Thế giới nghệ thuật trong cao lương đỏ của mạc ngôn

81 1.9K 23
Thế giới nghệ thuật trong cao lương đỏ của mạc ngôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn - - - - - - Thế giới nghệ thuật trong Cao lơng đỏ của Mạc Ngôn Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Văn học nớc ngoài Giáo viên hớng dẫn : Th.S Phan Thị Nga Sinh viên thực hiện : Lê Thị Thu Phơng Lớp : 47A - Ngữ văn Vinh, tháng 5/2010 Lê Thị Thu Phơng - Lớp 47A - Ngữ văn 1 Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1 Trung Quốc là một đất nớc có nền văn học phát triển phong phú và lâu đời. Ngay từ trớc công nguyên, đã có những thành tựu rực rỡ nh Kinh Thi, tản văn, Sở từ, Sử kí. Nền văn học đó đã sản sinh ra những danh nhân văn hoá nổi tiếng nh Khuất Nguyên, Quan Hán Khanh, Đỗ Phủ, Lỗ Tấn , đã có những thể loại độc đáo nh thơ Đờng, tiểu thuyết chơng hồi Minh Thanh Cho đến nay, văn học Trung Quốc vẫn đợc đông đảo độc giả biết đến nh một nền văn học lớn của thế giới. Văn học Trung Quốc đơng đại đã và đang phát triển với nhiều khởi sắc đầy triển vọng. Từ sau thời kì đổi mới, cùng với sự mở cửa, giao lu, hội nhập với thế giới bên ngoài và sự phát triển vợt bậc về kinh tế, văn học đơng đại Trung Quốc cũng gặt hái những thành tựu mới với số lợng lớn tác phẩm gây xôn xao d luận, ảnh hởng đến đời sống văn học trong và ngoài nớc, ở nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn . của hàng trăm nhà văn u tú nh Mạc Ngôn, Vơng Mông, Giả Bình Ao, Trơng Hiền Lợng, Phùng Kí Tài, Lục Văn Phu, Trơng Tử Long, Cao Hiểu Thanh 1.2. Trong số những gơng mặt tiêu biểu đó, Mạc Ngôn nổi bật lên là một trong những đại biểu sáng giá nhất của nền văn học Trung Quốc đơng đại. Theo Annie Wang: Mạc Ngôn đợc coi là một ứng cử viên tiềm năng của giải Nobel trong con mắt của giới lãnh đạo Bắc Kinh lẫn các tác giả nh Kenzaberôce. Sáng tác của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các yếu tố truyền thống và hiện đại, sử dụng bút pháp linh hoạt, đa dạng: tả thực có, huyền ảo có, lãng mạn, trữ tình cũng có Tác phẩm của Mạc Ngôn khai thác nhiều đề tài rộng lớn của cuộc sống nhng có thể gói gọn ở hai mảng đề tài chính là lịch sử và đời sống hiện thực, đã thực sự thu hút đợc nhiều thế hệ độc giả trong và ngoài nớc. Các sáng tác của ông đợc dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới, đợc chuyển thể thành phim truyền hình công chiếu rộng rãi và nhận đợc nhiều giải thởng danh giá. Một trong những sáng tác ấy là truyện vừa Cao lơng đỏ (1984). Lê Thị Thu Phơng - Lớp 47A - Ngữ văn 2 Khoá luận tốt nghiệp 1.3. Cao lơng đỏ đợc xem là một kiệt tác của Mạc Ngôn. Ngay khi ra đời đã làm chấn động văn đàn Trung Quốc đơng đại, mở ra một tiền đồ xán lạn cho sự nghiệp của nhà văn. Truyện viết về đề tài lịch sử hiện đại Trung Quốc, đợc giải th- ởng Mao thuẫn và đợc đạo diễn điện ảnh tài danh Trơng Nghệ Mu đa lên màn ảnh, đoạt giải thởng Con gấu vàng ở liên hoan phim Tây Beclin và Quả pha lê vàng tại liên hoan phim CaclôviVari. Tác phẩm hấp dẫn độc giả bởi những đặc sắc cả về phơng diện nội dung lẫn nghệ thuật. Tuy nhiên cho đến nay việc đi sâu tìm hiểu tác phẩm một cách toàn diện để thấy đợc phong cách nghệ thuật và tài năng của Mạc Ngôn cha nhiều. Theo chúng tôi biết, cha có một công trình nào nghiên cứu tác phẩm này một cách toàn diện, hệ thống. Vì những lí do trên, vì lòng ngỡng mộ đối với tài năng nghệ thuật của nhà văn Mạc Ngôn và sự yêu thích tác phẩm Cao lơng đỏ, chúng tôi triển khai khoá luận này nhằm đi sâu tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong Cao lơng đỏ, trên cơ sở đó hiểu đợc những đặc sắc của tác phẩm, có đợc cái nhìn toàn diện hơn về một gơng mặt nhà văn tầm cỡ, có sức ảnh hởng lớn trên văn đàn Trung Quốc đơng đại và thế giới. 2. Lịch sử vấn đề. Tính đến thời điểm hiện tại, với khoảng hơn 240 tác phẩm gồm tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn và tạp văn, Mạc Ngôn thực sự đã khẳng định đợc vị thế của mình trong nền văn học Trung Quốc đơng đại. Nhiều tác phẩm của Mạc Ngôn gây xôn xao d luận, đợc dịch ra nhiều thứ tiếng và đợc đánh giá là một trong số những cuốn sách bán chạy nhất. Có thể kể đến một số tác phẩm tiêu biểu của ông nh Đàn hơng hình, Báu vật của đời, Cây tỏi nổi giận, Củ cà rốt trong suốt, Cao lơng đỏ Sáng tác của Mạc Ngôn xuất hiện trên văn đàn Trung Quốc trong những thập niên gần đây. Các công trình dịch thuật tác phẩm của Mạc Ngôn tơng đối nhiều. Tuy nhiên những công trình nghiên cứu về Mạc Ngôn lại khá tha vắng. Đến nay theo chúng tôi biết, chỉ có một số bài viết trên các báo hoặc tạp chí, trên các trang web điện tử và một số đề tài luận văn, khoá luận ở các trờng Đại học. Hầu hết, các công trình này chủ yếu tập trung giới thiệu về tiểu sử, sự nghiệp của nhà văn. Riêng đối với tác phẩm Cao lơng đỏ, theo chúng tôi biết, ngoài đề tài nghiên Lê Thị Thu Phơng - Lớp 47A - Ngữ văn 3 Khoá luận tốt nghiệp cứu khoa học Điểm nhìn trần thuật trong Cao lơng đỏ của Mạc Ngôn của thạc sĩ Phan Thị Nga, giảng viên trờng Đại học Vinh, năm 2009 thì không có công trình nào khác đi sâu nghiên cứu tác phẩm tiêu biểu này một cách hệ thống. Phải đến những năm đầu của thế kỉ XXI thì những sáng tác của Mạc Ngôn mới xuất hiện ở Việt Nam. Các dịch giả Trần Đình Hiến, Nguyễn Thị Thại, Trần Trung Hỉ đợc xem là có công lao lớn nhất trong việc dịch và giới thiệu rộng rãi các tác phẩm này. Về tác giả Mạc Ngôn, ở Việt Nam hiện nay có các công trình nghiên cứu nh: - Mạc Ngôn và những lời tự bạch (Nguyễn Thị Thại dịch, Nhà xuất bản Văn học, 2004) thu thập nhiều bài nói chuyện của Mạc Ngôn ở các trờng Đại học, các cuộc phỏng vấn trao đổi với các nhà văn Nhật Bản, Itxaren - Mạc Ngôn - chuyện văn, chuyện đời. (Nguyễn Thị Thại dịch, Nhà xuất bản Lao động, 2003) đem đến cho ngời đọc những cái nhìn cụ thể về cuộc đời, con ngời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Mạc Ngôn. - Một số vấn đề văn học Trung Quốc đơng đại (Hồ Sĩ Hiệp, Nhà xuất bản tác phẩm TP.Hồ Chí Minh, 2001) điểm qua các sáng tác của Mạc Ngôn, phân tích những nét đặc sắc của tác phẩm nhng cha đi sâu phân tích tác phẩm cụ thể. Bên cạnh đó, còn có một số bài trên các báo, tạp chí, tạp kĩ về Mạc Ngôn và các sáng tác của nhà văn. Cụ thể nh: - Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Mạc Ngôn (Lê Huy Tiêu, Tạp chí Văn học nớc ngoài, số 4, 2003) cung cấp một cái nhìn tơng đối hệ thống về nghệ thuật trong tác phẩm của Mạc Ngôn, định hớng cho ngời đọc khi tiếp cận tác phẩm. - Thử phản biện Mạc Ngôn (Lê Huy Tiêu, Báo Văn nghệ số 46, 2008) thể hiện một quan niệm riêng trong cách đánh giá của tác giả về Mạc Ngôn. - Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Đàn hơng hình của Mạc Ngôn, Nguyễn Thị Cẩm Anh, Đại học s phạm Thái Nguyên, 2008. - Thế giới nghệ thuật của Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Đàn hơng hình và Báu vật của đời, Nguyễn Khắc Phi, Tạp chí sông Hơng, số 166, 2001. Lê Thị Thu Phơng - Lớp 47A - Ngữ văn 4 Khoá luận tốt nghiệp - Những cách tân về nghệ thuật trong tiểu thuyết Đàn hơng hình, Mai Đức Hán, Tạp chí khoa học Đại học Vinh, tập 34, số 4B, 2004. Một số bài viết xuất hiện trên Internet, phần lớn là những thông tin về cuộc đời hoặc phỏng vấn một số dịch giả về Mạc Ngôn. Nhìn chung, những công trình nghiên cứu về Mạc Ngôn còn khá ít ỏi, chỉ mới dừng lại ở việc giới thiệu qua một số tác phẩm và cung cấp những thông tin về cuộc đời của Mạc Ngôn để ngời đọc hiểu hơn về nhà văn và sáng tác của ông. 3. Phạm vi nghiên cứu. Dựa vào cuốn Cao lơng đỏ, Nhà xuất bản Lao động, 2007. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. Khoá luận đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu chính nh sau: - Đi sâu tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con ngời của Mạc Ngôn trong Cao lơng đỏ. - Phân tích, chỉ ra những đặc điểm nghệ thuật trong việc thể hiện quan niệm nghệ thuật về con ngời nhằm khẳng định những đóng góp của Mạc Ngôn trong khuynh hớng văn học thuộc dòng ý thức. 5. Phơng pháp nghiên cứu. Trong quá trình triển khai đề tài khoá luận này, chúng tôi sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu là phơng pháp thống kê - phân loại, phơng pháp so sánh - đối chiếu, phơng pháp tổng hợp, hệ thống để làm nổi bật thế giới nghệ thuật trong Cao lơng đỏ của Mạc Ngôn. 6. Đóng góp và cấu trúc của khoá luận. 6.1. Đóng góp. Từ việc đi sâu tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong Cao lơng đỏ, khoá luận sẽ góp thêm một tiếng nói mới giúp ngời đọc thấy đợc phong cách nghệ thuật và những đóng góp của nhà văn. 6.2. Cấu trúc của khoá luận. Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận đợc triển khai trong ba chơng: Lê Thị Thu Phơng - Lớp 47A - Ngữ văn 5 Khoá luận tốt nghiệp - Chơng 1: Mạc Ngôn và vị trí của Cao lơng đỏ trong hành trình sáng tạo nghệ thuật của nhà văn. - Chơng 2: Quan niệm nghệ thuật về con ngời của Mạc Ngôn trong Cao l- ơng đỏ. - Chơng 3: Cách thức thể hiện quan niệm nghệ thuật về con ngời trong Cao lơng đỏ của Mạc Ngôn. Lê Thị Thu Phơng - Lớp 47A - Ngữ văn 6 Khoá luận tốt nghiệp Ch ơng I Mạc NgônCao lơng đỏ trong hành trình sáng tạo nghệ thuật của nhà văn 1.1. Mạc Ngôn - gơng mặt tiêu biểu của văn xuôi đơng đại Trung Quốc. 1.1.1. Sơ lợc về cuộc đời của Mạc Ngôn. Nhà văn Mạc Ngôn tên thật là Quản Mạc Nghiệp, sinh ngày 17 tháng 2 năm 1955 tại Cao Mật, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc. Ông là con út trong một gia đình có bốn anh chị em, xuất thân là nông dân nghèo và là điển hình cho sự thành đạt của lớp nhà văn trẻ thời kỳ Hậu cách mạng văn hoá. Năm 11 tuổi, đang học tiểu học, Mạc Ngôn phải nghỉ học giữa chừng để lăn lộn kiếm sống. Có thể nói, thời niên thiếu của Mạc Ngôn gắn liền và chịu ảnh h- ởng bởi cuộc cách mạng văn hoá. Trong lịch sử dân tộc Trung Hoa, đại cách mạng văn hoá kéo dài từ tháng 5 năm 1965 đến tháng 10 năm 1976 đợc xem là thời kỳ lịch sử đầy biến động. Nói nh nhà văn Mạc Ngôn, đó là thời kỳ kỳ quặc và điên rồ trong lịch sử cận đại Trung Quốc, chứng kiến sự thiếu thốn cùng cực về vật chất, nhân dân thiếu ăn thiếu mặc, phải giành giật với cái chết nhng một mặt nhiệt tình chính trị đang ở mức cao độ, những ngời dân phải thắt lng buộc bụng để thực hiện thử nghiệm chủ nghĩa cộng sản. Mạc Ngôn - ngời con của quê hơng Đông Bắc Cao Mật cũng phải sống trong cảnh bần hàn cơ cực ấy: Lúc ấy, những đứa trẻ lên năm, lên sáu chúng tôi hầu nh trần truồng suốt ba mùa xuân, hạ, thu, chỉ khi tới mùa đông giá rét mới khoác lên mình một bộ quần áo. Nhng bộ quần áo đó cũng rách tới mức mà trẻ em Trung Quốc bây giờ không thể nào tởng tợng nổi [17,97]. Cả một chuỗi ngày dài trong thuở ấu thơ của Mạc Ngôn gắn liền với cơ cực nghèo đói. Khi đã bắt đầu vào nghiệp văn chơng; với đời sống phần nhiều đợc cải thiện, nhà văn vẫn thờng hình dung lại hình ảnh của mình và các bạn đồng trang lứa trong những cái tháng năm cơ cực ấy: Lúc đó, thân hình chúng tôi gầy nh một que củi, nhng cái bụng thì lại chẳng khác gì vại nớc. Lớp da bụng của chúng tôi dờng nh trong suốt, có thể nhìn thấy cái dạ dày lép kẹp đang cuộn lên, cái cổ dài loằng ngoằng dờng nh không mang nổi cái đầu to nặng [17,98]. Sau Lê Thị Thu Phơng - Lớp 47A - Ngữ văn 7 Khoá luận tốt nghiệp này, trong một lần nói chuyện với sinh viên ở trờng Đại học Stan - phooc (Mỹ), Mạc Ngôn đã thành thật thừa nhận rằng Chính tôi cũng phải khâm phục mình lúc đó, bởi tôi của lúc đó thật không đơn giản và u tú hơn tôi của bây giờ rất nhiều [17,98]. Những ngày đói rét trong tuổi thơ Mạc Ngôn kéo dài chừng hai năm. Đến giữa thập niên 60, cuộc sống của nhà văn đã khó hơn, mặc dù cha đợc ăn no nhng về cơ bản đã duy trì đợc mạng sống bởi mỗi ngời mỗi năm đã có thể đợc chia hai trăm cân lơng thực. Chuyện những ngời chết vì đói đã giảm đi ít nhiều. Tuổi niên thiếu của Mạc Ngôn cũng gắn liền với nỗi cơ đơn. Trong lúc những đứa trẻ khác đợc học hành tử tế thì Mạc Ngôn phải làm bạn với con trâu ngoài đồng. Con trâu, quen thuộc và gần gũi với Mạc Ngôn đến mức ông hiểu về nó thậm chí còn hơn cả ngời. Những năm tháng đói rét xen lẫn cô đơn ấy đã giúp Mạc Ngôn trở thành một nhà văn có đợc sự thể nghiệm sâu sắc với sinh mệnh. Nhà văn hiểu đợc thế nào là tình yêu, là lơng thiện, học đợc cách tự nói một mình, xuất khẩu thành văn. Trong khoảng 10 năm, từ 1966 đến 1976, Mạc Ngôn đã phải làm rất nhiều việc, từng làm công nhân hợp đồng ở Nhà máy chế biến bông, sống gần gũi với ngời nông dân và quê hơng Đông Bắc. Tháng 2 năm 1976, Mạc Ngôn đi bộ đội, từng làm chiến sĩ, rồi tiểu đội tr- ởng. 1984, ông trúng tuyển vào khoa Văn, Học viện nghệ thuật quân giải phóng và tốt nghiệp cử nhân 1986. Sau đó, ông làm nghiên cứu sinh trờng Đại học s phạm Bắc Kinh, lấy bằng Thạc sĩ lý luận sáng tác tại Viện văn học Lỗ Tấn năm 1991. Mạc Ngôn đã từng công tác tại phòng Chính trị Bộ tổng tham mu quân giải phóng. Tháng 10 năm 1997, ông chuyển sang hoạt động trong lĩnh vực báo chí và viết văn chuyên nghiệp, hiện công tác tại Kiểm sát nhật báo Năm 1981, ông bắt đầu công bố tác phẩm. Hiện nay ông là sáng tác viên bậc nhất của Cục chính trị, Bộ tổng tham mu quân giải phóng nhân dân Trung Quốc. Mạc Ngôn đã đóng góp cho nền văn học Trung Quốc đơng đại nhiều tác phẩm có giá trị, đợc dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. Tìm đến với con ngời Mạc Ngôn, ta thấy ở ông có nhiều điểm đáng chú ý. Xuất thân từ nông dân, tự xem đói khát và cô đơn là tài sản sáng tác của mình, Mạc Ngôn xuất hiện trớc độc giả với hình ảnh một con ngời bình dị, mộc mạc và Lê Thị Thu Phơng - Lớp 47A - Ngữ văn 8 Khoá luận tốt nghiệp có ý thức trách nhiệm khi sáng tác. Là một ngời xuất thân từ tầng lớp hèn kém cho nên tác phẩm của tôi chứa đầy quan điểm của thế tục [17,105]. Quan điểm thế tục của ông đợc nhắc đến ở đây chính là thái độ phẫn nộ trớc sự bất công và mối cảm thông đối với những khổ đau của nhân loại. Trong t cách một nhà văn, ông quan niệm rằng hãy luôn viết dới góc độ của một ngời dân thờng. Nhà văn đừng bao giờ nâng mình lên ở một vị trí không thích hợp, nhất là khi viết, tốt nhất đừng có làm một ngời bình giá về đạo đức và cho rằng mình đứng cao hơn ngời khác mà hãy luôn đi theo bớc chân nhân vật của mình. Với Mạc Ngôn, nhà văn phải luôn đặt mình ở vị trí một thờng dân để lắng nghe xem họ cần gì - Bởi vì bản thân tôi cũng là một ngời dân, cuộc sống mà tôi cảm nhận và nỗi đau trong tâm hồn tôi cũng giống nh của một ngời dân [17,259]. Là nhà văn có nhiều đóng góp đáng kể song Mạc Ngôn lại là một ngời rất mực khiêm tốn. Ông không dám nhận mình là một nhà văn lớn, dù trong mắt mọi ngời, ông là nhà văn rất quan trọng trong thời kỳ mới, là bậc thầy lớn về văn học. Với ông trung thực là thứ quý giá của nhà văn, các giải thởng cha nói lên đợc điều gì, bởi cũng một tác phẩm ấy, sẽ có những ngời khen hay nhng cũng có những ngời chê là dở. Trong giới bình luận văn học, Mạc Ngôn đợc xem là vị hoàng đế khai phá trời đất của làng Đông Bắc Cao Mật quê hơng ông. Đọc tác phẩm của ông, ngời đọc dễ dàng nhận thấy hơi hớng nồng nặc của đất quê và mối tình sâu đậm không thể tan chảy giữa ông với huyết địa làng Đông Bắc Cao Mật. Từng trải qua thời thơ ấu đói rét và khổ cực, Mạc Ngôn gắn bó tha thiết với mảnh đất quê hơng, vừa nhớ về nó, vừa oán hận nó. Nhà văn từng tâm sự: Cái ập vào đầu óc tôi lại toàn là tình cảnh quê hơng. Kì thực, cùng với lúc tôi đang gắng sức rời xa quê hơng, cũng từng bớc tôi nhích lại quê hơng một cách vô thức. Chính từ chiếc bao tải rách của làng quê Đông Bắc, Mạc Ngôn đã cho ra đời nhiều tác phẩm có giá trị viết về quê hơng, nh nhà văn vẫn nói Cố hơng, với những ấn tợng sâu sắc chính là mạch nguồn và cũng là động lực sáng tác của tôi. 1.1.2. Hành trình sáng tạo nghệ thuật của Mạc Ngôn Mạc Ngôn bớc vào nghiệp văn chơng từ năm 1981, tính đến nay đã gần ba mơi năm. Ba mơi năm lao động sáng tạo miệt mài và cần mẫn, Mạc Ngôn đã đem Lê Thị Thu Phơng - Lớp 47A - Ngữ văn 9 Khoá luận tốt nghiệp đến cho văn học đơng đại Trung Quốc và thế giới một tiếng nói riêng biệt, độc đáo. Nếu ai đó định tìm thấy những điều tao nhã sang trọng trong tác phẩm của tôi, chắc chắn họ sẽ thất vọng. Đó là điều không thể. Ngời thế nào thì nói lời thế ấy, cây nào thì quả ấy, chim nào thì tiếng hót ấy. Tôi lớn lên từ đói rét cơ hàn đã từng chứng kiến rất nhiều cảnh khổ đau và bất công, trong lòng tôi tràn đầy sự cảm thông đối với nỗi đau của nhân loại và sự phẫn nộ đối với bất công. Do đó tôi chỉ có thể viết ra những tác phẩm nh vậy [17,105]. Bớc vào con đờng sáng tác, Mạc Ngôn không hề ý thức đợc rằng sẽ có lúc mình trở thành một nhà văn nổi tiếng và tài năng. Hơn hai mơi năm trớc, khi cầm bút viết tác phẩm đầu tay, Mạc Ngôn không thể nghĩ rằng công việc này lại có thể đem đến những sự đổi thay cho số phận, và nh ông từng tâm sự không hề nghĩ rằng một bộ phận tác phẩm của mình lại làm thay đổi diện mạo văn học đơng đại Trung Quốc [17,55]. Sáng tác văn học, với ông, ban đầu vì mục đích kiếm tiền, để đợc đáp ứng ăn những món ngon. Lúc tôi mới bắt đầu sáng tác quả là chẳng hề có lý tởng cao đẹp gì, động cơ cũng hết sức tầm thờng. Tôi hoàn toàn không dám tởng tợng mình là kỹ s tâm hồn của nhân loại, nh một số nhà văn Trung Quốc khác càng không dám nghĩ đến chuyện dùng tiểu thuyết để cải tạo xã hội [17,105]. Động cơ ban đầu thúc đẩy nhà văn theo nghiệp văn chơng nghĩ cũng vô cùng đơn giản: kiếm chút tiền nhuận bút để mua đôi dày bóng loáng, thoả mãn lòng h vinh của một chàng thanh niên, hay mua một chiếc đồng hồ nhãn hiệu Thợng Hải để khoe với bà con dân làng trong những tháng ngày cơ cực. Trong suy nghĩ của Mạc Ngôn lúc ấy, chỉ cần trở thành nhà văn là một ngày có thể đợc ăn ba bữa bánh chẻo nhân thịt. Đó là một cuộc sống hạnh phúc chẳng khác gì tiên ở trên trời. Chính những nhu cầu thúc bách của đời sống đói nghèo cơ cực đã khiến Mạc Ngôn hạ quyết tâm trở thành một nhà văn. Những năm 1980, văn học Trung Quốc đã có những bớc đột phá lớn lao, nhiều nhà văn phơng Tây đã đợc giới thiệu vào Trung Quốc, mọi ngời đang bắt ch- ớc họ nh phát điên. Giai đoạn đầu những năm 1980, văn học đang ở vào hậu kỳ của văn học vết thơng, phần lớn các tác phẩm đều có nội dung tố cáo tội ác của cách mạng văn hoá. Tác phẩm văn học lúc này đều rất nghèo về nội dung và non Lê Thị Thu Phơng - Lớp 47A - Ngữ văn 10 . thế giới nghệ thuật trong Cao lơng đỏ của Mạc Ngôn. 6. Đóng góp và cấu trúc của khoá luận. 6.1. Đóng góp. Từ việc đi sâu tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong. sống động nh thế giới bên ngoài. Thế giới nghệ thuật của Mạc Ngôn là thế giới của những cảm xúc, cảm giác mới lạ, mang sắc thái lạ hoá. Cao lơng đỏ sáng tác

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan