Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

13 504 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a-Phần mở đầu ************************ Ton cu hoỏ v hi nhp kinh t quc t ó tr thnh xu th bao trựm chi phi ton b s phỏt trin kinh t - xó hi ca mi quc gia v quan h kinh t quc t. Xu th khỏch quan ny bt ngun t quy lut phỏt trin ca lc lng sn xut v phõn cụng lao ng quc t: ton cu hoỏ kinh t l mt giai on mi ca quc t hoá sn xut, c bit t nhng nm 80 tr li õy tr thnh xu th quan trng nht trong phỏt trin ca nn kinh t th gii u th k 21. Xu th hi nhp v m ca nn kinh t va to cho cỏc doanh nghip Vit Nam nhng c hi to ln, ng thi cng t ra nhng thỏch thc khụng nh.Bờn cnh cỏc c hi phỏt trin kinh doanh quc t, m rng th trng xut khu, cỏc doanh nghip Vit Nam s phi cnh tranh gay gt v bỡnh ng vi nhau khụng ch vi doanh nghip trong nc m c vi cỏc doanh nghip nc ngoi trờn th trng trong nc v th gii.õy thc s l mt thỏch thc rt ln.Hot ng cnh tranh trờn th trũng quc t c thc hin di nhng hỡnh thc nht nh, trong ú quan trng hn c l cnh tranh v giỏ v cht lng hng ho ỏ, dch v. Trờn phng din quc gia, Vit Nam cú tn dng c nhng c hi kinh doanh t mụi trng bờn ngoi v vt qua c nhng thỏch thc hay khụng s ph thuc ỏng k vo cỏc doanh nghip Vit Nam cú nõng cao c nng lc cnh tranh ca mỡnh hay khụng? Lm th no nõng cao nng lc cnh tranh ca cỏc doanh nghip, t ú gúp phn nõng cao nng lc cnh tranh quc gia?.Vi s hiu bit ca mỡnh, em xin trỡnh by bi lun:Nõng cao nng lc cnh tranh ca nn kinh t Vit Nam trong quỏ trỡnh hi nhp kinh t khu vc v quc t. 1 b- PhÇn néi dung ********************** I/ Lý luận chung Về cạnh tranh: 1./ Khái niệm cạnh tranh: - Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh quyết liệt giữa các chủ thể kinh tế nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi về mình để thu lợi nhuận cao nhất -Mục đích của các chủ thể kinh tế trong cạnh tranh là tôí đa hoá lợi ích.Đối với nhà sản xuất là tối đa hoá lợi nhuận, với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng sự tiện lợi. -Bản chất của cạnh tranh: là các chủ thể kinh tế tận dụng những lợi thế so sánh, những điểm mạnh của mình để tiến hành giành giật những điều kiện tốt nhất nhằm tối đa hoá lợi nhuận. 2./ Phân loại cạnh tranh: Có nhiều tiêu thức để phân loại cạnh tranh -Dưới góc độ thị trường thì có 2 loại: +Cạnh tranh hoàn hảo: là tình trạng cạnh tranh mà giá cả hàng hoá được xác định bằng sự cân đối cung-cầu trên thị trưòng. +Cạnh tranh không hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh mà các nhà sản xuất có đủ sức mạnh chi phối giá cả sản phẩm của mình trên thị trường -Xét theo mục tiêu kinh tế thì có cạnh tranh trong nội bộ ngành cạnh tranh giữa các ngành. 2 -Xét theo phạm vi lãnh thổ có cạnh tranh trong nước cạnh tranh quốc tế. 3./ Các nhân tố quyết định sức cạnh tranh của nền kinh tế: a) Lợi thế so sánh: Đó là sự khác biệt giữa các quốc gia về các yếu tố sản xuất như: lao động, đất đai, tài nguyên .Lợi thế này được hình thành trên cơ sở các điều kiện do yếu tố vể cơ cấu kinh tế, trình độ khoa học công nghệ, chi phí lao động, môi trường quốc tế .nên nó không phải là bất biến. b) Năng suất của nền kinh tế quốc gia: Nó được đo bằng giá trị hàng hoá& dịch vụ sản xuất trên 1 đơn vị lao động, vốn nguồn lực vật chất của nước đó.Quan niệm về năng suất bao hàm cả giá trị(giá cả) mà sản phẩm của 1 nước yêu cầu trên thị truờng hiệu quả nó mang lại. Sự tiến triển của năng suất sức cạnh tranh của quốc gia phụ thuộc vào: bối cảnh chính trị &kinh tế vĩ mô; chất lượng hoạt động chiến lược của doanh nghiệp; môi trường kinh doanh (thương mại, tài chính , nhân lực, công nghệ .). 4./ Tính tất yếu của nâng cao sức cạnh tranh: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang thúc đẩy mạnh mẽ, sâu sắc quá trình chuyên môn hoá hợp tác quốc tế.Điều đó làm cho các quốc gia ngày càng phụ thuộc vào nhau nhiều hơn, không một quốc gia nào có thể phát triển độc lập, tách rời khỏi hệ thống kinh tế thế giới.Vì thế, nền kinh tế thế giới đang xuất hiện ngày càng rõ một thị trường hàng hoá, dịch vụ có tính chất toàn cầu. hoá tránh nguy cơ bị tụt hậu, bị gạt ra khỏi quỹ đạo phát triển chung thì phải nỗ lực nâng cao sức cạnh tranh kinh tế vì sự tồn tại phát 3 triển của mình.Đó chính là vấn đề mang tính chất quyết định để từng bước ổn định nâng cao vị thế của nước ta trong tiến trình hội nhập. II -Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. 1. Về vốn của doanh nghiệp Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy,cả nước có 72.012 doanh nghiệp thực tế hoạt động với tổng số vốn là 1.724.558 tỷ đồng (nếu quy đổi ra đô la Mỹ (thời điểm năm 2003) thì quy mô vốn của các doanh nghiệp ở Việt Nam chỉ tương đương với một tập đoàn đa quốc gia cỡ trung bình trên thế giới). Trong đó doanh nghiệp Nhà nước chiếm 59,0/% tổng vấn của doanh nghiệp cả nước (1.018.615 tỷ đồng), doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 19,55% (337.155 tỷ đồng), doanh nghiệp có vấn đầu tư nước ngoài chiếm 21,44% tổng vốn các doanh nghiệp cả nước (868.788 tỷ đồng). Như vậy, có thể thấy đại đa số các doanh nghiệp đang hoạt động trong tình trạng không đủ vốn cần thiết, đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường trong nước quốc tế. Khi đó, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ dễ dàng bị các tập đoàn lớn của các nước trong khu vực đánh bại. 2. Hoạt động nghiên cứu thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu + Về hoạt động nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp: theo một điều tra của tác giả với 175 doanh nghiệp, có 16% số doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu thị trường một cách thường xuyên, 84% số doanh nghiệp còn lại cho rằng công tác nghiên cứu thị trường không nhất thiết phải làm thường xuyên, họ chỉ tiến hành nghiên cứu trước khi có ý định xâm nhập thị trường. + Về việc xác định thị trường mục tiêu: các doanh nghiệp thường lựa chọn thị trường mục tiêu theo cách phản ứng lại với thị trường, thấy cơ hội của đoạn thị trường nào hấp dẫn thì tập trung vào đoạn thị trường đó. 4 3. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Trước yêu cầu của thị trường ngày càng cao, các doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm đến yếu tố chất lượng sản phẩm xây dựng chiến lược sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng thị trường. Tuy nhiên các sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam có đặc điểm là: yếu tố tư bản vốn trong cấu thành sản phẩm thấp, hàm lượng tri thức công nghệ trong sản phẩm không cao, (gạo, thuỷ sản) hoặc điều kiện tự nhiên, chất lượng sản phẩm chưa thực sự có ưu thế rõ rệt trên thị trường thế giới, năng suất lao động thấp. 4. Năng lực quản lý điều hành Theo kết quả điều tra, có 40,6% doanh nghiệp đã áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật trong quản lý, giảm tối đa biên chế quản lý là 48,4%, tiết kiệm các chi phí gây lãng phí 73,7%, việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO: 9000 sẽ giúp cho doanh nghiệp chủ động trong việc xây dựng qui trình công tác cho từng lao động mối quan hệ dây chuyền giữa các lao động bộ phận công tác nhằm hợp lý hóa sản xuất quản lý, giảm biên chế hành chính, góp phần giảm chi phí quản lý, hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, việc thuê chuyên gia đào tạo để ứng dụng ISO có thể đòi hỏi một số chi phí tương đối lớn ban đầu, coi như một khoản đầu tư để cải tiến quản lý. 5. Chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm mới (R&D) Qua điều tra, có 69,1% doanh nghiệp đầu tư chi phí cho R & D. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có ty lệ cao nhất chiếm 84,6%, cuối cùng là khu vực doanh nghiệp ngoài Nhà nước. Tuy nhiên, các doanh nghiệp chỉ dành 0,2% đến 0,3% doanh thu cho nghiên cứu phát triển sản phẩm mới. 5 6. Trình độ công nghệ Trong những năm qua, tốc độ đổi mới công nghệ trang thiết bị còn chậm, chưa đồng đều chưa theo một định hướng phát triển rõ rệt. Hiện vẫn còn tồn tại đan xen trong nhiều doanh nghiệp các loại thiết bị công nghệ từ lạc hậu, trung bình đến tiên tiến, do vậy đã làm hạn chế hiệu quả vận hành thiết bị giảm mức độ tương thích, đồng nhất giữa sản phẩm đầu vào, đầu ra. Sự lạc hậu về công nghệ kỹ thuật sẽ tạo ra chất lượng sản phẩm thấp không ổn định làm cho doanh nghiệp khó khăn trong việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh, hạn chế khả năng cạnh tranh bằng giá (giá thành các sản phẩm trong nước cao hơn các sản phẩm nhập khẩu từ 20% - 40%). 7. Nhân lực trong các doanh nghiệp Nhiều ý kiến cho rằng, lao động là một lợi thế cạnh tranh của Việt Nam bởi chi phí lao động rẻ, trình độ dân trí của lao động Việt Nam cao, có truyền thống lao động cần cù, ham học hỏi, khéo tay, nhanh trí, Nhưng chúng ta phải nhìn nhận rằng chi phí lao động tuy rẻ nhưng năng suất lao động chỉ ở mức trung bình thấp (trên 60%), chủ yếu lại là lao động thủ công, tác phong lao động công nghiệp còn kém. Do đó nếu so sánh lao động Việt Nam với lao động các nước trong khu vực thì có thể nói đây là điểm yếu của Việt Nam. 8. Kết luận Trên cả thị trường trong nước quốc tế, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam còn thấp, nguyên nhân là do: + Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ thông tin về thị trường, ra quyết định theo kinh nghiệm theo cảm tính là chủ yếu. 6 + Chưa đẩy mạnh ứng dụng chiến lược marketing tổng thể hoặc marketing đa dạng sản phẩm đa thương hiệu. + Các doanh nghiệp có quy mô nhỏ vừa là chủ yếu . Hơn nữa, có quá nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động kinh doanh một mặt hàng trên cùng một thị trường đã dẫn đến tình trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp giảm sút. + Tiềm lực về tài chính (đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân) hầu như rất hạn chế, vốn đầu tư ban đầu ít, vốn lưu động lại càng ít. Thiếu vốn dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp không có điều kiện để lựa chọn các mặt hàng có chất lượng cao trong kinh doanh,. + Nhận thức về tầm quan trọng của kênh phân phối của nhiều doanh nghiệp còn hạn chế. Phần lớn các doanh nghiệp không xây dựng được mạng lưới phân phối trực tiếp ở nước ngoài. + Văn hóa doanh nghiệp, văn minh thương mại, hệ thống dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu yếu. + Việc tạo lập thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp còn bị xem nhẹ, chưa thực sự coi thương hiệu là tài sản của doanh nghiệp. Số lượng doanh nghiệp xây dựng được hệ thống quản lý chất lượng còn ít. + Chi phí kinh doanh còn cao, năng lực bộ máy quản lý điều hành chưa tất, cơ cấu tổ chức cơ chế quản lý của hệ thống doanh nghiệp Nhà nước còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới, công nghệ kinh doanh khả năng tiếp cận đổi mới công nghệ kinh doanh còn lạc hậu, . 7 III- Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong thời gian tới 1. Tăng cường hoạt động marketing hỗn hợp + Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường Thông qua việc nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp sẽ nắm được những thông tin cần thiết về giá cả, cung cầu hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp đang kính doanh hoặc sẽ kinh doanh để đề ra những phương án chiến lược biện pháp cụ thể được thực hiện mục tiêu kinh doanh đề ra Để công tác nghiên cứu thị trường đạt hiệu quả cao, các doanh nghiệp cần kết hợp cả hai phương pháp nghiên cứu tại bàn phương pháp nghiên cứu tại hiện trường. + Hoàn thiện chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần quan tâm đến chiến lược thích ứng hóa sản phẩm nhằm thoả mãn đến mức cao nhất nhu cầu thị trường. Trong chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp còn phải tính đến việc phát triển các sản phẩm mới, phải xem xét thái độ đối với sản phẩm của người tiêu dùng để kịp thời đưa ra các giải pháp cần thiết. Doanh nghiệp cần quán triệt sâu sắc việc coi trọng chiến lược sản phẩm gắn với việc đổi mới sản phẩm, gắn với chiến lược nhãn hiệu các chiến lược dịch vụ gắn với sản phẩm. + Hoàn thiện chiến lược phân phối tổ chức mạng lưới bán hàng Cần kiên quyết loại trừ những cách thức tổ chức quản lý kênh đã quá lạc hậu lỗi thời. Doanh nghiệp nên chọn kiểu kênh phân phối dọc (đây là kiểu tổ chức kênh rất hiệu quả đang được áp dụng phổ biến. Tính thống nhất sự liên kết chặt chẽ giữa các thành viên kênh được đảm bảo bằng sự hợp tác toàn diện dựa trên nền tảng thống nhất lợi ích của toàn bộ hệ thống kênh của từng thành viên kênh. 8 2. Giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Nâng cao nhận thức của mọi thành viên trong từng doanh nghiệp, không chỉ từ đội ngũ lãnh đạo, quản lý mà ngay cả đội ngũ người lao động về ý nghĩa sống còn của việc giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm. Với hiện trạng công nghệ thiết bị sản xuất lạc hậu như hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam đã dẫn tới tình trạng định mức tiêu hao về chi phí nguyên vật liệu lớn phát sinh thêm nhiều chi phí cho sửa chữa, bảo dưỡng. Do đó, trước mắt cần đẩy mạnh đầu tư thay thế một số loại thiết bị, máy móc sản xuất đã quá lạc hậu, cho năng suất thấp tiêu hao nhiều năng lượng. 3. Xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp + Một là, doanh nghiệp phải phát triển sáng tạo nhãn hiệu. + Hai là, xây dựng thương hiệu phải khơi dậy cảm xúc của khách hàng. + Ba là, doanh nghiệp phải coi thương hiệu là công cụ bảo vệ lợi ích của mình. + Bốn là, nâng cao nhận thức về bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa. Các doanh nghiệp cũng cần nhận thức rằng mình là chủ thể trong các quan hệ hàng hóa. 4. Đổi mới cơ cấu tổ chức quản lý, hoàn thiện kỹ năng quản lý hiện dại của đội ngũ lãnh đạo, quản trị trong các doanh nghiệp. Để đổi mới, hoàn thiện hay lựa chọn mô hình tổ chức quản lý kinh doanh thích hợp cần phải thực hiện các biện pháp sau: Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong hệ thống tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp, cần có sự phân biệt tương đối về tính chất, công việc của các bộ phận, tránh sự chồng chéo, tạo điều kiện cho cán bộ quản lý tập 9 trung đầu tư chuyên sâu đảm bảo sự hoạt động của các bộ phận trong doanh nghiệp một cách nhịp nhàng. 5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp. Tiến hành sắp xếp bố trí hợp lý đội ngũ cán bộ quản lý lao động hiện có ở các doanh nghiệp. Cần phát hiện người có năng lực, bố trí họ vào những công việc phù hợp với ngành nghề, trình độ năng lực sở trường. Bổ sung những cán bộ, lao động đủ tiêu chuẩn, có triển vọng phát triển, đồng thời thay thế những cán bộ, nhân viên không đủ năng lực, không đủ tiêu chuẩn, vi phạm pháp luật đạo đức 6. Hoàn thiện hệ thống thông tin, chủ động áp dụng thương mại điện tử trong điều hành kinh doanh. Để thúc đẩy hoạt đòng kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải xây dựng được hệ thống thông tin, đòi hỏi hệ thống thông tin của doanh nghiệp ngày càng được hoàn thiện có chất lượng cao. Các biện pháp sau đây có thể phần nào đóng góp cho việc xây dựng hệ thống thông tin này: Áp dụng biện pháp tin học hóa vào hoạt động kinh doanh thông qua việc hòa mạng với hệ thống thông tin đã có trên thế giới. Các doanh nghiệp cần phải xây dựng một mạng tin học có thể nối mạng với Intemet nhằm thu thập thông tin ở thị trường thế giới. Để phát triển thương mại điện tử, các doanh nghiệp kể cả doanh nghiệp sản xuất thương mại cần chủ động xây dựng triển khai áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng quốc tế như ISO: 9000, HACCP ISO: 14.000 . vì kinh doanh trên mạng đòi hỏi rất cao về tiêu chuẩn hóa sản phẩm chất lượng. 10

Ngày đăng: 21/12/2013, 17:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan