Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp cho học sinh lớp 10 THPT qua hệ thống bài tập phần các định luật bảo toàn

73 1.1K 2
Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp cho học sinh lớp 10 THPT qua hệ thống bài tập phần các định luật bảo toàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thuý Hằng - 40A 2 - Lý Mở Đầu I. Lý do chọn đề tài Xuất phát từ quan điểm của Đảng về giáo dục - đào tạo đợc thể hiện ở nghị quyết ban chấp hành trung ơng Đảng lần thứ hai khoá 8: Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục phơng pháp truyền thụ một chiều, rèn luyện thói quen, nếp sống t duy sáng tạo của ngời học. Trong công cuộc đổi mới hiện nay thì nhiệm vụ của ngành giáo dục nói chung và bộ môn vật lý nói riêng là phải đào tạo nguồn nhân lực cho công cuộc CNH-HĐH đất nớc. Phải tạo ra đợc một đội ngũ kĩ s, công nhân kỹ thuật lành nghề: giỏi về lý thuyết, thành thạo về thực hành. Để thực hiện đợc nhiệm vụ này, cùng với các môn học khác, môn Vật Lý ở trờng THPT phải bồi dỡng đợc cho học sinh phơng pháp học tập để phát triển t duy nhận thức và kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn. Muốn nâng cao chất lợng học tập bộ môn Vật Lý phải có nhiều yếu tố song hành, trong đó việc áp dụng các phơng pháp hớng dẫn giải bài tập Vật Lý đóng vai trò hết sức quan trọng. Trong quá trình giải bài tập Vật Lý ở lớp 10 nói chung và bài tập phần Các định luật bảo toàn nói riêng, học sinh còn nhiều lúng túng, nhiều em cha có phơng pháp giải phù hợp, linh hoạt, cha biết vận dụng phơng pháp phân tích - tổng hợp để giải bài tập một cách có hiệu quả. Việc vận dụng phơng pháp phân tích - tổng hợp để giải bài tập Vật Lý ở chơng này sẽ mở cho các em một hớng giải bài tập linh hoạt hơn : trên cơ sở những dữ kiện đề ra, phân tích những đại lợng và tìm mối liên hệ giữa những đại lợng đó dựa trên các định luật Vật Lý đã học, tổng hợp lại và tìm ra hớng giải phù hợp và đúng nhất của bài toán; nhờ đó rèn luyện khả năng phân tích - tổng hợp, t duy sáng tạo cho các em. Với những lý do trên đây em chọn đề tài: Rèn luyệnnăng phân tích - tổng hợp cho học sinh lớp 10 THPT qua hệ thống bài tập phần Các định luật bảo toàn . 1 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thuý Hằng - 40A 2 - Lý II. mục đích nghiên cứu - Xây dựng và su tầm hệ thống bài tập phần Các định luật bảo toàn. - Tổ chức hoạt động nhận thức trong việc giải các bài tập này theo định hớng rèn luyện kỹ năng phân tích - tổng hợp cho học sinh lớp 10 THPT. - Góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy của giáo viên và chất lợng học tập của học sinh. III. giả thuyết khoa học Có thể chọn lọc, sắp xếp một hệ thống bài tập trong phần Các định luật bảo toàn - Vật Lý lớp 10 - THPTthông qua việc hớng dẫn giải chúng để nâng cao năng lực phân tích - tổng hợp cho học sinh lớp 10 THPT. IV. nhiệm vụ của đề tài - Phân tích đợc các bớc của t duy phân tích - tổng hợp, từ đó định hớng t duy của học sinh theo các bớc này. - Vận dụng các bớc của t duy phân tích tổng hợp vào việc giải bài tập nói chung. - Thông qua bài tập phần "Các định luật bảo toàn" làm cho học sinh hiểu và rèn luyện cho chúng các thao tác t duy phân tích - tổng hợp trong từng bớc giải. V V. phơng pháp nghiên cứu 1. phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: - Tìm hiểu cơ sở lý luận về việc giải bài tập Vật Lý, đặc biệt chú ý đến vai trò và hiệu quả của việc giải các bài tập Vật Lý đối với sự hình thành năng lực phân tích - tổng hợp cho học sinh. - Nghiên cứu nội dung kiến thức vật lý về phần Các định luật bảo toàn. - Điều tra thực tế tình hình dạy và học Các định luật bảo toàncác tr- ờng THPT . 2. Phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm: 2 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thuý Hằng - 40A 2 - Lý - Su tầm, chọn lọc hệ thống bài tập hợp lý, soạn thảo tiến trình hớng dẫn giải các bài tập đó theo định hớng rèn luyện t duy phân tích - tổng hợp cho học sinh - Trực tiếp giảng dạy ở trờng THPT theo nội dung của đề tài. - Kiểm tra ở các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng, xử lý số liệu và rút ra kết luận. VI. cấu trúc và nội dung luận văn - Mở đầu - Chơng I : Cơ sở lý luận của đề tài. - Chơng II : Lựa chọn và hớng dẫn giải bài tập phần Các định luật bảo toàn nhằm rèn luyện kỹ năng phân tích - tổng hợp cho học sinh lớp 10 THPT. - Chơng III : Thực nghiệm s phạm. - Kết luận. - Tài liệu tham khảo. - Phụ lục. CHƠNG i: CƠ Sở Lý LUậN CủA Đề TàI 1.1. Vai trò, tác dụng của bài tập Vật Lý trong việc giảng dạy Vật lý ở trờng THPT 3 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thuý Hằng - 40A 2 - Lý Bài tập Vật Lý là một trong những khâu không thể thiếu đợc trong quá trình dạy học Vật Lý. Với tính cách là một phơng tiện dạy học, bài tập Vật Lý giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong việc hoàn thành nhiệm vụ dạy học Vật Lý ở trờng phổ thông. - Bài tập Vật Lý giúp cho học sinh hiểu sâu hơn những quy luật Vật Lý, những hiện tợng Vật Lý, biết phân tích chúng và ứng dụng chúng vào những vấn đề thực tiễn. - Thông qua các bài tập Vật Lý, với sự vận dụng linh hoạt những kiến thức đã học để tự lực giải quyết thành công những tình huống cụ thể khác nhau thì các kiến thức đó sẽ trở nên sâu sắc, hoàn thiện và biến thành vốn riêng của học sinh. - Bài tập Vật Lý là phơng tiện tốt để phát triển óc tởng tợng, tính độc lập trong suy luận, tính kiên trì trong việc khắc phục khó khăn. - Bài tập Vật Lý là một hình thức củng cố, ôn tập, hệ thống hoá kiến thức trong một đề tài, một chơng hay một phần của chơng trình. Do vậy, đứng về mặt điều khiển hoạt động nhận thức thì bài tập Vật Lý còn là phơng tiện kiểm tra kiến thức và kỹ năng của học sinh. 1.2. Phân loại bài tập Vật Lý: Dựa vào các dấu hiệu khác nhau mà ta phân thành các loại bài tập. Sau đây là một số dấu hiệu để phân loại và các loại bài tập tơng ứng: Các dấu hiệu phân loại Các loại bài tập Vật Lý tơng ứng Nội dung Vật Lý Bài tập cơ, bài tập điện, bài tập nhiệt, bài tập quang, bài tập Vật Lý nguyên tử-hạt nhân 4 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thuý Hằng - 40A 2 - Lý Tính cụ thể hay trừu t- ợng của nội dung Bài tập trừu tợng, bài tập cụ thể Phơng thức giải Bài tập định tính, bài tập định lợng, bài tập đồ thị, bài tập thực nghiệm Nội dung giáo khoa hay thực tế Bài tập giáo khoa đơn thuần, bài tập có nội dung thực tế Mức độ phức tạp Bài tập tập dợt, bài tập tổng hợp Yêu cầu luyện tập kỹ năng, phát triển t duy học sinh Bài tập luyện tập, bài tập sáng tạo 1.3 Phơng pháp giải bài tập Vật Lý Trong quá trình dạy và học Vật Lý ở trờng phổ thông, vấn đề giải và chữa các bài tập thờng gây nhiều khó khăn đối với học sinh cũng nh giáo viên. Bên cạnh những nguyên nhân nh học sinh cha nắm vững kiến thức và kỹ năng vận dụng kiến thức, còn có một nguyên nhân không kém phần quan trọng là học sinh cha có phơng pháp khoa học giải bài tập Vật Lý và giáo viên cũng cha quan tâm tới việc rèn luyện cho học sinh các phơng pháp đó. Chính vì thế mà học sinh thờng giải bài tập một cách mò mẫm, may rủi, thậm chí không giải đ- ợc. Để có thể nêu ra những nét chungcủa phơng pháp giải bài tập Vật Lý trớc hết cần tìm hiểu quá trình t duy trong việc xác lập đờng lối giải một bài tập Vật Lý. Mục đích cần đạt tới khi giải một bài tập Vật Lý là tìm câu trả lời đúng đắn, giải đáp đợc vấn đề đặt ra một cách có căn cứ khoa học chặt chẽ. Quá trình giải bài tập Vật Lý thực chất là quá trình tìm hiểu điều kiện của bài tập ,xem xét các hiện tợng Vật Lý đợc đề cập, và dựa trên kiến thức Vật Lý - Toán để nghĩ tới những mối liên hệ có thể có của những cái đã cho và những cái phải tìm, sao cho có thể thấy đợc cái phải tìm có liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với cái đã cho. Từ đó chỉ rõ đợc mối liên hệ tờng minh trực tiếp của cái phải tìm chỉ với cái đã cho, tức là tìm đợc lời giải. Đó là đối với bài tập định lợng, khi nhắc đến bài tập Vật Lý ta thờng chỉ nghĩ đến loại bài tập này mà quên mất rằng bên cạnh bài tập định lợng chúng ta còn có loại bài tập định tính. Bài tập định tính giúp cho học sinh hiểu sâu về bản 5 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thuý Hằng - 40A 2 - Lý chất Vật Lý của các hiện tợng trong tự nhiên. Để giải loại bài tập này cần nắm vững các định luật Vật Lý, ý nghĩa của từng đại lợng Vật Lý liên quan. Từ đó phân tích các hiện tợng để tìm hiểu nguyên nhân và dự đoán kết quả của hiện t- ợng đó. Thông thờng các bài tập định tính rất ngắn gọn cả về đề bài cũng nh lời giải cho nên nó không đợc chú ý nhiều. Đây là một điểm giáo viên cần lu ý và khắc phục cho học sinh. Tuy nhiên trong các bài tập định lợng không phải là không có các nội dung định tính. Nhng xu hớng của học sinh hiện nay là chỉ chú ý đến đáp án - kết quả bằng số của bài tập, vì vậy trong t duy khi giải bài tập Vật Lý cần hớng học sinh tới bản chất Vật Lý của vấn đề, tránh sa vào các công thức toán học mà quên đi phần Vật Lý của bài tập. Trên cơ sở phân tích t duy trong quá trình giải bài tập Vật Lý nh trên, có thể chỉ ra những nét khái quát về các bớc chung của tiến trình giải bài tập Vật Lý. Điều này có tác dụng định hớng cho việc xác định phơng pháp giải bài tập Vật Lý. Theo đó giáo viên có thể kiểm tra hoạt động giải bài tập của học sinh và hớng dẫn, giúp đỡ học sinh giải bài tập có hiệu quả. Có thể thực hiện tiến trình giải bài tập theo bốn bớc sau: Bớc 1: Đọc kỹ đề bài, tìm hiểu thuật ngữ mới quan trọng, nắm đợc đâu là dữ kiện đã cho, đâu là ẩn số cần tìm. Bớc 2: Phân tích nội dung của bài tập, làm sáng tỏ bản chất Vật Lý và lập kế hoạch giải. Bớc 3: Thực hiện kế hoạch giải. Bớc 4: Kiểm tra, biện luận, củng cố. B ớc 1 : Đọc kỹ đề bài, tìm hiểu thuật ngữ mới quan trọng, nắm đợc đâu là dữ kiện đã cho, đâu là ẩn số cần tìm. Đây là bớc định hớng cho toàn bộ tiến trình giải, giáo viên phải hớng dẫn học sinh thực hiện các bớc sau: - Đọc kỹ đề : + Bài tập nói đến vấn đề gì ? + Cái gì là dữ kiện đã cho ? 6 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thuý Hằng - 40A 2 - Lý + Cái gì cần tìm ? - Tóm tắt đề : bằng các hiệu đã quy ớc, viết lại những dữ kiện và ẩn số, chú ý đổi đơn vị nếu cần (thông thờng sử dụng hệ đơn vị SI). - Vẽ hình minh hoạ (nếu cần): Khi vẽ hình cần cố gắng biểu diễn tỉ xích tơng đối chính xác. B ớc 2 : Phân tích nội dung của bài tập, làm sáng tỏ bản chất Vật Lý và lập kế hoạch giải. - Xác định loại bài tập đang giải thuộc loại nào: bài tập định tính, bài tập định lợng, bài tập thí nghiệm hay bài tập đồ thị. - Bài tập đề cập đến những hiện tợng Vật Lý nào? Mối liên hệ giữa các hiện tợng ấy ra sao và diễn biến nh thế nào ? - Những đặc trng định tính, định lợng nào đã biết, cha biết? Mối liên hệ giữa các đại lợng đặc trng đó biểu hiện ở các định luật, quy tắc và định nghĩa Vật Lý nào ? Từ việc phân tích làm sáng tỏ nội dung, bản chất Vật Lý của hiện tợng, nhớ lại kiến thức cũ, huy động những kiến thức có liên quan để xây dựng kế hoạch giải (có thể theo t duy phân tích hay tổng hợp) B ớc 3 : Thực hiện kế hoạch giải. - Từ kế hoạch giải, tiến hành trình tự các thao tác cụ thể để giải. - Thực hiện cẩn thận các phép tính số học hay hình học. Nên cho học sinh làm quen với những phép biến đổi bằng chữ, chỉ thay số để tìm kết quả khi đã biến đổi đến biểu thức cuối cùng. B ớc 4 : Kiểm tra, biện luận, củng cố. - Để kiểm tra có các cách sau : * Kiểm tra xem đã trả lời hết các câu hỏi cha? Xét hết các khả năng có thể xảy ra cha? * Kiểm tra lại tính toán có đúng không ? * Kiểm tra thứ nguyên có phù hợp không ? 7 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thuý Hằng - 40A 2 - Lý * Xem xét kết quả có phù hợp với thực tế không ? * Có thể kiểm tra kết quả bằng thực nghiệm hay bằng cách giải khác. - Biện luận các khả năng của bài toán nếu có. - Củng cố về phơng pháp giải và t duy trong quá trình giải bài tập . 1.4. Về các thao tác t duy phân tích - tổng hợp : 1.4.1. Nội dung của phơng pháp phân tích - tổng hợp : Phơng pháp phân tích - tổng hợp là phơng pháp nhận thức phân chia cái toàn bộ (đối tợng cần nhận thức) thành các yếu tố, nhằm nhận thức cấu trúc của cái toàn bộ, chức năng của các yếu tố, quy luật chi phối mối liên hệ giữa các yếu tố, rồi tập hợp những hiểu biết này để đi từ cái toàn bộ không trong suốt, không tách bạch tới cái toàn bộ trong suốt, tách bạch. Nh vậy phơng pháp phân tích - tổng hợp là phơng pháp nhận thức chứa đựng hai thao tác t duy đặc trng: phân tíchtổng hợp . Khái niệm phân tích đợc hiểu là sự phân chia cái toàn bộ (các sự vật, hiện tợng Vật Lý phức tạp) thành các yếu tố riêng lẻ (các bộ phận, các tính chất, các mối liên hệ .) nhằm nhận thức bản chất của các yếu tố riêng lẻ, xác định vai trò, vị trí và chức năng của các yếu tố riêng lẻ trong cái toàn bộ. Khái niệm tổng hợp đợc hiểu là sự liên kết các yếu tố riêng lẻ đã biết thành cái toàn bộ. Sản phẩm của sự tổng hợp không phải là cái toàn bộ ban đầu mà là cái toàn bộ đã đợc nhận thức tới các yếu tố các mối liên hệ giữa các yếu tố trong sự thống nhất của chúng. Tổng hợp không phải đơn giản là phép cộng các yếu tố của cái toàn bộ, không phải là sự liên kết máy móc các yếu tố thành các chỉnh thể mà là một sự liên kết xác định nhằm đem lại kết quả mới về chất cung cấp một sự hiểu biết mới về cái toàn bộ. Phân tích - tổng hợp là hai mặt của một quá trình t duy thống nhất. Phân tích là cơ sở của tổng hợp, đợc tiến hành theo hớng dẫn tới tổng hợp. Sự tổng hợp diễn ra trên cơ sở phân tích. Phân tíchtổng hợp nhiều khi xen kẽ nhau. 8 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thuý Hằng - 40A 2 - Lý Phân tích càng sâu thì tổng hợp càng đầy đủ, tri thức về sự vật, hiện tợng càng phong phú. 1.4.2. Các bớc của phơng pháp phân tích - tổng hợp Bớc 1: Khảo sát đối tợng cần nhận thức một cách toàn bộ. Nếu đối tợng cần nhận thức là vật thể thì ta không chỉ khảo sát đối tợng ở hình thức bề ngoài của nó mà còn phải xem xét mục đích sử dụng và chức năng của đối tợng dù rằng đối với một số vật thể học sinh đã biết nhiều về mục đích sử dụng của chúng. Bớc 2: Phân chia đối tợng cần nhận thức thành các yếu tố, các bộ phận các tính chất, các mối liên hệ. (Bớc phân tích) Bớc 3: Tách các yếu tố cơ bản (bản chất) ra khỏi các yếu tố không cơ bản (không bản chất). (Bớc phân tích - so sánh các yếu tố) Bớc 4: Tập hợp các yếu tố cơ bản thành một đối tợng trừu tợng. Mối liên hệ chức năng giữa các yếu tố cơ bản đợc làm rõ. Nếu đối tợng cần nhận thức là vật thể thì vẽ sơ đồ diễn tả hiệu quả phối hợp của các yếu tố này. (Bớc tổng hợp) Bớc 5: Khái quát hoá và tìm mối liên hệ có tính quy luật, rút ra quy luật hoạt động cho tất cả các đối tợng tơng tự. Bớc 6: Kiểm tra lại sự khái quát hoá trên các đối tợng cùng loại nhng không thuộc các đối tợng nghiên cứu. Việc chỉ ra mục đích và chức năng của cái toàn bộ (ở bớc 1) dẫn tới phải đi tìm các yếu tố cơ bản (bản chất) của cái toàn bộ (ở bớc 2 và 3). ở đây những yếu tố không cơ bản (không bản chất) cho việc thực hiện chức năng của cái toàn bộ cũng đợc nhận thức rõ. Các bớc 5 và 6 có ý nghĩa đối với việc thu nhận kiến thức. Tuy nhiên khi sử dụng phơng pháp phân tích - tổng hợp không phải trờng hợp nào cũng cần tiến hành các bớc này. 1.5 Các cách hớng dẫn học sinh giải bài tập theo định hớng rèn luyện kỹ năng phân tích - tổng hợp . 1.5.1 Việc lựa chọn các bài tập Vật Lý : 9 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thuý Hằng - 40A 2 - Lý Bài tập là một phơng tiện dạy học Vật Lý rất quan trọng nhng thời gian dành cho bài tập lại không nhiều nên giáo viên phải lựa chọn bài tập Vật Lý để sao cho phơng pháp dạy học đạt hiệu quả cao nhất. Trong điều kiện có nhiều dạng bài tập, số lợng bài tập ở sách giáo khoa và sách tham khảo nhiều, giáo viên cần lựa chọn các dạng bài tập và số lợng bài tập sao cho phù hợp với đối t- ợng học sinh, phục vụ đợc cả việc ôn luyện kiến thức lẫn việc học bài mới, đồng thời thông qua bài tập có thể kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh. Các bài tập đợc chọn cần thoả mãn một số đặc điểm sau: - Bài tập đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp về mối quan hệ giữa các đại lợng và các khái niệm đặc trng cho quá trình hay hiện tợng, sao cho học sinh hiểu và nắm đợc kiến thức dần dần, từ đó có kỹ năng vận dụng kiến thức. - Mỗi bài tập đợc chọn phải là một mắt xích trong hệ thống các bài tập nhằm hoàn chỉnh kiến thức cho học sinh, giúp họ hiểu đợc mối liên hệ giữa các đại lợng, cụ thể hoá các đại lợng và vạch ra những nét mới nào đó cha sáng tỏ. - Hệ thống bài tập đợc chọn phải giúp cho học sinh nắm đợc phơng pháp giải từng bài tập cụ thể. Nh vậy học sinh bắt đầu việc giải bài tập bằng những bài tập định tính, sau đó đến bài tập định lợng, bài tập thí nghiệm, bài tập đồ thị rồi đến các bài tập tổng hợp phức tạp hơn.Việc giải các bài tập có tính toán tổng hợp, những bài tập có nội dung kỹ thuật với những dữ kiện không đầy đủ, những bài tập sáng tạo, đợc coi là kết thúc việc giải một hệ thống bài tập đã lựa chọn cho đề tài. 1.5.2. Hớng dẫn học sinh giải bài tập Vật Lý theo định hớng rèn luyện t duy "phân tích - tổng hợp ". a) Cơ sở định hớng việc hớng dẫn giải bài tập Vật Lý nhằm rèn luyện t duy phân tích - tổng hợp cho học sinh lớp 10 THPT. Muốn hớng dẫn học sinh giải bài tập cụ thể nào đó, giáo viên cần phân tích đợc phơng pháp giải bài tập đó bằng cách vận dụng những hiểu biết về t duy giải bài tập Vật Lý. Đồng thời với mục đích rèn luyện t duy phân tích - tổng hợp cho học sinh, khi hớng dẫn giải giáo viên phải chỉ ra cho học sinh thấy đợc các bớc của thao tác t duy này để từ đó họ vận dụng vào giải các bài tập tơng tự. 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:53

Hình ảnh liên quan

các vectơ động lợng đợc biểu diễn nh hình vẽ. Tổng hợp vectơ ta tìm đợc 2 - Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp cho học sinh lớp 10 THPT qua hệ thống bài tập phần các định luật bảo toàn

c.

ác vectơ động lợng đợc biểu diễn nh hình vẽ. Tổng hợp vectơ ta tìm đợc 2 Xem tại trang 22 của tài liệu.
* Bảng tần suất luỹ tích: - Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp cho học sinh lớp 10 THPT qua hệ thống bài tập phần các định luật bảo toàn

Bảng t.

ần suất luỹ tích: Xem tại trang 57 của tài liệu.
Tra bảng các giá trị của hàm Laplace ta tìm đợc Z t= 1,65 - Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp cho học sinh lớp 10 THPT qua hệ thống bài tập phần các định luật bảo toàn

ra.

bảng các giá trị của hàm Laplace ta tìm đợc Z t= 1,65 Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan