Nghiên cứu tính chất đất của một số loại hình sử dụng đất vùng bãi bồihuyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định

75 638 1
Nghiên cứu tính chất đất của một số loại hình sử dụng đất vùng bãi bồihuyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tính chất đất và sử dụng đất ở huyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “Nghiên cứu tính chất đất của một số loại hình sử dụng đất vùng bãi bồi huyện Giao Thủy Tỉnh Nam Định ”. Người thực hiện : 1111 Lớp : KHĐ Khóa : K53 Ngành : Khoa học đất Người hướng dẫn : PGS.TS. NGUYỄN HỮU THÀNH Địa điểm thực hiện : Phòng Jica Trường ĐHNN- Hà Nội Thời gian thực hiện : Từ 01/01/2012 đến 30/04/2012 HÀ NỘI - 2012 Lời cảm ơn Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô trong trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội nói chung, trong khoa Tài Nguyên và Môi Trường nói riêng đã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản về chuyên môn cũng như lối sống, tạo cho tôi hành trang vững chắc trong công tác sau này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hữu Thành và Th.S Nguyễn Thị Thu Trang đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Đánh giá Tài nguyên Môi trường đất Tổng cục quản lý đất đai. Cảm ơn các anh chị làm trong phòng phân tích tài nguyên đất Jica trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội (anh Hùng, anh Hoàng, chị Yến…) đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thiện khóa luận. Cuối cùng, tôi muốn dành lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, bạn bè, tập thể lớp Khoa học đất khóa 53 đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, rèn luyện tại trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Danh mục các từ viết tắt ĐNN : Đất ngập nước ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng VQG : Vườn quốc gia IUCN : Liên minh bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long RNM : Rừng ngập mặn NTTS : Nuôi trồng thủy sản QCVN : Quy chuẩn Việt Nam VAC : Mô hình vườn - ao - chuồng TSMT : Tổng số muối tan EC : Độ dẫn điện ii Danh mục các bảng Bảng 3.1 Hiện trạng loại hình sử dụng đất nông nghiệp năm 2010 vùng Cửa Ba Lạt . 20 Bảng 3.2 Một số thông tin về mẫu nghiên cứu 28 Bảng 4.1 Thống kê các loại đất trong khu vực VQG Xuân Thủy . 34 Bảng 4.2 Sự biến đổi diện tích các loại đất ở khu vực VQG Xuân Thủy 35 Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 vùng cửa Ba Lạt theo đơn vị hành chính 40 Bảng 4.4 Diện tích các loại đất nông nghiệp vùng cửa Ba Lạt năm 2010 .41 Bảng 4.5 Một số đặc trưng mặn trong đất của các mô hình sử dụng đất bãi bồi huyện Giao Thủy .47 Bảng 4.6 Hàm lượng một số chất dinh dưỡng trong đất của các mô hình sử dụng đất bãi bồi huyện Giao Thủy 49 Bảng 4.7 CEC và các cation trao đổi .53 iii MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài ………………………………………………… .1 1.2 Mục đích, yêu cầu nghiên cứu ………………………………………… 2 1.2.1. Mục đích ………………………………………………………………… 2 1.2.2. Yêu cầu ………………………………………………………………… .3 Phần II: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ……………………… .4 2.1 Khái quát chung về đất ngập nước, vùng cửa sông, đất bãi bồi ……………………4 2.1.1 Khái niệm đất ngập nước……………………………………… ………… .4 2.1.2 Khái niệm vùng cửa sông …………………………………………………… 5 2.1.3 Khái niệm đất bãi bồi ……………………………………………………… 6 2.2 lược về tình hình sử dụng đấtmột số nghiên cứu về sử dụng đất bãi bồi trên thế giới và ở Việt nam …………………………………………………………7 2.2.1 Thế giới ………………………………………………………………………7 2.2.1.1 Tình hình khai thác và sử dụng đất ………………………………………….7 2.2.1.2 Nghiên cứu về sử dụng đất bãi bồi ………………………………………….8 2.2.2 Việt Nam …………………………………………………………………… .8 2.2.2.1 Tình hình khai thác và sử dụng …………………………………………… .8 2.2.2.2 Một số nghiên cứu sử dụng đất bãi bồi ở Việt Nam……………………… . 9 2.3 Đặc điểm tự nhiên và đa dạng sinh học của vùng đất ngập nước khu vực cửa sông đồng bằng sông Hồng …………………………………………………………… 10 2.3.1 Đăc điểm tự nhiên ………………………………………………………… .10 iv 2.3.2 Đa dạng sinh học …………………………………………………………….10 2.3.3 Giá trị và ý nghĩa đất ngập nước cửa sông đồng bằng sông Hồng ………… .12 2.4 Hiện trạng môi trường các vùng đất ngập nước tại cửa sông ven biển nước ta .13 2.4.1 Về diện tích ………………………………………………………………….13 2.4.2 Biến động về chất lượng môi trường khu bảo tồn vùng đất ngập nước………14 2.4.3 Các nguyên nhân của sự suy giảm chất lượng môi trường ………………… 15 2.5 Đặc điểm đất bãi bồi, những thuận lợi và hạn chế trong khai thác, sử dụng đất bãi bồi huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định …………………………………………… .16 2.5.1 Đặc điểm đất bãi bồi…………………………………………………………16 2.5.2 Thuận lơi và hạn chế trong khai thác và sử dụng đất bãi bồi ven sông ………17 2.5.2.1 Thuận lơi ………………………………………………………………… 17 2.5.2.2 Khó khăn ………………………………………………………………… 18 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………… .25 3.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ……………………………… .25 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… .25 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………… 25 3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU………………………………………………… .25 3.2.1. Điều tra, nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan đến vấn đề sử dụng đất vùng bãi bồi huyện Giao Thủy…………………………….25 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất vùng bãi bồi huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định…… .25 3.2.3. Nghiên cứu một số tính chất đất vùng bãi bồi huyện Giao Thủy dưới các loại v hình sử dụng đất ………………………………………………………………… .25 3.2.4. Đánh giá chất lượng đất dưới các loại hình sử dụng đất vùng bãi bồi huyện Giao Thủy …………………………………………………………………………26 3.2.5 Đề xuất các biện pháp cải tạo và sử dụng đất vùng bãi bồi huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định…………………………………………………………………… 26 3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………… 26 3.3.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu …………………………………… .26 3.3.2. Phương pháp lấy mẫu……………………………………………………… .26 3.3.3. Phương pháp phân tích ……………………………………………………… 26 3.3.4. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu ……………………………………… 27 3.3.5 Phương pháp đánh giá chất lượng đất ……………………………………….27 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN…………………………………. 28 4.1 Điều kiện tự nhiên,kinh tế xã hội có liên quan đên sử dụng đất bãi bồi huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định………………………………………………………………28 4.1.1. Điều kiện tự nhiên của vùng bãi bồi huyện Giao Thủy…………………… .28 4.1.1.1. Vị trí địa lý……………………………………………………………… .28 4.1.1.2. Địa hình, địa mạo …………………………………………………………28 4.1.1.3. Khí hậu ……………………………………………………………………29 4.1.1.4. Thuỷ văn: …………………………………………………………………29 4.1.1.5 Đặc điểm đất đai ………………………………………………………… .31 4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của vùng bãi bồi huyện Giao Thủy …………… .35 vi 4.1.2.1. Tình hình phát triển các cơ sở hạ tầng sản xuất……………………………35 4.1.2.2 Điều kiện xã hội ………………………………………………………… 36 4.2. Hiện trạng sử dụng đất vùng bãi bồi……………………………………… .38 4.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ………………………………………….38 4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 ………………………………………… 39 4.2.3. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ……………………………………… 40 4.3 Chất lượng đất tại khu vực nghiên cứu ……………………………………… .39 4.3.1 Đăc điểm của các mô hình tại điểm nghiên cứu …………………………… 39 4.3.2 Chất lượng đất của các mô hình sử dụng đất bãi bồi huyện Giao Thủy …… .43 4.3.2.1Các chỉ tiêu độ mặn trong đất của các mô hình sử dụng đất bãi bồi huyện Giao Thủy ………………………………………………………………………………43 4.3.2.2 Các chỉ tiêu về dinh dưỡng ……………………………………………… 47 4.3.2.3 Dung tích trao đổi cation và các cation trao đổi ……………………………51 4.3.2.4 Đánh giá chung về chất lượng đất của các mô hình sử dụng đất bãi bồi … .55 4.4 Một số giải pháp giảm thiểu tác động xấu tới môi trường đất …………………57 4.4.1 Giải pháp sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả phù hợp với chủ trương phát triển của huyện Giao Thủy ……………………………………………………… .59 Phần V: Kết luận và kiến nghị …………………………….59 5.1 Kết luận……………………………………………………………………… 59 5.2 Kiến nghị…………………………………………………………………… . 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… 61 vii 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai là tài nguyên quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thanh phần quan trọng hàng đầu của sự sống, là điều kiện cơ bản tối thiểu của đời sống xã hội loài người. Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, dân số ngày càng tăng cao, nhu cầu của con người từ những sản vật từ đất ngày càng tăng cao. Đất đai không sản sinh được về số lượng nhưng nếu trong quá trình sử dụng đất con người biết cải tạo, bồi dưỡng và bảo vệ thì không những nó không bao giờ bị hao mòn mà còn tăng được độ màu mỡ, tăng được khả năng sản xuất. Đối với sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất đai là tư liệu không thể thay thế, là đối tượng để lao động tác động vào để tạo ra lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội và đời sống sinh hoạt của con người. Xã hôi ngày càng phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo nhưng đòi hỏi ngày càng tăng về lương thực thực phẩm, chỗ ở cũng như nhu cầu về văn hóa xã hội. Con người đã biết tìm mọi cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn những nhu cầu ngày càng tăng đó. Đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp đang bị hạn chế về diện tích, lại có nguy cơ bị suy thoái dưới tác động của thiên nhiên và sự thiếu ý thức của con người trong quá trình sản xuất. Do vậy việc khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất là vô cùng quan trọng bởi nó không chỉ quyết định trực tiếp đến sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia mà còn đảm bảo cho mục tiêu ổn định chính trị của quốc gia và khu vực đó. Tài nguyên đất đai được con người khai thác và sử dụng từ rất sớm gắn liền với nền sản xuất nông, lâm nghiệp và các hoạt động kinh tế khác. Mỗi loại đất khác nhau sẽ có những định hướng phát triển riêng nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất trong quá trình khai thác và sử dụng đất. Trong điều kiện diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, phát triển sản xuất nông nghiệp cần đặc biệt chú ý đến các tính chất vật lý, hóa học của đất vì 1 . tài nguyên đất Jica trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội (anh Hùng, anh Hoàng, chị Yến…) đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thiện khóa luận. Cuối cùng, tôi. nông nghiệp 9,35 triệu ha, đất lâm nghiệp 11,59 triệu ha, đất chưa sử dụng 10 triệu ha (30,45%), đất chuyên dùng 1.5 triệu ha. Đất tiềm năng nông nghiệp

Ngày đăng: 22/12/2013, 09:02

Hình ảnh liên quan

Chất lượng đất của một số loại hình sử dụng đất vùng bãi bồi huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định - Nghiên cứu tính chất đất của một số loại hình sử dụng đất vùng bãi bồihuyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định

h.

ất lượng đất của một số loại hình sử dụng đất vùng bãi bồi huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Xem tại trang 29 của tài liệu.
Trên địa bàn nghiên cứu có 6 loại hình sử dụng đất với các kiểu sử dụng đất chính sau: - Nghiên cứu tính chất đất của một số loại hình sử dụng đất vùng bãi bồihuyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định

r.

ên địa bàn nghiên cứu có 6 loại hình sử dụng đất với các kiểu sử dụng đất chính sau: Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Lúa xuân - lúa mùa 2053,76 2053,76 - Nghiên cứu tính chất đất của một số loại hình sử dụng đất vùng bãi bồihuyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định

a.

xuân - lúa mùa 2053,76 2053,76 Xem tại trang 30 của tài liệu.
7 026 – MH19 20o 14’06,6’’ 106o 30’02,4’’ Mô hình trồng ngô 8028 – MH17 20o 14’17’’106o 30’15,6’’Mô hình nuôi cá 9MH2120o 14’31,5’’106o 30’51,6’’Mô hình nuôi tôm 10021 – KC620o 15’42,2’’106o 32’09,4’’Mô hình nuôi tôm 11009 – MH520o 14’13,4’’106o 34’27,2’’ - Nghiên cứu tính chất đất của một số loại hình sử dụng đất vùng bãi bồihuyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định

7.

026 – MH19 20o 14’06,6’’ 106o 30’02,4’’ Mô hình trồng ngô 8028 – MH17 20o 14’17’’106o 30’15,6’’Mô hình nuôi cá 9MH2120o 14’31,5’’106o 30’51,6’’Mô hình nuôi tôm 10021 – KC620o 15’42,2’’106o 32’09,4’’Mô hình nuôi tôm 11009 – MH520o 14’13,4’’106o 34’27,2’’ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4.1 Thống kê các loại đất trong khu vực VQG Xuân Thủy   Loại đất   Khu vựcĐất còn ngập nước thường xuyên và sông lạch(ha)Đất thịtvàsét(ha)Đất cátvà cátpha(ha)Tổng TổngCó rừng(ha)Khôngrừng(ha)(ha) - Nghiên cứu tính chất đất của một số loại hình sử dụng đất vùng bãi bồihuyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định

Bảng 4.1.

Thống kê các loại đất trong khu vực VQG Xuân Thủy Loại đất Khu vựcĐất còn ngập nước thường xuyên và sông lạch(ha)Đất thịtvàsét(ha)Đất cátvà cátpha(ha)Tổng TổngCó rừng(ha)Khôngrừng(ha)(ha) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Sự thay đổi các loại hình sử dụng đất VQG thể hiện ở bảng 4.2 dưới đây: - Nghiên cứu tính chất đất của một số loại hình sử dụng đất vùng bãi bồihuyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định

thay.

đổi các loại hình sử dụng đất VQG thể hiện ở bảng 4.2 dưới đây: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 vùng cửa Ba Lạt theo đơn vị - Nghiên cứu tính chất đất của một số loại hình sử dụng đất vùng bãi bồihuyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định

Bảng 4.3..

Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 vùng cửa Ba Lạt theo đơn vị Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.4 Diện tích các loại đất nông nghiệp vùng cửa Ba Lạt năm 2010 - Nghiên cứu tính chất đất của một số loại hình sử dụng đất vùng bãi bồihuyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định

Bảng 4.4.

Diện tích các loại đất nông nghiệp vùng cửa Ba Lạt năm 2010 Xem tại trang 49 của tài liệu.
4 Đất có mặt nước ven biển quan sát  - Nghiên cứu tính chất đất của một số loại hình sử dụng đất vùng bãi bồihuyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định

4.

Đất có mặt nước ven biển quan sát Xem tại trang 49 của tài liệu.
+ Về phân bón cho lúa: Các mô hình nuôi tôm lúa sử dụng phân bón cho lúa chủ yếu là phân hữu cơ (phân chuồng) với lượng ít do không đủ phân, các loại phân bón hóa học không sử dụng vì sẽ làm ảnh hưởng đến vụ nuôi tôm tiếp đó. - Nghiên cứu tính chất đất của một số loại hình sử dụng đất vùng bãi bồihuyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định

ph.

ân bón cho lúa: Các mô hình nuôi tôm lúa sử dụng phân bón cho lúa chủ yếu là phân hữu cơ (phân chuồng) với lượng ít do không đủ phân, các loại phân bón hóa học không sử dụng vì sẽ làm ảnh hưởng đến vụ nuôi tôm tiếp đó Xem tại trang 55 của tài liệu.
Qua bảng 4.5 có nhận xét: - Nghiên cứu tính chất đất của một số loại hình sử dụng đất vùng bãi bồihuyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định

ua.

bảng 4.5 có nhận xét: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.6 Hàm lượng một số chất dinh dưỡng trong đất của các loại hình sử dụng đất bãi bồi huyện Giao Thủy - Nghiên cứu tính chất đất của một số loại hình sử dụng đất vùng bãi bồihuyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định

Bảng 4.6.

Hàm lượng một số chất dinh dưỡng trong đất của các loại hình sử dụng đất bãi bồi huyện Giao Thủy Xem tại trang 58 của tài liệu.
* Hàm lượng lân dễ tiêu trong các loại hình sử dụng đất dao động từ 5,1 mg/100g đất đến 13,56 mg/100 g đất - Nghiên cứu tính chất đất của một số loại hình sử dụng đất vùng bãi bồihuyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định

m.

lượng lân dễ tiêu trong các loại hình sử dụng đất dao động từ 5,1 mg/100g đất đến 13,56 mg/100 g đất Xem tại trang 61 của tài liệu.
ldl/100g đất. Cao nhất ở loại hình chuyên lúa (mẫu GT 06) và thấp nhất ở loại hình đầm nuôi tôm cua (mẫu 009 – MH5) - Nghiên cứu tính chất đất của một số loại hình sử dụng đất vùng bãi bồihuyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định

ldl.

100g đất. Cao nhất ở loại hình chuyên lúa (mẫu GT 06) và thấp nhất ở loại hình đầm nuôi tôm cua (mẫu 009 – MH5) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Các cation trao đổi và CEC được thể hiện trong bảng 4.7 - Nghiên cứu tính chất đất của một số loại hình sử dụng đất vùng bãi bồihuyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định

c.

cation trao đổi và CEC được thể hiện trong bảng 4.7 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2. Thang đánh giá hàm lượng chất hữu cơ trong đất - Nghiên cứu tính chất đất của một số loại hình sử dụng đất vùng bãi bồihuyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định

Bảng 2..

Thang đánh giá hàm lượng chất hữu cơ trong đất Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 5. Thang đánh giá Bazo trao đổi và CEC của đất - Nghiên cứu tính chất đất của một số loại hình sử dụng đất vùng bãi bồihuyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định

Bảng 5..

Thang đánh giá Bazo trao đổi và CEC của đất Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4. Thang đánh giá một số chỉ tiêu dinh dưỡng - Nghiên cứu tính chất đất của một số loại hình sử dụng đất vùng bãi bồihuyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định

Bảng 4..

Thang đánh giá một số chỉ tiêu dinh dưỡng Xem tại trang 74 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan