Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh qua việc phát triển bài tập phần tính chất sóng của ánh sáng

77 882 1
Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh qua việc phát triển bài tập phần tính chất sóng của ánh sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 0.1 Lý chọn đề tài Đổi phơng pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục đào tạo giai đoạn Dạy học nói chung dạy vật lý nói riêng việc cung cấp kiến thức, phải phát triển đợc lực sáng tạo học sinh, hình thành lực làm việc tự lực họ Bài tập vật lý phơng tiện có tầm quan trọng đặc biệt rèn luyện t duy, bồi dỡng phơng pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh Bởi vì, giải tập vật lý hình thức làm việc tự lực học sinh, giải tập, học sinh phải phân tích điều kiện đề bài, lập luận logic, thực phép toán để kiểm tra kết luận Trong điều kiện nh t sáng tạo học sinh đợc phát triển, lực làm việc học sinh đợc nâng cao Mặt khác, lợng tập vật lý trình bày theo nội dung, chuyên đề đợc viết tài liệu tham khảo nhiều Trong điều kiện tham gia học nhiều môn học lúc việc dành nhiều thời gian để nghiên cứu hết tập học sinh khó khăn Để khắc phục vấn đề đà nêu, tiết học cố gắng làm cho học sinh thấy đợc hình ảnh nhiều tập giải tập Muốn vậy, phải biết cách phát triển tập thành tập phức hợp Làm đợc điều không phát triển đợc lực sáng tạo học sinh mà có ý nghĩa rút ngắn thời gian nghiên cứu tập học sinh tập đợc em lĩnh hội mối quan hệ chặt chẽ, có tính hệ thống với Đề tài chọn phần Tính chất sóng ánh sáng để minh hoạ cho nội dung phát triển tập vật lý nhằm rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh do: - Bài tập phần Tính chất sóng ánh sáng có tác giả sử dụng minh hoạ cho quan điểm trình nghiên cứu - Đây phần tập mà học sinh cha đợc häc ë líp díi nªn Ýt phơ thc kinh nghiƯm ®· cã 0.2 Mơc ®Ých cđa ®Ị tµi - Xác định cách đa tập đa đợc quy trình phát triển tập thành tập phức hợp - Vận dụng tiến trình phát triển tập vào dạy học nhằm rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh nâng cao hiệu trình dạy học thông qua tập phần Tính chất sóng ánh sáng chơng trình vật lý 12 PTTH 0.3 Giả thuyết khoa học Nếu phát triển tập thành tập phức hợp xây dựng tiến trình hớng dẫn học sinh giải tập theo phát triển cách hợp lý rèn luyện đợc lực sáng tạo cho học sinh nâng cao hiệu trình dạy học phần Tính chất sóng ánh sáng nói riêng dạy học vËt lý nãi chung 0.4 NhiƯm vơ nghiªn cøu Nghiên cứu lý luận vai trò tập vật lý dạy học vật lý Nghiên cứu lý thyết tập phần Tính chất sóng ánh sáng chơng trình vật lý phổ thông tài liệu tham khảo Nghiên cứu lý luận dạy học sáng tạo dạy học vật lý Xác định tiêu chí để chuyển tập thành tập phức hợp Đề xuất phơng án hình thành tập phức hợp từ tập bản, từ áp dụng cho tập phần Tính chất sóng ánh sáng Nghiên cứu phơng án hớng dẫn học sinh vận dụng tiến trình phát triển tập đà nêu tiết tập lớp nh trình nhà Thực nghiệm s phạm để đánh giá kết nghiên cứu đề xuất kiến nghị cần thiết từ kết nghiên cứu 0.5 Đối tợng nghiên cứu Phát triển lực sáng tạo dạy học vật lý sử dụng tập Dạy học phần Tính chất sóng ánh sáng, đặc biệt tập phần theo hớng rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh Học sinh 12 trờng THPT Hồng Lĩnh 0.6 Phơng pháp nghiªn cøu Nghiªn cøu lý thuyÕt - Nghiªn cøu tài liệu dạy học với định hớng phát triển lực sáng tạo cho học sinh - Nghiên cứu sở lý luận tập vật lý - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến tập phần Tính chất sóng ánh sáng Nghiên cứu thực nghiệm - Xây dựng số phơng án mẫu phát triển tập thành tập phức hợp phần Tính chất sóng ánh sáng - Thực vài phơng án đà xây dựng vào dạy học để thu thập, xử lý số liệu; sau phân tích, đánh giá rút kÕt ln ®ång thêi ®Ị xt viƯc vËn dơng cho phần khác chơng trình vật lý Chơng I: Cơ sở lý luận việc rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy tập vật lý 1.1 Năng lực sáng tạo học sinh trong trình dạy học 1.1.1 Năng lực sáng tạo Những đặc điểm trình sáng tạo dạy học 1.1.1.1.Khái niệm lực sáng tạo a- Năng lực Theo tâm lý học, lực tổng hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trng hoạt động định, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết tốt lĩnh vực hoạt động Nh vậy, lực thuộc tính tâm lý riêng cá nhân, mà nhờ thuộc tính ngời hoàn thành tốt đẹp hoạt động đó, bỏ sức lao động mà đạt đợc hiệu cao Năng lực học sinh đích cuối dạy học giáo dục Do mà yêu cầu phát triển lực học sinh cần đợc đặt chỗ chúng mục đích dạy học Năng lực ngời, phần dựa sở t chất, nhng chủ yếu đợc hình thành thông qua hoạt động tích cực ngời dới tác động rèn luyện, giảng dạy giáo dục Việc hình thành phát triển phẩm chất nhân cách phơng tiện có hiệu để phát triển lực b- Sáng tạo Theo từ điển tiếng Việt thì: Sáng tạo tìm mới, cách giải mới, không bị gò bó, phụ thuộc vào đà có Theo tâm lý học: Sáng tạo, lực tạo giải pháp cho vấn đề thực tiễn hữu ích Sáng tạo thờng đợc hiểu đề ý tởng mới, độc đáo, hữu ích phù hợp với hoàn cảnh Có ngời xem sáng tạo lực độc đáo riêng giới văn nghệ sỹ nhà khoa học Thực ra, lĩnh vực hoạt động có cần có sáng tạo Nhiều nhà tâm lý cho giải pháp sáng tạo thờng nảy sinh trình nỗ lực giải vấn đề đặt ra, tức sản phẩm t ý thức Từ kết nghiên cứu số nhà tâm lý học đà cho biết: Sáng tạo tiềm vốn có ngời , gặp dịp bộc lộ Chính mà cần tạo cho học sinh có hội để họ luyện tập, để phát triển óc sáng tạo lĩnh vực hoạt động Tính sáng tạo thờng liên quan đến tính tự giác, tích cực , chủ động, độc lập tự tin Sự sáng tạo hình thức cao cua tính tích cùc, ®éc lËp cđa ngêi Ngêi cã t sáng tạo không chịu suy nghĩ theo lề thói chung, không bị ràng buộc quy tắc hành động cứng nhắc đà học đợc chịu ảnh hởng ngời khác T sáng tạo t tích cực t độc lập ; nhng t tích cực t ®éc lËp vµ mäi t ®éc lËp ®Ịu lµ t sáng tạo c- Năng lực sáng tạo Quá trình sáng tạo ngời thờng bắt đầu tõ mét ý tëng míi, b¾t ngn tõ t sáng tạo ngời Theo nhà tâm lý học lực sáng tạo biểu rõ nét khả t sáng tạo, ®Ønh cao nhÊt cđa ho¹t ®éng trÝ t cđa ngời Tính đặc thù t sáng tạo thể tính phân kỳ (khả tìm nhiều giải pháp cho vấn đề) đợc thể tính mềm dẻo, tính linh hoạt tính độc đáo Khi nói đến hoạt động sáng tạo ngời ta thờng xuất phát từ định nghĩa đợc công nhận dạng hoạt động ngời mà kết sản phẩm có ý nghĩa , có giá trị xà hội Năng lực sáng tạo cá nhân đợc mổi cá nhân thể chỗ cá nhân mang lại giá trị mới, sản phẩm quý giá nhân loại Đối với học sinh lực sáng tạo học tập lực biết giải vấn đề học tập để tìm mức độ thể đợc khuynh hớng , lực, kinh nghiệm cá nhân học sinh Học sinh sáng tạo chúng nhng thờng giá trị xà hội Để có sáng tạo chủ thể phải tình có vấn đề, tìm cách giải mâu thuẫn nhận thức hành động kết đề đợc phơng án giải không giống nh bình thờng mà có tính mẻ học sinh (nếu chủ thể học sinh) có tính mẻ loài ngời (nếu chủ thể nhà nghiên cứu) Có thể nói vắn tắt: học sinh lực sáng tạo học tập lực tìm mới, lực phát điều cha biết, cha có tạo cha biết, cha có không bị gò bó phụ thuộc vào đà có Năng lực nói chung lực sáng tạo nói riêng bẩm sinh mà đợc hình thành phát triển trình hoạt động chủ thể Bởi vậy, muốn hình thành lực học tập sáng tạo phải chuẩn bị cho học sinh điều kiện cần thiết để họ thực thành công với số kết mẻ định hoạt động 1.1.1.2 Những đặc điểm trình hoạt động sáng tạo dạy học Một đặc điểm quan trọng trình hoạt động sáng tạo vấn đề có tính mẻ Trong thực tế, coi có tính sáng tạo hoạt động mà kết sản phẩm cách khách quan coi nh không tổ chức đợc hoạt động trình dạy học Tuy nhiên, theo quan điểm tâm lý học sản phẩm mẻ có tính chủ quan đóng vai trò quan trọng học tập sáng tạo Tính khách quan đợc xem nh dấu hiệu đặc trng trình sáng tạo, cho ta khả định hớng hoạt động sáng tạo học sinh Cái cha biết học sinh đà biết giáo viên Đặc trng tâm lý quan trọng sáng tạo có chất hai mặt: khách quan chđ quan TÝnh chđ quan xÐt theo quan ®iĨm cđa ngời nhận thức mà đầu diễn trình sáng tạo thể là: sản phẩm sáng tạo mang tính chủ quan Tính khách quan xét theo quan điểm ngời nghiên cứu trình sáng tạo với t cách tác động qua lại ba yếu tố: Tự nhiên, ý thức ngời hình thức phản ánh tự nhiên vào ý thức ngời Có thể nói trình sáng tạo bao gồm đặc trng nh sau: tính mẻ sản phẩm, tính bất ngờ đoán, tính ngẫu nhiên phát kiến Những làm cho trình sáng tạo có tính chất không nhận biết đợc, không điều khiển đợc có tính tơng đối Bởi vậy, đặc điểm quan trọng trình sáng tạo dạy học nói chung dạy học vật lý nói riêng tính mẻ chđ quan cđa s¶n phÈm, tÝnh bÊt ngê chđ quan đoán, tính ngẫu nhiên chủ quan phát kiến Năng lực sáng tạo đợc phát triển thông qua hành động thực tế: chiếm lĩnh kiến thức vật lý, vận dụng kiến thức để giải thích tợng vật lý, làm thí nghiệm giải tập vật lý tình khác Tính tích cực sáng tạo tốc độ diễn trình sáng tạo thông số liên quan với Học sinh đợc chuẩn bị cho việc hoàn thành khám phá chủ quan tốt hoạt động sáng tạo học sinh tích cực nhiêu trình sáng tạo nhanh nhiêu 1.1.2 Những biểu lực sáng tạo yếu tố cần thiết cho việc rèn luyện lực sáng tạo học tập học sinh 1.1.2.1 Những biểu lực sáng tạo học sinh học tập Dựa sở tài liệu tham khảo nêu lên biểu lực sáng tạo học sinh học tập nh sau: Năng lực tự chuyển tải tri thức kỹ từ lĩnh vực quen biÕt sang t×nh hng míi, vËn dơng kiÕn thøc đà học điều kiện hoàn cảnh Năng lực nhận thấy vấn đề điều kiện quen biết (tự đặt câu hỏi cho cho ngời chất điều kiện, tình huống, vật) Năng lực nhìn thấy chức điều kiện quen biết Năng lực nhìn thấy cấu trúc đối tợng nghiên cứu, thực chất bao quát nhanh chóng tức khắc phận, yếu tố đối tợng mối quan hệ chúng với Năng lực biết đề xuất giải pháp khác xử lý tình Khả huy động kiến thức cần thiết để đa giả thuyết hay dự đoán khác phải lý giải tợng Năng lực xác nhận lý thuyết thực hành giả thuyết (hoặc phủ nhận nó), lực biết đề xuất phơng án thí nghiệm, thiết kế sơ đồ thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết, để đo đại lợng vật lý với hiệu cao đợc điều kiện đà cho Năng lực nhìn nhận vấn đề dới góc độ khác nhau, mâu thuẫn Năng lực tìm giải pháp lạ, chẳng hạn trớc toán vật lý có nhiều cách nhìn việc tìm kiếm lời giải, lực kết hợp nhiều phơng pháp giải tập để tìm phơng pháp giải mới, độc đáo 1.1.2.2 Các yếu tố cần thiết việc rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh häc tËp  Tríc hÕt ph¶i nãi ®Õn mét yÕu tè hÕt søc quan träng nÈy sinh sáng tạo hứng thú Cho nên muốn rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh trớc hết phải làm cho họ hứng thú Hứng thú gây sáng tạo sáng tạo lại tạo hứng thú Học sinh cần có hứng thú nhận thức cao, cần khao khát nhận thức vận dụng vào thực tế có sáng tạo Yếu tố thứ hai cần thiết để sáng tạo phải có kiến thức vững Mọi trình sáng tạo tái đà biết Tâm lý học đại không phủ nhận trí nhớ Dĩ nhiên, ghi nhớ đơn suy nghĩ vận dụng sáng tạo kiến thức chết, vô dụng Ngời học sinh phải biết vận dụng tri thức vào tình mới, vào việc giải thích tợng vật lý, trình vật lý trờng hợp khác Yếu tố thứ ba để sáng tạo là: học sinh phải có tính nghi ngờ khoa học, đặt câu hỏi: làm cách đà tối u cha? liệu có cách giải khác không? Yếu tố thứ t thiếu việc rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh là: học sinh phải có khả t độc lập Đó khả ngời việc tự xác định phơng hớng hoạt động tình mới, tự phát nêu lên vấn đề cần giải quyết, tự tìm đờng giải thực Nếu điều kiện để hoàn thành phát kiến đợc chuẩn bị tốt tính tích cực chủ động sáng tạo đợc nâng cao 1.2 Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy tập vật lý 1.2.1 Bài tập vật lý tác dụng dạy học vật lý 1.2.1.1 Bài tập vật lý Trong thực tiễn dạy học nh tài liệu giảng dạy, thuật ngữ tập, tập vật lý đợc sử dụng với toán, toán vật lý Song từ điển tiếng Việt hai thuật ngữ tập toánđợc giải nghĩa khác Bài tập cho học sinh làm để tập vận dụng điều đà học ; toán vấn đề cần giải ph- ơng pháp khoa häc Còng nh vËy cã ý kiÕn cho r»ng cần phân biệt hai thuật ngữ tập vật lý toán vật lý Bởi vì, tập vật lý” cã nghÜa lµ tËp vËn dơng kiÕn thøc lý thuyết đà học cách đơn giản vào trờng hợp cụ thể; toán vật lý đợc sử dụng để hình thành kiến thức giải vấn đề đợc đặt cha có câu trả lời, cha có cách giải Kiến thức đợc suy từ kiến thức cũ Bên cạnh số tài liệu lý luận dạy học môn tác giả lại dùng thuật ngữ tập vật lý , toán vật lý song cách hiểu chung Giải tập (bài toán) vật lý tập vận dụng quy tắc, khái niệm, định luật vật lý đà học vào vấn đề thực tế đời sống, lao động Theo quan điểm dạy học đại, trình nghiên cứu tài liệu học sinh thụ động tiếp thu cách giải vấn đề cách máy móc mà họ tập cách giải vấn đề đó, tập hành động, phơng pháp hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức (quan sát, phân tích tợng , đo lờng, khái quát hoá, quy nạp ) Khi học sinh không đơn tập vận dụng kiến thức cũ mà tập tìm kiếm kiến thức Cũng quan niệm tập đơn vận dụng kiến thức đà biết mà số giáo viên trình giảng dạy chủ yếu sử dụng tập để rèn luyện kiến thức cũ mà coi nhẹ việc rèn luyện kỹ tìm kiếm kiến thức mới, cách giải vấn đề Ta xem định nghĩa tập vật lý lý luận dạy học vật lý Phạm Hữu Tòng bao quát: Trong thực tiễn dạy học, tập vật lý đợc hiểu vấn đề đợc đặt đòi hỏi phải giải nhờ suy nghĩ logic, phép toán thí nghiệm dựa sở định luật phơng pháp vật lý Hiểu theo nghĩa rộng vấn đề xuất nghiên cứu tài liệu giáo khoa tập học sinh Sự t định hớng cách tích cực việc giải bµi tËp vËt lý”.(8 - trang 152) Râ rµng víi định nghĩa ta thấy hai ý nghĩa: rèn luyện kiến thức cũ tìm kiếm kiến thức đợc đề cập định nghĩa, nên không nên phân biệt tập vật lý với toán vật lý 1.2.1.2 Tác dụng tập vật lý Trong trình dạy học, giáo viên giúp học sinh nắm đợc phơng pháp chiếm lĩnh kiến thức, phơng pháp hoạt động học tập (nhận thức) nh phơng pháp hoạt động sống xà hội Qua việc tự dành lấy kiến thức học sinh hình thành, phát triển lực hoạt động trí tuệ, lực giải vấn đề Nói cách khác học sinh phát triển hoạt động học tập diễn hoạt động Vì lẽ đó, học sinh cần phải đợc huấn luyện từ khâu xây dựng kiến thức khâu vận dụng vào thực tế Giải tập vật lý hình thức luyện tập chủ yếu đợc tiến hành nhiều hoạt động dạy học Do vậy, tập vật lý có tác dụng quan trọng việc hình thành, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng tìm tòi kiến thức cho học sinh Chúng đợc sử dụng tiết học với mục đích khác nhau: Bài tập vật lý đợc sử dụng nh phơng tiện nghiên cứu tài liệu míi, trang bÞ kiÕn thøc míi cho häc sinh nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc vững Bài tập vật lý phơng tiện rèn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức , liªn hƯ lý thut víi thùc tiƠn, häc tËp víi đời sống Bài tập vật lý phơng tiện có tầm quan trọng đặc biệt việc rèn luyện t duy, bồi dỡng phơng pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh Bởi vì, giải tập vật lý hình thức làm việc tự lực học sinh Trong trình giải tập vật lý học sinh phải phân tích điều kiện đề bài, tự xây dựng lập luận, thực việc tính toán, cần thiết phải tiến hành thí nghiệm, thực phép đo, xác định phụ thuộc hàm số đại lợng để kiểm tra kết luận Trong điều kiện t logic, t sáng tạo học sinh đợc phát triển, lực làm việc độc lập học sinh đợc nâng cao Bài tập vật lý phơng tiện ôn tập củng cố kiến thức đà học cách sinh động có hiệu Thông qua giải tập vật lý rèn luyện đợc đức tính tốt nh: tính độc lập, tính cẩn thận, kiên trì, vợt khó Bài tập vật lý phơng tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ học sinh c¸ch chÝnh x¸c 10 ... biểu lực sáng tạo yếu tố cần thiết cho việc rèn luyện lực sáng tạo học tập học sinh 1.1.2.1 Những biểu lực sáng tạo học sinh học tập Dựa sở tài liệu tham khảo nêu lên biểu lực sáng tạo học sinh học. .. thiết việc rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh học tập Trớc hết phải nói đến yếu tố quan trọng nẩy sinh sáng tạo hứng thú Cho nên muốn rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh trớc hết phải làm cho. .. xuất việc vận dụng cho phần khác chơng trình vật lý Chơng I: Cơ sở lý luận việc rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy tập vật lý 1.1 Năng lực sáng tạo học sinh trong trình dạy học 1.1.1 Năng lực

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:54

Hình ảnh liên quan

Hình2 - Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh qua việc phát triển bài tập phần tính chất sóng của ánh sáng

Hình 2.

Xem tại trang 33 của tài liệu.
2.3.1.2. Tán sắc ánh sáng - Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh qua việc phát triển bài tập phần tính chất sóng của ánh sáng

2.3.1.2..

Tán sắc ánh sáng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 8 - Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh qua việc phát triển bài tập phần tính chất sóng của ánh sáng

Hình 8.

Xem tại trang 35 của tài liệu.
chính là vùng có ánh sáng chồng lên nhau (vùng MN trên hình 11) Từ hình vẽ ta có:  - Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh qua việc phát triển bài tập phần tính chất sóng của ánh sáng

ch.

ính là vùng có ánh sáng chồng lên nhau (vùng MN trên hình 11) Từ hình vẽ ta có: Xem tại trang 43 của tài liệu.
đến màn quan sát. Lời giải bài tập này rõ ràng phải tính đến điều đó. Hình thức ra đề có khác đi; song khi giải ta cũng sử dụng kiến thức của bài tập cơ bản (bài tập 2), đó là: tại vân sáng hiệu đờng truyền của ánh sáng phải bằng số nguyên lần bớc sóng, t - Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh qua việc phát triển bài tập phần tính chất sóng của ánh sáng

n.

màn quan sát. Lời giải bài tập này rõ ràng phải tính đến điều đó. Hình thức ra đề có khác đi; song khi giải ta cũng sử dụng kiến thức của bài tập cơ bản (bài tập 2), đó là: tại vân sáng hiệu đờng truyền của ánh sáng phải bằng số nguyên lần bớc sóng, t Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình20 - Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh qua việc phát triển bài tập phần tính chất sóng của ánh sáng

Hình 20.

Xem tại trang 62 của tài liệu.
nữa không?! Ta hãy xét thí nghiệm đợc trình bày ở mục1(hình 21), của bài học hôm nay: tia hồng ngoại , tia tử ngoại (ghi bảng tên bài và đề mục của mục 1,) - Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh qua việc phát triển bài tập phần tính chất sóng của ánh sáng

n.

ữa không?! Ta hãy xét thí nghiệm đợc trình bày ở mục1(hình 21), của bài học hôm nay: tia hồng ngoại , tia tử ngoại (ghi bảng tên bài và đề mục của mục 1,) Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 22S - Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh qua việc phát triển bài tập phần tính chất sóng của ánh sáng

Hình 22.

S Xem tại trang 70 của tài liệu.
Các kết quả tính toán đợc đa vào bảng 2 - Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh qua việc phát triển bài tập phần tính chất sóng của ánh sáng

c.

kết quả tính toán đợc đa vào bảng 2 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 2: Điểm trung bình, phơng sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên. - Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh qua việc phát triển bài tập phần tính chất sóng của ánh sáng

Bảng 2.

Điểm trung bình, phơng sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên Xem tại trang 76 của tài liệu.
- Lập các bảng phân phối: tần số (bảng 3), tần suất (bảng 4) và tần số tích luỹ (bảng 5). - Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh qua việc phát triển bài tập phần tính chất sóng của ánh sáng

p.

các bảng phân phối: tần số (bảng 3), tần suất (bảng 4) và tần số tích luỹ (bảng 5) Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3 Bảng 4 Bảng5 g4 - Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh qua việc phát triển bài tập phần tính chất sóng của ánh sáng

Bảng 3.

Bảng 4 Bảng5 g4 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 24 - Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh qua việc phát triển bài tập phần tính chất sóng của ánh sáng

Hình 24.

Xem tại trang 78 của tài liệu.
Tra bảng ta đợc: Z - Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh qua việc phát triển bài tập phần tính chất sóng của ánh sáng

ra.

bảng ta đợc: Z Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan