Tài liệu Thực hành thiết kế máy pdf

8 533 1
Tài liệu Thực hành thiết kế máy pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THỰC HÀNH THIẾT KẾ MÁY MODUL LẮP RÁP VÀ MÔ PHỎNG ĐỘNG HỌC HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ Nội dung: 1. Một số khái niệm về quan hệ ràng buộc cơ bản 2. Thiết kế chi tiết máy 3. Tạo mô hình lắp ráp tónh 4. Tạo mô hình lắp ráp động 5. Phân tích động học Yêu cầu: - Phần mềm Pro/Wildfire 2.0 - Các chi tiết máy đã thiết kế trước cho sinh viên không chuyên Mục đích: - Nắm được các khái niềm về bậc tự do, chuyển động cơ bản của các chi tiết cơ khí. - Thiết kế mô hình lắp ráp tónh đơn giản. - Thiết kế mô hình chuyển động đơn giản. - Phân tích một số yếu tố về động học trong quá trình chuyển động. 1. Một số khái niệm về quan hệ ràng buộc cơ bản Ràng buộc tónh: Ràng buộc (Constrain) Chức năng Align Tiếp xúc Mate Ngang hàng Insert Đồng trục Point On Line Điểm nằm trên đường thẳng Point On Surface Điểm nằm trên mặt Ràng buộc động: Ràng buộc (Constrain) Chức năng Pin Cho phép hai chi tiết quay đồng trục Slider Cho phép trượt đồng trục hoặc theo phương Cylinder Cho phép quay đồng trục và trượt theo 1 phương Planar Cho phép quay đồng trục và trượt theo 2 phương Tham khảo bài thực hành lắp mô hình Razor (Dao cạo râu) Thực hành lắp ráp động cho hệ thống Piston-xylanh: B1: Lắp thân xylanh lên mặt phẳng chuẩn. - Set Working Directory (Thiết lập thư mục làm việc): File>Set Working Directory>Thuchanhthietkemay>ok - File>New>Assembly>Name: đặt tên tùy ý - Xác lập đơn vò là mm: Edit>Setup>Unit>milimet Newton Second>Set>Ok>Close>Done - Insert>Component>Assembly hoặc click biểu tượng >chọn chi tiết cần lắp ráp (Nếu muốn quan sát chi tiết trước thì chọn Preview)>xylanh.prt> >OK B2: Lắp cơ cấu cam và ràng buộc với xylanh - Insert>Component>Assembly>cam.prt - Axis alignment>trục của cam và xylanh (A2-A2) - Translation>chọn DTM1 trên xylanh và DTM3 trên cam - Chọn để hiển thò hoặc ẩn mặt chuẩn và đường trục B3: Lắp ráp Piston vào xylanh - Insert>Component>Assembly>Piston.prt> - Chọn ràng buộc là Cylinder>Axis alignment> A17 và A2 - Có thể chọn biểu tượng này để di chuyển chi tiết - Kết quả như hình B4: Lắp thanh truyền cho Piston và xylanh - Insert>Component>Assembly>thanhtruyencd.prt - Chọn Connect>Pin - Chọn Axis alignment>A6 của cam và A9 của thanh truyền - Translation> mặt DTM1 trên cam và mặt DTM1 trên thanh truyền. - Tạo thêm ràng buộc thanh truyềnvới piston>chọn Add (dấu + màu xanh)>Pin>Axis Alignment>chọn trục tương ứng>Translate> chọn mặt Front trên piston và mặt DTM1 trên thanh truyền tương ứng>OK - Chọn trên Model Tree bên trái>Righ Mouse>Edit>Hiệu chỉnh lại giá trò sai lệch>Kết quả như hình. - Tương tự cho piston và thanh truyền còn lại. B5: Lắp cùm giữ thanh truyền bằng ràng buộc tónh - Insert>Component>Assembly>thanhtruyennap.prt - Tạo ràng buộc tónh (Place) Mate cho 2 mặt và Insert cho 4 lỗ. B6: Lắp nắp xylanh bằng ràng buộc tónh - Insert>Component>Assembly>napxylanh.prt - Tạo ràng buộc tónh Mate cho 2 mặt và Insert cho 2 cặp lỗ B7: Lắp nắp hông cho xylanh - Insert>Component>Assembly>naphong.prt - Tạo ràng buộc tónh Mate và Insert B8: Lắp bánh đà vào trục truyền bằng ràng buộc tónh - Insert>Component>Assembly>banhdacd.prt - Tạo ràng buộc tónh Insert và Mate Kết quả như hình sau: 6. Phân tích động học Cung cấp các thông số và động cơ. - Chọn Application>Mechanism - Mechanism>Servo Motor>New - Khi xuất hiện menu Join Axis thì chọn trục nối truyền và xylanh - Menu Profile chon Velocity - A là chu kỳ nhập 72>Ok>Close - Chọn Mechanism>Analyses> - Xuất hiện Menu chọn Run và quan sát quá trình chuyển động. - Mechanism>Playback - Chọn Play Result để quan sát quá trình chuyển động - Lưu quá trình với tên tùy ý Có thể cấp thêm các thông số về vật liêu, nhiệt, ma sát,… để phân tích quá trình động lực học cho hệ thống để từ đó tối ưu thiết kế, và ước lượng độ bền… Phần này chỉ giành cho sinh viên ngành Thiết kế – chế tạo máy trong lónh vực cơ khí. . THỰC HÀNH THIẾT KẾ MÁY MODUL LẮP RÁP VÀ MÔ PHỎNG ĐỘNG HỌC HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ Nội dung: 1. Một số khái niệm về quan hệ ràng buộc cơ bản 2. Thiết kế. học cho hệ thống để từ đó tối ưu thiết kế, và ước lượng độ bền… Phần này chỉ giành cho sinh viên ngành Thiết kế – chế tạo máy trong lónh vực cơ khí.

Ngày đăng: 22/12/2013, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan