựng nớc, không dựng đợc nớc thì làm gì có cơ sở để mà giữ nớc. Suốt quá trình hình thành phát triển, sự nghiệp đấu tranh dựng nớc giữ nớc luôn luôn quyện vào nhau, cái nọ là điều kiện của cái kia. Giữ nớc dựng n- ớc, xét cho cùng chỉ là hai mặt khác nhau của một sự nghiệp đấu tranh : đấu tranh với thiên nhiên để cải tạo thiên nhiên, đấu tranh chống áp bức xã hội đấu tranh chống ngoại xâm. Ba cuộc đấu tranh diễn ra ở ba lĩnh vực khác nhau nhng cùng nằm trong một mục đích: làm cho dân tộc có thể tồn tại phát triển, đất nớc thêm giàu, thêm đẹp. Sự nghiệp đấu tranh đó đã làm nảy sinh ra hàng nghìn những nhân vật lỗi lạc, kiệt xuất trong các lĩnh vực: quân sự, chính trị, ngoại giao, văn hoá, xã hội . Chúng ta tự hào vì lịch sử dân tộc chúng ta đã sản sinh ra các nhân vật nh vậy. Các nhân vật đó khác nào các vì sao trên bầu trời Việt Nam, đã làm cho lịch sử Việt nam sáng ngời vô cùng đẹp đẽ. Các nhân vật lịch sử kiệt xuất của chúng ta có tầm vóc khác nhau, có đàn ông có cả đàn bà, họ sống trong các thời kỳ lịch sử khác nhau, họ có những hoài bão cảnh ngộ khác nhau. Trong đấu tranh, có ngời giành thắng lợi vẻ vang, có ngời lại thất bại, nhng tất cả họ có một điểm giống nhau: họ đều khảng khái, bất khuất, họ đều yêu nhân dân , yêu lẽ phải, đều ghét sự áp bức, sự bất công căm thù bọn xâm lợc. Việc làm của họ hoặc nhiều hoặc ít đã góp phần làm cho dân tộc ta lớn lên, đất nớc ta giàu đẹp. Từ thời đại này qua thời đại khác, họ bằng các hoạt động của mình, bằng những cuộc đấu tranh của mình đã góp phần làm hình thành nhiều truyền thống tốt đẹp mà chúng ta vẫn thờng gọi là 2 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Đ ức truyền thống của dân tộc Việt Nam, đó là truyền thống đấu tranh kiên cờng, bất khuất để giữ nớc truyền thống đấu tranh để dựng nớc. Đây là những truyền thống tốt đẹp nhất của dân tộc ta, là tinh hoa của dân tộc suốt mấy nghìn năm lịch sử. Nhân dân ta từ đời này sang đời khác, thời này sang thời khác vẫn thừa kế, phát huy những truyền thống đó. Trong quá khứ, các truyền thống đó đẫ nhiều lần động viên, cổ vũ nhân dân ta trong đấu tranh dựng nớc giữ nớc. Hoà chung với dòng chảy của lịch sử dân tộc, những cuộc đấu tranh trong thời kỳ đầu dựng nớc giữ nớc trên đất Thanh Hoá đã góp phần làm đẹp thêm vào lịch sử vẻ vang của dân tộc. Thanh Hoá từ ngàn xa vốn đã là một vùng đất, một vùng ngời , vừa rộng lớn vừa lâu đời, với điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên rất phong phú đa dạng, nổi tiếng là vùng địa linh nhân kiệt của đất nớc, không phải hàng chục mà hàng trăm con ngời tài năng đã đợc sinh ra lớn lên ở đây. Câu nói: Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau Mà hào kiệt không bao giờ thiếu . chẳng những rất đúng với Việt Nam, mà còn rất đúng với Thanh Hoá, mảnh đất đã sinh ra những vị anh hùng hào kiệt trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm, giành độc lập cho nớc nhà ngay từ những ngày đầu dựng nớc giữ nớc. Sau cuộc khởi nghĩa Hai Trng (40 43) đánh đuổi quân Nam Hán, thì trong khoảng thời gian từ năm 245 248, ở đất Cửu Chân xa, một vị nữ anh hùng lại phất cờ khởi nghĩa đánh đuổi quân Ngô, giành quyền độc lập cho dân tộc. Chúng ta hãy cùng quay ngợc dòng lịch sử, đến với mảnh đất Thanh Hoá, để một lần nữa làm sống lại một giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc ta chống quân xâm lợc nhà Ngô, với nhân vật trung tâm- anh hùng dân tộc TriệuThịTrinh cùng cuộc khởi nghĩa vang dội của Bà. 3 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Đ ức Đợc sinh ra lớn lên trên mảnh đất giàu truyền thống yêu nớc, tôi rất đỗi tự hào về quê hơng xứ Thanh của mình, tôi có quyền tự hào về những gì đã diễn ra trong quá khứ, về những con ngời đã ngã xuống vì quê hơng, đất nớc. Khi nghĩ về quê hơng, tôi muốn nói đến những gì là truyền thống tốt đẹp, là những gì hôm qua cha ông ta đã gây dựng, để ngày hôm nay thế hệ trẻ chúng ta tiếp tục giữ gìn phát huy. Với đề tài Tìm hiểu thêm về cuộc khởi nghĩa Triệu tình cảm của nhân dân quê hơng đối với ngời nữ anh hùng, tôi muốn góp một phần nhỏ công sức của mình để giúp mọi ngời hiểu thêm về ngời phụ nữ khí tiết anh hùng họ Triệu cuộc khởi nghĩa của Bà. Bên cạnh đó, có thể tìm hiểu thêm về những mặt hạn chế, rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu từ cuộc khởi nghĩa này, cũng đồng thời tôi muốn tập hợp t liệu về lòng yêu thơng, ghi nhớ của nhân dân quê h- ơng đối với ngời nữ anh hùng. Hoàn thành đề tài này, chắc chắn sẽ giúp cho bản thân tôi hiểu hơn về những vị anh hùng trong lịch sử dân tộc, về hình ảnh Triệu tớng của chúng ta, từ đó hiểu hơn về quá khứ hào hùng của dân tộc, của quê hơng, để biết quý trọng, gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp đã đợc gây dựng từ ngàn xa. 2. Lịch sử vấn đề. Chúng ta đều biết rằng, nói đến lịch sử dân tộc ta là nói đến lịch sử của một dân tộc không ngừng đấu tranh chống lại kẻ thù xâm lợc để sinh tồn phát triển. Đã có rất nhiều nhà sử học với những trang viết oai hùng về lịch sử của dân tộc , những cuộc đấu tranh chống lại thiên nhiên, đấu tranh giành độc lập cho dân tộc.Trong những trang viết đó, hình ảnh những vị anh hùng hiện lên nh những vị cứu tinh của dân tộc. Nhng trong sự nghiên cứu riêng biệt từng cuộc đấu tranh gắn với từng nhân vật lịch sử cụ thể còn rất hạn chế, đặc biệt là nhân vật ngời nữ anh hùng Triệu Thị Trinh với cuộc khởi nghĩa ở thế kỷ 3 trớc Công nguyên. Do đó đề 4 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Đ ức tài: Tìm hiểu thêm về cuộc khởi nghĩa Triệu tình cảm của nhân dân quê hơng đối với ngời nữ anh hùng cũng là một trong những vấn đề có phạm trù hẹp. Tuy nhiên ở nhiều góc độ khác nhau cũng đã không ít ngời đề cập đến vấn đề này nh: - Lê Ngô Cát, Phạm Đình Toái(1999), Đại Nam quốc sử diễn ca. NXB văn hoá thông tin Hà Nội, đã dành một số trang tả về hình dáng của Triệu. - Nguyễn Thị Lâm (khảo cứu, su tầm biên soạn. Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây 2001), Thiên Nam ngữ lục. NXB văn học 2001: Có một số dòng viết về uy vũ của Triệu. - Hoàng Tuấn Phổ (1980), Ngàn Na. NXB Thanh Hoá: Kể về cuộc đấu tranh của nhân dân Cửu Chân buổi đầu Công nguyên, hình ảnh Triệu khi còn nhỏ một số chi tiết về cuộc khởi nghĩa của Bà. - Hồ Chí Minh (1999), Lịch sử nớc ta. NXB trẻ. Dành sáu câu thơ ca ngợi tài năng Triệu nói riêng phụ nữ nớc ta nói chung. - Văn Lang Nguyễn Anh Quỳnh C (1984), Những vì sao đất nớc. NXB Thanh niên Hà Nội tập 1. Danh nhân đất Việt(cùng tác giả) NXB thanh niên Hà Nội 1993, tập 1. Có đoạn viết về câu nói bất hủ của Triệu: Tôi muốn cỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ tôi không chịu khom lng làm tì thiếp cho ngời . - Nguyễn Đức Hiền (1996), Triệu: truyện lịch sử. NXB Giáo dục 1996: Có đoạn viết về việc nhân dân tìm đến tụ nghĩa dới lá cờ của một số khúc đồng giao của trẻ em hát về tiếng cồng, tiếng lệnh của Bà. - Kỉ yếu hội nghị nghiên cứu lần thứ nhất từ ngày 7 đến ngày 19 tháng 11 5 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Đ ức năm 1971 Ty văn hoá Thanh Hoá : Nghiên cứu cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Triệu chống ách đô hộ của nhà Ngô vào giữa thế kỷ 3 trớc Công nguyên. -Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá(1994), Lịch sử Thanh Hoá. NXB KHXH Hà Nội, tập 2. Chơng 3 viết về cuộc khởi nghĩa của Triệu. Lê Huy Trâm, Hoàng Anh Nhân (2001), Lễ tục Lễ hội truyền thống xứ Thanh. NXB văn hoá dân tộc Hà Nội. Dành một phần viết về lăng, đền lễ hội đền Triệu. 3. Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu của đề tài. Chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm; Trình bày khái quát về vị trí địa lý, truyền thống lịch sử Thanh Hoá để thấy đợc tình hình xã hội Việt Nam buổi đầu Công nguyên nói chung vùng đất Cửu Chân xa nói riêng. Qua đó làm nổi bật lên đợc phong trào đấu tranh của nhân dân ta dới sự lãnh đạo của ngời nữ anh hùng họ Triệu hồi giữa thế kỷ thứ ba trớc Công nguyên. Đề tài đi sâu nghiên cứu về cuộc khởi nghĩa Triệu, do đó làm nổi bật lên một số vấn đề nh: thời gian, địa bàn hoạt động, quá trình diễn biến . của cuộc khởi nghĩa, qua đó cũng thấy đợc sức mạnh tinh thần đoàn kết đấu tranh của nhân dân ta để chống giặc ngoại xâm. Hơn nữa, đề tài góp phần vào việc giáo dục lòng yêu quê hơng, đất nớc, tởng nhớ đến những vị anh hùng đã ngã xuống vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Cuối cùng là nói lên những tình cảm của nhân dân quê hơng đối với ngời nữ anh hùng Triệu Thị Trinh là tiêu biểu cho ngời phụ nữ Việt Nam nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung. 4. Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu. Để nghiên cứu đề tài này, chúng tôi phải sử dụng những phơng pháp 6 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Đ ức chuyên nghành nh: Su tầm tài liệu, đọc, thống kê, trích dẫn, xử lý tài liệu, từ đó phân tích đánh giá vấn đề. Đồng thời sử dụng hai phơng pháp cổ điển đó là: phơng pháp lịch sử phơng pháp logic để mở rộng nhiều sự kiện lịch sử,những tài liệu lịch sử để khôi phục bức tranh quá khứ của lịch sử đúng nh nó tồn tại.Từ đó tổng hợp, khái quát để nêu lên đợc những nhận xét, đánh giá chung nhất của vấn đề. 5. Bố cục của đề tài. Đề tài bao gồm những phần sau: A. Phần mở đầu: 1. Lý do chọn đề tài. 2. Lịch sử vấn đề 3. Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu của đề tài. 4. Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu. B. Phần nội dung. Chơng 1: Khái quát về vị trí địa lý tự nhiên truyền thống lịch sử Thanh Hoá hình ảnh Triệu. 1.1. Vị trí địa lý tự nhiên Thanh Hoá. 1.2.Truyền thống xa niềm tự hào của quê hơng Thanh Hoá. 1.3. Hình ảnh Triệu. Chơng 2: Cuộc khởi nghĩa Triệu. 2.1. Tình hình xã hội Việt Nam buổi đầu Công nguyên. 2.2. Thanh Hoá trớc cuộc khởi nghĩa. 2.3. Thời gian, địa bàn hoạt động quá trình diễn biến của cuộc khởi nghĩa. 2.4. Nguyên nhân thất bại, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa. Chơng 3: Tình cảm của nhân dân quê hơng đối với Triệu. 3.1. Di tích: lăng đền thờ Triệu ở Thanh Hoá. 7 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Đ ức 3.2. Lễ hội đền Triệu. 3.3. Những tác phẩm văn học viết về Triệu. C. Phần kết luận. 8 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Đ ức b. phần nội dung Chơng 1: Khái quát vị trí địa lí tự nhiên , truyền thống lịch sử Thanh Hoá hình ảnh Triệu 1.1. Vị trí địa lý tự nhiên Thanh Hoá . Ngay trong lời nói đầu của cuốn Thanh Hoá thiên nhiên, xã hội , con ngời (Tỉnh uỷ UBND tỉnh Thanh Hoá), các tác giả viết: Việt Nam một xứ: Thanh Hoa trấn Mỗi tấc non sông một tấc vàng [Tỉnh uỷ UBND tỉnh Thanh Hoá - Thanh Hoá thiên nhiên, xã hội, con ngời - NXB Thanh Hoá 1996 Trang 7] Là một trong những tỉnh lớn hình thành lâu đời trên dải đất Việt Nam, Thanh Hoá nằm từ 19 0 23 đến 20 0 30 vĩ độ Bắc , 104 0 25 đến 106 0 30 kinh độ Đông, chiều dài là 95km , chiều ngang chỗ rộng nhất từ Mờng Xia đến Sầm Sơn là 189km. Thanh Hoá - một tỉnh đất rộng ngời đông, với diện tích tự nhiên là 11.168km 2 18.000km thềm lục địa , với dân số trên 3 triệu ngời . Phía Bắc giáp các tỉnh Sơn La, Hoà Bình, Ninh Bình, với chiều dài 175km , phía Nam Tây Nam giáp tỉnh Nghệ An với chiều dài 160km , phía Tây thì nối liền sông núi với tỉnh Sầm Na của nớc bạn Lào láng giềng với chiều dài 195km, cuối cùng là phía Đông mở rộng ra phần giữa của Vịnh Bắc Bộ với đờng bờ biển dài hơn 102km. Là hình ảnh thu nhỏ của nớc Việt Nam, Thanh Hoá với diện tích rộng lớn, địa hình phức tạp, đa dạng , có đủ các vùng rừng núi, trung du, đồng bằng vùng thềm lục địa. Có thể nói thiên thời, địa lợi, nhân hoà, đó là ba yếu tố lí tởng cho bất kỳ một vùng lãnh thổ nào. Bên cạnh những đặc điểm tự nhiên của đồng ruộng, 9 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Đ ức sông ngòi, biển cả núi rừng nhiệt đới gió mùa Đông Nam á, những đặc điểm sinh thái tiềm năng đa dạng về nông- lâm ng - thổ sản lẫn khoáng sản trong lòng đất, Thanh Hoá còn có những thắng cảnh nổi tiếng đẹp nh : động Bích Đào, biển Sầm Sơn . Những di tích, địa danh lịch sử văn hoá cách mạng nh: thành Tây Đô, Lam Kinh, Ba Đình, Ngọc Trạo ., đó chính là những lợi thế cơ bản cho xu thế phát triển kinh tế xã hội xứ Thanh, đồng thời nó còn bảo lu tinh hoa văn hoá cho tỉnh nhà. Song bên cạnh những thuận lợi nói trên, thiên nhiên cũng đã gây ra không ít những khó khăn cho nhân dân trong tỉnh. Nằm trong khu vực chuyển tiếp của hai hệ thống gió mùa nhiệt đới ở vị trí tiếp giáp giữa hai miền Bắc Trung nớc ta, Thanh Hoá phải chịu đựng chế độ khí hậu phức tạp : thời tiết khắc nghiệt, hạn hán kéo dài, bão lụt xảy ra liên tục, cản trở không ít đến đời sống của nhân dân. Dới chế độ cũ , nạn đói kém thờng xảy ra trong phạm vi rộng lớn kéo dài. Nhân dân phải kiên trì , dũng cảm phấn đấu để hạn chế bớt những trở ngại của thiên nhiên . Cuộc đấu tranh lâu dài gian khổ ấy đã tạo nên truyền thống đoàn kết , tơng trợ giữa nhân dân miền ngợc miền xuôi trong công cuộc xây dựng bảo vệ quê h- ơng. Có thể nói , là vùng đất địa đầu của miền Trung, kề nối với miền Bắc khởi nguồn, xứ Thanh nh cửa ngõ rộng mở để đón nhận du khách. Dẫu ngời miền Nam hay ngời miền Bắc đã từng đến sống ở đây thì đều có một sự gắn bó mến yêu tha thiết đối với xứ sở này. Rồi nếu phải đi xa thì đất nớc con ngời cuộc sống ở đây sẽ trở thành những kỷ niệm đẹp đẽ, thân thuộc đến mức không thể quên đợc xứ Thanh của văn hoá núi Đọ, của văn hoá Đông Sơn, của Triệu cỡi voi phá giặc, của Lam Sơn tụ nghĩa bình Ngô, của hùng khí Ba Đình, Mã Cao, Hùng Lĩnh, cũng là xứ sở, quê hơng của nhiều danh nhân tiêu biểu của đất n- ớc với hàng ngàn năm văn hiến. 10 . tiếp tục giữ gìn và phát huy. Với đề tài Tìm hiểu thêm về cuộc khởi nghĩa Bà Triệu và tình cảm của nhân dân quê hơng đối với ngời nữ anh hùng, tôi muốn góp. ngời hiểu thêm về ngời phụ nữ khí tiết anh hùng họ Triệu và cuộc khởi nghĩa của Bà. Bên cạnh đó, có thể tìm hiểu thêm về những mặt hạn chế, rút ra những bài

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan