So sánh nghệ thuật dựng chân dung văn học của nguyễn tuân và vũ bằng

61 459 3
So sánh nghệ thuật dựng chân dung văn học của nguyễn tuân và vũ bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cao Thị Thuỷ Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Mở đầu . 2 Chơng 1 Giới thuyết thể loại chân dung văn học vị trí của thể loại chân dung trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân Bằng 5 1.1 Giới thuyết thể loại chân dung văn học . 5 1.2 Vị trí thể loại chân dung văn học trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân Bằng 7 Chơng 2 Cách chọn đối tợng, cách tiếp cận đối tợng của Nguyễn Tuân Bằng khi dựng chân dung văn học . 10 2.1 Đối tợng Nguyễn Tuân quan tâm khi dựng chân dung văn học . 10 2.2 Cách tiếp cận đối tợng của Nguyễn Tuân . 11 2.3 Đối tợng Bằng quan tâm khi dựng chân dung văn học 18 2.4 Cách tiếp cận đối tợng của Bằng 19 2.5 Sự tơng đồng khác biệt trong cách tiếp cận đối tợng của Nguyễn Tuân Bằng khi dựng chân dung văn học . 26 Chơng 3 Một số thủ pháp dựng chân dung văn học của Nguyễn Tuân Bằng . 31 3.1 Nét tơng đồng trong thủ pháp dựng chân dung văn học của Nguyễn Tuân Bằng . 31 3.2 Nét khác biệt trong thủ pháp dựng chân dung văn học của Nguyễn Tuân Bằng 39 3.3 Hình tợng chủ thể hiện ra qua chân dung văn học của Nguyễn Tuân Bằng 46 Kết luận . 51 1 Cao Thị Thuỷ Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu . 2 Tài liệu tham khảo . 53 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tìm hiểu văn học nghệ thuật là sự tìm hiểu, khám phá những thuộc tính, bản chất của văn học, phát hiện ra những quy luật vận động của nó. Thực tiễn nghiên cứu văn học cho chúng ta thấy rằng chân dung văn học là một thể loại khá mới mẻ, ít ngời chú ý trong lịch sử văn học dân tộc. Văn học vốn là sự ý thức về đời sống, là tấm gơng phản chiếu cách này hay cách khác cuộc sống con ngời. Lấy cuộc sống con ngời làm đối tợng trung tâm, văn học có một điểm tựa vững chắc để chiếm lĩnh toàn bộ thế giới. Vì vậy, con ngời từ đời sống bớc vào văn học đã trở thành những trung tâm giá trị, trung tâm kết tinh mọi kinh nghiệm quan hệ đời sống xã hội .Văn nghệ sĩ là những nhân vật của cuộc sống, đời của họ cũng là một hiện tợng khách quan cho mọi sự phản ánh sáng tạo. Mảng hiện thực này có sức hấp dẫn với văn học nghệ thuật bởi nghệ sĩ là những ngời đặc biệt nhạy cảm, có khả năng nắm bắt nhanh nhạy, tinh tế mọi biểu hiện đa dạng phong phú của thực tại. Nguyễn Tuân Bằng là những nhà văn đã quan tâm hớng ngòi bút của mình Thâm canh trên mảnh ruộng phần trăm này. Tiếp cận những trang viết của hai ông, bạn đọc có dịp nhận thức đợc không khí văn học, tâm lý xã hội, đời sống văn hoá của một thời đại trong lịch sử. Đồng thời đây còn là dịp hiểu rõ hơn về một cách nghiền ngẫm về nghề văn, một cách thâm nhập vào bản chất đời sống văn học. 1.2. Nguyễn Tuân Bằng là hai nhà văn lớn của văn học dân tộc. Bên cạnh các sáng tác nh tiểu thuyết, truyện ngắn, tuỳ bút . thì chân dung văn học là một thể loại mà hai ông có nhiều thành tựu. Đánh giá văn nghiệp của Nguyễn Tuân Bằng, không thể không nghiên cứu mảng chân dung văn học này. 2 Cao Thị Thuỷ Khoá luận tốt nghiệp Qua các tác phẩm của mình, Nguyễn Tuân Bằng đã chia sẻ cùng bạn đọc những phát hiện tinh tế về nhiều nhà văn nhà thơ cùng thời với nỗi niềm say sa trớc cái hay, cái đẹp cái tốt trong nghệ thuật. Là những ngời trong cuộc, Nguyễn Tuân Bằng gần nh hiểu biết mọi chuyện trong nhà ngoài ngõ, chuyện bếp núc văn chơng của một thời đã đang qua. Sẵn có tấm lòng yêu thơng, trân trọng bạn bè đồng nghiệp, phát huy khả năng quan sát tinh tế, phân tích thuyết phục mối quan hệ giữa văn chơng đời sống xã hội, Nguyễn Tuân Bằng đã phác họa đợc hàng loạt chân dung văn học đặc sắc. Đọc các tác phẩm của hai ông ta nh đợc tiếp cận với những nhà văn nhà thơ mình yêu quý. Phải chăng hai ông đã bắc một nhịp cầu nối liền nhà văn với bạn đọc, rút ngắn khoảng cách giữa tác giả công chúng? Các chân dung văn học đợc vẽ nên theo một cách riêng của các tác giả, có sức hấp dẫn của cái lạ trong cái quen. Đặc biệt chân dung văn học của Nguyễn Tuân Bằng phần lớn viết về các nhà văn, nhà thơ nổi tiếng, có vị thế trong nền văn học dân tộc nh Tản Đà, Nam Cao, Thạch Lam .Viết về những bạn văn, các tác giả không giấu mình bên trang sách, mà thông qua việc phát biểu những suy nghĩ về nghề viết văn, dần dà, gơng mặt của nhà văn Nguyễn Tuân Bằng đợc phát lộ. Bởi vậy, qua những trang tạo dựng chân dung văn học ấy, chúng ta có dịp gặp gỡ với chính chân dung Nguyễn Tuân Bằng. 1.3. Đọc văn chơng, chúng ta ai cũng có nhu cầu hiểu sâu về cuộc đời chính tác giả. Chính vì thế, việc hiểu biết tâm t, tình cảm, lý tởng sống của nhà văn những yếu tố ngoài văn bản nghệ thuật rất có ý nghĩa đối với hoạt động chiếm lĩnh phát hiện cái hay trong những tác phẩm của họ. Văn tức là ngời, vì thế sự đối chiếu t t- ởng của nhà văn trong văn bản nghệ thuật con ngời trong đời sống cuả ông ta rất có ý nghĩa. Chọn đề tài này, chúng tôi muốn đặt chân dung văn học trong hệ thống tác phẩm của Nguyễn Tuân Bằng để hiểu hơn về hai ông, đồng thời là t liệu rất có ích cho việc giảng dạy những tác giả, tác phẩm văn học ở trờng phổ thông. 2. Lịch sử vấn đề Chân dung văn học là một thể loại khá mới trong tiến trình văn học dân tộc. Trong thời trung đại cha thấy xuất hiện thể loại này. Có thể lý giải điều này bằngsở ý thức xã hội của văn học thời kỳ đó. Nghĩa là chân dung văn học chỉ ra đời trên cơ sở ý thức xã hội, khi lịch sử đã bớc sang thời kỳ cận đại, là thời kỳ mà viết văn trở 3 Cao Thị Thuỷ Khoá luận tốt nghiệp thành một nghề nh bao loại hình nghệ thuật khác có giá trị nh những thứ hàng hoá hàng ngày, trở thành nghề buôn văn bán chữ để sinh tồn. Từ đây, văn nghệ sĩ trở thành một lực lợng, một tầng lớp trong xã hội. họ cũng trở thành đối tợng để văn học nghệ thuật quan sát, miêu tả. ở nớc ta cũng nh nớc ngoài đã có nhiều tác giả viết chân dung văn học. Trong nớc có Ngọc Phan, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Tô Hoài, Nguyễn Tuân, Trần Đăng Khoa, Vơng Trí Nhàn, Bằng .ở ngoài nớc cũng có những tác giả nh M. Gorky, Pautopxki, Gamzatop . Nh vậy, đến thời hiện đại, thể loại chân dung văn học không còn là một thể loại quá mới mẻ nữa mà đã đợc nhiều nhà văn quan tâm. Tuy nhiên, việc dựng chân dung văn học độc đáo đặc sắc nhất phải kể đến Nguyễn Tuân Bằng. Nguyễn Tuân Bằng dựng chân dung văn học không chỉ qua đời t mà còn qua tác phẩm. Tuy nhiên, trong con mắt của riêng mình, mỗi nhà văn có một cách dựng chân dung văn học khác nhau. Chúng tôi, bằng công trình nghiên cứu này, cố gắng tìm hiểu nghệ thuật dựng chân dung văn học của Nguyễn Tuân Bằng, đồng thời rút ra nét tơng đồng khác biệt trong nghệ thuật chân dung văn học của hai nhà văn tài hoa này. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ khoá luận này là phát hiện, nhận diện, so sánh khái quát những đặc điểm nghệ thuật cơ bản của các chân dung văn học do Nguyễn Tuân Bằng tạo dựng, trên cơ sở đó đánh giá đúng mức đóng góp của Nguyễn Tuân Bằng cho nền phê bình văn học nớc nhà ở thể loại chân dung văn học. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện nhiệm vụ nói trên, trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng nhiều phơng pháp nh: phân tích, tổng hợp, loại hình .Đặc biệt, phơng pháp so sánh sẽ đợc sử dụng một cách thờng xuyên nhằm làm nổi bật những tơng đồng khác biệt giữa hai đối tợng nghiên cứu. 5. Cấu trúc khoá luận 4 Cao Thị Thuỷ Khoá luận tốt nghiệp Tơng ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra, ngoài phần Mở đầu, Kết luận, nội dung luận văn đợc triển khai trong ba chơng. Chơng 1: Giới thuyết thể loại chân dung văn học vị trí của thể loại chân dung trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân Bằng Chơng 2: Cách chọn đối tợng, cách tiếp cận đối tợng của Nguyễn Tuân Bằng khi dựng chân dung văn học Chơng 3: Một số thủ pháp dựng chân dung văn học của Nguyễn Tuân Bằng. Sau cùng là phần Tài liệu tham khảo. Chơng 1 Giới thuyết thể loại chân dung văn học vị trí của thể loại chân dung trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân Bằng 1.1. Giới thuyết thể loại chân dung văn học Trong quá trình nghiên cứu đề tài, để xác định khái niệm chân dung văn học, chúng tôi đã tiếp xúc các tài liệu, công trình nghiên cứu các ý kiến, quan niệm đợc trình bày trong các sách lý luận, các báo, tạp chí cũng nh lời giới thiệu một số tập chân dung văn học .Bên cạnh phần lý thuyết, chúng tôi cũng tìm hiểu một số tác phẩm của những cây bút có sở trờng về thể loại này. Đây là những căn cứ chủ yếu để chúng tôi xác định khái niệm chân dung văn học sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học của mình. Khái niệm chân dung: Tác phẩm nghệ thuật chỉ thể hiện diện mạo, hình dáng hoặc bản sắc của một ngời nào đó. Ví dụ: vẽ chân dung, tranh chân dung, viết chân dung nhà văn [13, tr ]. Khái niệm chân dung văn học: chân dung văn học là một thể loại ra đời trên cơ sở ý thức xã hội nhất định khi lịch sử đã chuyển sang thời kỳ cận đại. Đây là thời kỳ mà việc viết văn, sáng tạo nghệ thuật trở thành một loại hình lao động nghệ thuật đợc 5 Cao Thị Thuỷ Khoá luận tốt nghiệp chuyên môn hoá. Từ đây, văn nghệ sĩ trở thành đối tợng miêu tả của văn học nghệ thuật. Càng về sau, đối tợng của chân dung văn học càng mở rộng, không bó hẹp trong giới hạn nhà văn, nhà báo. Chân dung văn học còn hớng tới con ngời tiêu biểu trong các lĩnh vực khác của đời sống xã hội, đó là những nhà khoa học, những danh nhân văn hoá lịch sử, những nhà hoạt động xã hội nổi tiếng . Chân dung văn học là một thể loại văn học đặc thù nằm ở khu vực tiếp giáp giữa sáng tác phê bình văn học, có nội dung tái tạo một cách chân thực, sinh động diện mạo, phẩm chất tinh thần của đối tợng một cách đúng đắn sâu sắc. Hình ảnh của một nhà văn, một nghệ sĩ, một nhà hoạt động xã hội . thờng đợc hình thành từ sự tổng hợp những hồi ức, kỷ niệm, nhng cũng có thể từ những suy nghĩ tởng tợng của nhà văn về đối tợng đợc nói tới. Phơng pháp của chân dung văn học là phơng pháp của thể ký. Nó không thiên về cốt truyện, nhà văn phát huy sở trờng quan sát, chọn chi tiết, kể cả tác phẩm, t thế hồi tởng để dựng lại bộ mặt tinh thần của con ngời, làm sao truyền đợc thần thái sống động của con ngời trớc đó, phát hiện những đặc điểm riêng cá nhân, độc đáo không lặp lại của một nhân cách với thế giới tinh thần của nó [4]. Sức hấp dẫn, giá trị của một tác phẩm chân dung phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Một mặt, đối tợng miêu tả của nó phải là đối tợng độc đáo, có đời sống tinh thần nội tâm phong phú. Mặt khác, tài năng của ngời viết chân dung đóng vai trò khá quyết định. Trong các tác phẩm thuộc thể loại này, không chỉ chân dung đối tợng đợc tái hiện mà hình ảnh ngời hoạ sĩ vẽ chân dung văn học dờng nh cũng đợc tự khắc hoạ. Từ những dẫn giải trên, chúng ta có thể xác định: chân dung văn học là một thể loại khá co giãn, không có ranh giới rõ rệt, dễ lẫn vào các thể khác [4]. Trong thực tế, có thể nhận thấy, có tác phẩm thiên về phê bình sáng tác, có tác phẩm nh một hồ lý lịch, tiểu sử nhân vật, có bức chân dung là những kỷ niệm ấn tợng sống động về những lần gặp gỡ, có chân dung nh một nhật ký cá nhân, có chân dung là tổng hoà những cái trên . Nói đến giá trị của chân dung văn học, đầu tiên ngời đọc cảm nhận khẳng định sự đóng góp của tác giả trong việc cung cấp t liệu đặc sắc về nhân vật đợc nói tới. Nhng với chân dung mà tác giả là những nhà văn tài năng thì giá trị không chỉ dừng lại ở đó mà còn ở vẻ đẹp hình tợng nghệ thuật. Đạt đợc những phẩm 6 Cao Thị Thuỷ Khoá luận tốt nghiệp chất nghệ thuật đó, chân dung văn học nh đợc nâng lên thành những giá trị nhận thức thẩm mĩ, nhiều tác phẩm trở thành những truyện ngắn đặc sắc, tạo ấn tợng sâu đậm về một con ngời. Chúng ta có thể bắt gặp những giá trị này ở một số tác phẩm chân dung văn học của các tác giả nổi tiếng nh Xvai, Pautôpxki, Erenbua, Nguyễn Tuân,Tô Hoài . Trong thực tế, chúng ta thấy có hai hớng dựng chân dung văn học. Một là: từ những chi tiết lấy từ đời sống của nhà văn, ngời dựng chân dung làm sáng tỏ thế giới tinh thần của ông ta. Hai là, xuất phát từ tác phẩm, ngời ta làm hiện lên thế giới tinh thần hình tợng con ngời nhà văn để thấy văn tức là ngời (tác phẩm Một mình với mùa thu của Pautôpxki, bài viết của Nguyễn Tuân về Ngô Tất Tố Tú Xơng, Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh Hoài Chân .) Hiện nay, thể loại chân dung văn học phát triển khá mạnh mẽ với đội ngũ sáng tác ngày càng tăng số lợng đầu sách phong phú. Một số cuốn tiêu biểu nh Chân dung phong cách (Nguyễn Đăng Mạnh), Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Những g- ơng mặt (Tô Hoài), Chân dung đối thoại (Trần Đăng Khoa) . Ngoài những đầu sách kể trên, ta còn thấy chân dung văn học ở rất nhiều trang báo nh An ninh thế giới (cuối tháng), Văn hoá thể thao, Giáo dục thời đại .đặc biệt báo Văn nghệ dành riêng một chuyên mục Chuyện văn chuyện đời ở trang 19 cho thể loại này. Tại sao thể loại chân dung văn học lại có sự phát triển rầm rộ nh vậy? Bớc vào những năm cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI, ngời ta có nhu cầu nhìn lại chặng đờng văn học đã qua. Bên cạnh việc đánh giá sự phát triển của các thể loại văn học, ngời ta còn muốn hiểu sâu hơn những nhà thơ nhà văn, ngời đã tạo nên chính sự phát triển đó. Từ đây, các nhà thơ, nhà văn trở thành đối tợng khám phá thể loại chân dung quả thật đã cung cấp cho chúng ta t liệu quý về họ, giúp chúng ta hiểu hơn những nguyên nhân thúc đẩy hoặc kiểm toả sự phát triển của văn học một thời. Khi đọc văn chơng, chúng ta ai cũng có nhu cầu tìm hiểu cuộc đời của con ngời đã sinh ra nó. Nhất là trong điều kiện hiện nay, chuyện đời t của các văn nghệ sĩ th- ờng đợc xã hội hoá bằng các phơng tiện thông tin đại chúng với nhiều chơng trình chuyên mục hấp dẫn: Ngời đơng thời, Tác giả tác phẩm, Mỗi tuần một chân dung . Đây hiển nhiên là những nguyên nhân quan trọng thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của thể loại chân dung văn học. 7 Cao Thị Thuỷ Khoá luận tốt nghiệp Trên đây là một số luận điểm lý thuyết về thể loại chân dung văn học. Chúng tôi xem đó là điểm tựa để bớc vào khảo sát, đánh giá, so sánh nghệ thuật dựng chân dung văn học của Nguyễn Tuân Bằng. 1.2. Vị trí của thể loại chân dung văn học trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân Bằng Nói đến thể loại chân dung văn học, chúng ta không thể không nhắc đến Nguyễn Tuân Bằng. ở thể loại này, Nguyễn Tuân Bằng đều đạt đợc nhiều thành tựu. Nguyễn Tuân (1910 - 1987) là một nhà văn lớn có nhiều đóng góp cho nền văn học Việt Nam hiện đại. Nguyễn Tuân hoạt động nghệ thuật trên nhiều phơng diện: viết truyện, ký, phê bình văn học, dịch thuật, đóng phim, diễn kịchở lĩnh vực nào, ông cũng bộc lộ hiểu biết của mình. Trớc cách mạng, Nguyễn Tuân có các tác phẩm nổi tiếng nh: Một vụ bắt rợu lậu (1937), Một chuyến đi (1938), Vang bóng mộ thời (1939), Ngọn đèn dầu lạc (1939), Thiếu quê hơng (1940), Xác ngọc lam (1943), Tàn đèn dầu lạc (1941), Chiếc l đồng mắt cua (1941), Tuỳ bút I (1941), Tuỳ bút II (1943), Tóc chị Hoài (1943), Những đứa con hoang (1943), Lột xác (1945), Nguyễn (1945) . Sau cách mạng ông có các tác phẩm nh: Chùa Đàn (1946), Đờng vui (1949), Tình chiến dịch (1950), Thắng càn (1953), Bút ký đi thăm Trung Hoa (1955), Tuỳ bút kháng chiến hoà bình (tập I - 1955, tập II - 1956), Truyện một cái thuyền đất (1958), Sông Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972), Ký (1976), Chuyện nghề (1986), Cảnh sắc hơng vị đất nớc (1988 . Ngoài ra, trong những năm 60, 70 ông còn viết phê bình văn học, chân dung văn học. Ông viết về các tác giả trong nớc ngoài nớc, về các vấn đề văn học mà ông quan tâm yêu thích. Những bài viết này đăng rải rác trên các báo Nhân dân, Tao đàn, Văn học, Văn nghệ .và sau này đã đ- ợc tập hợp trong cuốn Nguyễn Tuân bàn về văn học nghệ thuật Nhà xuất bản hội nhà văn, 1999. So với sự nghiệp sáng tác đồ sộ của Nguyễn Tuân thì những bài phê bình, dựng chân dung văn học này không phải là nhiều, nhng đó cũng là những đóng góp quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân. Ông là ngời luôn đi tìm cái đẹp điều này không chỉ thể hiện trong sáng tác văn chơng mà cả trong những bài dựng chân dung văn học. Ông không chỉ đi tìm cái đẹp trong đời sống mà 8 Cao Thị Thuỷ Khoá luận tốt nghiệp còn ở trong văn chơng nghệ thuật, ở nét tài hoa nghệ sĩ. Qua đó, ta cũng nhận ra một Nguyễn Tuân rất ngông nhng cũng rất tài hoa, thờng thể hiện rõ cái tôi của mình lên trang viết. Nếu nh Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn đã đợc lịch sử văn học định vị, thì Bằng (1913 - 1984) là một hiện tợng đặc biệt của văn học Việt Nam. Trong suốt 70 năm cuộc đời, Bằng đã đánh đổi tất cả để nhận về mình cái đích thực của nghệ thuật. Ông hoạt động trên nhiều lĩnh vực: báo chí, nghiên cứu phê bình, ở lĩnh vực nào ông cũng đạt đợc những thành công nhất định. Riêng trong sáng tác văn chơng, ông đã để lại một khối lợng khá lớn. Theo thống kê cha đầy đủ, tác phẩm của ông hiện có: 2 truyện dài, 1 truyện vừa, 5 tập ký, khoảng 50 truyện ngắn. Trong đó có nhiều tác phẩm có giá trị nh: Thơng nhớ mời hai, Miếng ngon Hà Nội, Món lạ miền Nam, Bốn mơi năm nói láo Bằng đã có những đóng quan trọng cho nền văn học hiện đại Việt Nam, điều này ngày càng đợc khẳng định. Bên cạnh những sáng tác nghệ thuật, Bằng có một loạt bài viết lẻ tồn tại nh những chân dung văn học viết về những bạn văn một thuở của ông, kẻ còn ngời mất, kẻ Bắc ngời Nam. Đó là những nghệ sĩ mà trong số đó có không ít những gơng mặt lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại nh Ngô Tất Tố, Trọng Phụng, Nguyễn Tuân, Nam Cao, Nguyễn Bính, Tô Hoài .Những tác phẩm này đặc biệt qúy có giá trị nhiều mặt mà muốn hiểu đợc nhất thiết phải đặt chúng vào toàn bộ tác phẩm hồi ký, ký ức của Bằng. Những bài viết này đã đợc tập hợp trong cuốn Bằng Mời chín chân dung nhà văn cùng thời , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2002. Mặc dù số lợng chân dung văn họcNguyễn Tuân Bằng tạo dựng cha phải là nhiều, nhng đặt trong bối cảnh phát triển của thể loại, chúng có ý nghĩa quan trọng. Chúng tôi sẽ đi sâu tìm hiểu những nét tơng đồng khác biệt trong nghệ thuật dựng chân dung văn học của Nguyễn Tuân Bằng để khẳng định những đóng góp của các tác giả cho thể loại cha có bề dày thành tựu này. 9 Cao Thị Thuỷ Khoá luận tốt nghiệp Chơng 2 Cách chọn đối tợng, cách tiếp cận đối tợng của Nguyễn Tuân Bằng khi dựng chân dung văn học 2.1. Đối tợng mà Nguyễn Tuân quan tâm khi dựng chân dung văn học 2.1.1. Đối tợng thuộc nhiều lĩnh vực nghệ thuật Đối với Nguyễn Tuân, viết tiểu luận phê bình hay luận bàn về văn nghệ cố nhiên không phải mối quan tâm hàng đầu. Ông là ngời đọc nhiều đọc đủ thứ, từ văn ch- ơng đến lịch sử địa lý, từ hội hoạ điêu khắc đến điện ảnh, địa chất học, côn trùng họcNhân đọc mà thấy thích có hứng thì viết. Ngời ta gọi là phê bình tài tử. Ngay trong dựng chân dung văn học cũng vậy, ông quan tâm đến nhiều lĩnh vực. Ông không chỉ sáng tác văn chơng mà quan tâm cả trong nghiên cứu phê bình sân khấu điện ảnh. Trong lĩnh vực sáng tác văn chơng, ông quan tâm đến Giông tố của Trọng Phụng, Tắt đèn của Ngô Tất Tố, truyện thiếu nhi của Võ Quảng . 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan