Mâu thuẫn biện chứng và quá trình xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở việt nam12

26 348 0
Mâu thuẫn biện chứng và quá trình xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở việt nam12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề Mâu thuẫn là hiện tợng có trong tất cả các lĩnh vực : Tự nhiên, xã hội, t duy của con ngời. Trong hoạt động kinh tế mặt trận cũng mang tính phổ biến, chẳng hạn cung -cầu, tích lũy tiêu dùng, tính kế hoạch hoá của từng xí nghiệp, công ty với tính tự phát về chính phủ của nền sản xuất hàng hoá . Mâu thuẫn chẳng những hiện tợng khách quan, mà còn là hiện tợng phổ biến. Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi sự vật hiên tợng của giới tự nhiên, đời sống xã hội t duy của con ngời. Chẳng những mâu thuẫn tồn tại phổ biến mọi sự vật hiện tợng mà còn tồn tại phổ biến trong suốt quá trình phát triển của chúng. Không có một sự vật, hiện tợng nào không có mâu thuẫn không có một giai đoạn nào trong sự phát triển của mỗi sự vật, hiện tợng lại không có mâu thuẫn. Mâu thuẫn này mất đi, thì mâu thuẫn khác lại đợc hình thành . Trong sự nghiệp đổi mới đất nớc do đảng khởi sớng lãnh đạo đã dành độc lập những thắng lợi bớc đầu mang tính quyết định, quan trọng trong việc chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong những chuyển biến đó đã đạt đợc nhiều thành công to lớn nhng trong những thành công đó luôn luôn tồn tại những vấn đề mâu thuẫn làm kìm hãm sự phát triển của công cuộc đổi mới. Đòi hỏi phải đợc giải quyết những vấn đề ấy nếu đ- ợc giải quyết sẽ đợc thúc đẩy cho sự phát triển của nền kinh tế Với mong muốn tìm hiểu thêm về những vấn đề của kinh tế, quan điểm lý luận cũng nh vớng mắc trong của giải pháp, quy trình sử lý các vấn đề chính trị - xã hội có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trong việc xây dựng nền kinh tế nên em đã chọn " Mâu thuẫn biện chứng v quỏ trỡnh xây dựng 1 kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vit nam" Làm đề tài cho tiểu luận môn triết học Mác - Lê nin. Vì trong thời gian có hạn nên trong tiểu luận này chỉ xem xét đánh giá một vài mâu thuẫn tiêu biểu. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã giúp đỡ em hoàn thành bản tiểu luận này. 2 B. Nội dung I. Lý luận chung Mỗi một sự vật hiện tợng đang tồn tại đều là một thể thống đợc cấu thành bởi các mặt,các khuynh hớng,các thuộc tính phát triển ngợc chiều nhau,đối lập nhau . đây chúng ta chia làm hai phần. 1.Sự đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất.Trong phép biện chứng duy vật,khái niệm mặt đối lập là sự khái quát những thuộc tính ,những khuynh hớng trái ngợc nhau hoặc ngợc chiều nhau để tồn tại trong cùng một sự vật hiện tợng,tạo nên sự vật hiện tợng đó.Do đó cần phải phân biệt rằng bất kỳ hai mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn.Bởi vì trong các sự vật hiện tợng của thế giới khách quan không phải chỉ tồn tại trong đó hai mặt đối lập.Trong cùng một thời điểm mỗi sự vật có thể cùng tồn tại nhiều mặt đối lập.Chỉ có những mặt đối lập là tồn tại thống nhất trong cùng một sự vật nh một chỉnh thể,nhng có khuynh hớng phát triển ngợc nhau bãi xích,gạt bỏ,phủ định nhau chuyển hoá lẫn nhau.(Sự vật chuyển hoá này tạo thành nguồn gốc động lực,đồng thời quy định các bản chất các khuynh hớng phát triển của sự vật) thì hai mặt đối lập nh vậy mới tạo thành mâu thuẫn."Thống nhất "của các mặt đối lập đợc hiểu không phải chúng đứng bên cạnh nhau mà là nơng tựa vào nhau,tạo ra sự phù hợp cân bằng nh liên hệ phụ thuộc,quy định mà ràng buộc lẫn nhau.Mặt đối lập này lấy mặt đối lập kia làm tiền đề cho sự tồn tại của chính mình ngợc lại.Nếu thiếu một trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thì nhất định không có sự tồn tại của sự vật.Bởi vậy sự thống nhất của các mặt đối lập là điều kiện không thể thiếu cho sự tồn tại của bất kỳ sự vật hiện tợng nào. 1.1.Sự thống nhất này do những đặc điểm riêng có của bản thân sự vật tạo nên Ví dụ 1: 3 Nền kinh tế tập chung quan liêu bao cấp nền kinh tế thị trờng là điều kiện cho sự vật hiện tơng tồn tại phát triển của công cuộc đổi mới của nền kinh tế Việt nam hai nền kinh tế khác nhau hoàn toàn về bản chất những biểu hiện của nó nhng nó lại hết sức quan trọng.Vì nó có sự thống nhất,sự thống nhất đó tạo nên qua trình đổi mới kinh tế việt nam.Thiếu sự thống nhất này nền kinh tế thi trờng Việt nam không thể tồn tại với ý nghĩa là chính nó. Ví dụ 2: Lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất trong phơng thức sản xuất (Mọi cách thức sản xuất).Khi lực lợng sản xuất phát triển thì cùng với nó thì quan hệ sản xuất cũng phát triển hai hình thức này chính là điều kiện tiền đề cho sự phát triển của phơng thức sản xuất.Nhng quan hệ của lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất phải thoả mãn một số yêu cầu sau: -Thứ nhất :đó là khái niệm chung nhất đợc khái quát từ các mặt khác nhau phản ánh đợc bản chất của sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất. - Thứ hai : đó phải là một khái niệm " rộng " phản ánh đợc trạng thái biến đổi thờng xuyên của sự vận động, phát triển trong quan hệ sản xuất của quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất. - Thứ ba : đó là khái niệm có ý nghĩa thực tiễn. Ngoài ý nghĩa nhận thức, khái niệm về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất đợc coi là thoả đáng phải có tác dụng định hớng, chỉ dẫn cho việc xây dựng quan hệ sản xuất, sao cho những quan hệ sản xuất có khả năng phù hợp cao nhất với lực lợng sản xuất. - Sự vật hiện tợng là thể thống nhất của các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. Trong đó thống nhất các mặt đối lập là tiền 4 đề địa bàn cho đấu tranh các mặt đối lập đấu tranh các mặt đối lập cũng diễn ra trong thể thống nhất, nhất định của các mặt đối lập. - Tuy nhiên khái niệm thống nhất này cũng chỉ là tơng đối tạm thời. Bản thân nội dung khái niệm cũng đã nói lên tính chất tơng đối tạm thời của nó: thống nhất của cái đối lập, trong thống nhất đã bao hàm sự đấu tranh của các mặt đối lập, lúc ngấm ngầm, lúc công khai, dới nhiều hình thức khác nhau, cho đến khi thể thống nhất cũ bị phá vỡ (Sự vật cũ bị mất đi ) thể thống nhất mới xuất hiện chứa đựng trong đó sự đối lập 1.2. Đấu tranh các mặt đối lập Sự thống nhất của các mặt đối lập trong cùng một sự vật không tách rời sự chuyển hoá giữa chúng.Bởi vì các mặt đối lập cùng tồn tại trong một sự vật thống nhất nh một chính thể trọn vẹn nhng không nằm yên bên nhau mà điều chỉnh chuyển hoá lẫn nhau tạo thành động lựcphát triển cuẩ bản thân sự vật. Sự đấu tranh chuyển hoá, bài trừ phủ định lẫn nhau giữa các mặt trong thế giới khách quan dới nhiều dạng khác nhau. Ví dụ 3: lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất trong giai cấp đối kháng, mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất tiên tiến với quan hệ sản xuất lạc hậu kìm hãm nó diễn ra rất gay gắtvà quyết liệt.Chỉ thông qua các cuộc cách mạng xã hội bằng rất nhiều hình thức kể cả bạo lực mới có thể giải quyết đợc mâu thuẫn một cách căn bản. Sự đấu tranh của các mặt đối lập là quá trình phức tạp.Quá trình ấy đợc chia làm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại có những đặc điển riêng của nó.Khi mới xuất hiện mâu thuẫn thờng đợc biểu hiện sự khác nhau của hai mặt hai mặtt đối lập cha thể hiện rõ sự xung khắc gay gắt.Tất nhiên không phải bất kì sự khác nhau nào cũng đợc gọi là mâu thuẫn chỉ có những mặt khác nhau tồn tại trong một sự vật nhng liên hệ hữa cơ với nhau phát triển ng- ợc chiều nhau tạo thành động lực bên trong của sự phát triển thì hai mặt đối 5 lập ấy mới hình thành bớc đầu của mâu thuẫn.Khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn phát triển đến giai đoạn xung đột gay gắt nó biến thành độc lập.Nếu hội đủ các mặt cần thiết hai mặt đối lập sẽ chuyển hoá lẫn nhau, sự vật cũ mất đi sự vật mới đợc hình thành.Sau khi mâu thuẫn đợc giải quyết sự thống nhất của hai mặt đối lập cũ đợc thay thế bằng sự thống nhất của hai mặt đối lập mới lại đấu tranh chuyển hoá tạo thành mâu thuẫn.Mâu thuẫn đợc giải quyết sự vật mới hơn xuất hiện.Cứ nh thế đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho sự vật biến đổi không ngừng từ thấp lên cao,chính vì vậy Lênin khẳng định :"Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập" Khi bàn về mối quan hệ giữa thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập Lênin chỉ ra rằng :Mặc dù thống nhất chỉ là điều kiện để sự vật tồn tại với ý nghĩa nó chính là nó nhờ có sự thống nhất của các mặt đối lập mà chúng ta nhận biết đợc sự vật hiện tợng tồn tại trong thế giới khách quan. Song bản thân của sự thống nhất chỉ là sự tơng đối tạm thời đấu tranh giữa các mặt đổi mới là tuyệt đối vĩnh viễn.Nó diễn ra thờng xuyên liên tục trong xuốt quá trình tồn tại của sự vật kể cả trạng thái sự vật ổn định, cũng nh sự chuyển hoá nhảy vọt về chất.Lênin viết :"Sự thống nhất (Phù hợp đồng nhất tác dụng ngang nhau) của mặt đối lập là có điều kiện tạm thời thoáng qua tơng đối.Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối cũng nh sự phát triển sự vận động là tuyệt đối". 2.Chuyển hoá của các mặt đối lập Không phải bất cứ sự đấu tranh nào của các mặt đều dẫn đến sự chuyển hoá giữa chúng. Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến một trình độ nhất định, hội đủ các điều kiện cần thiết mới dẫn đến chuyển hoá bài trừ phụ thuộc lẫn nhau. Trong giới tự nhiên chuyển hoá của các mặt đối lập thờng diễn ra một cách tự phát, còn trong xã hội chuyển hoá mặt đối lập nhất thiết phẩi diễn ra thông qua hoạt động có ý thức cuả con ngời. Chuyển hoá của 6 các mặt đối lập chính là lúc mâu thuẫn đợc giải quyết, sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời đó là quá trình diễn biến rất phức tạp với nhiều hình thức phong phú khác nhau. Do đó không nên hiểu sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt đối lập chỉ là sự hoàn đổi vị trí một cách đơn giản, máy móc. Thông thờng thì mâu thuẫn chuyển hoá theo hai phơng thức + Phơng thức thứ nhất: mặt đối lập này chuyển hoá thành mặt đối lập kia nhng trình độ cao hơn xét về phơng diện chất của sự vật Ví dụ: Lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến đấu tranh chuyển hoá lẫn nhau để hình thành xem quan hệ sản xuất mới là quan hệ sản xuất TBCN lực lợng sản xuất mới trình độ cao hơn + Phơng thức thứ hai: Cả hai mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau để hình thành hai mặt đối lập mới hoàn toàn Ví dụ: Nền kinh tế Việt Nam chuyển từ kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớctheo định hớng XHCN. Từ những mâu thuẫn trên cho ta thấy trong thế giới hiện thực, bất kỳ sự vật hiện tợng nào cũng chứa đựng trong bản thân nó những mặt đối lập những thuộc tính có khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau. Sự đấu tranh chuyển hoá của các mặt đối lập trong những điều kiện cụ thể tạo thành mâu thuẫn, mâu thuẫn là hiện tợng khách quan phổ biến của cả thế giới.Mâu thuẫn đợc giải quyết, sự vật cũ mất đi sự vật mới đợc hình thành.Sự vật mới lại nảy sinh các mặt đối lập mâu thuẫn mới. Các mặt đối lập này lại đấu tranh chuyển hoá phủ định lẫn nhau tạo thành sự vật mới hơn. cứ nh vậy mà các sự vật hiện tợng trong thế giới khách quan thờng xuyên phát triển biến đôỉ không ngừng. Vì vậy mâu thuẫn là nguồn gốc động lực của mọi quá trình phát triển. 7 II. Mâu thuẫn biện chứng trong quy trình xây dựng nền kinh tế t t - ởng định h ớng xã hội chủ nghĩa. 1. Thực chất kinh tế thị tr ờng Việt Nam 1.1_Một số đặc điểm chung của kink tế thị trờng nớc ta Sự nghiệp đổi mới Việt Nam theo định hớng XHCN là một tất yếu lịch sử nó nhằm tới mục tiêu cụ thể mang tính cách mạng.Nó thay cũ đổi mới hàng loạt vấn đề về lý luận thực tiễn cả kinh tế chính trị xã hội nó bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh mới điều kiện mới Nh chúng ta đã biết, từ khi CNXH đợc xây dựng tất cả các nớc XHCN đều thực hiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, cơ chế vận hành quản lý kinh tế này đợc duy trì trong một thời gian khá dài xem nh là đặc trng riêng biệt của XHCN là cái đối lập với cơ chế thị trờng của TBCN. Sự thật thì không phải hoàn toàn nh vậy, nền kinh tế tập trung không chỉ là sản phẩm riêng biệt của XHCN cũng nh nền kinh tế thị trờng không phải duy nhất đợc thiết lập trong TBCN . Nền kinh tế tập trung đã đợc các nớc TB từ trớc khi nhiều nớc xác lập chế độ XHCN. Nhng các nớc TBCN đã xoá bỏ cơ chế thị trờng sau khi chiến tranh kết thúc đã đạt đợc những thành tựu rất lớn về kinh tế xã hội. Nhng công bằng mà nói nền kinh tế thị trờng cũng cha phải là cái duy nhất đảm bảo cho sự tăng trởng phát triển của xã hội Trong thời kỳ quá độ lên CNXH thì sự tồn tại của nền sản xuất hàng hoá, nền kinh tế thị trờng - bớc phát triển cao của nền sản xuất hàng hoá là lẽ đơng nhiên. Nh vậy có thể nói rằng nền kinh tế thị trờng cũng nh nền kinh tế tập trung là thuộc tính đặc thù cố hữu của riêng một chế độ XH nào, vấn đè áp dụng mỗi nền kinh tế dó vào thời điểm hoàn cảnh lịch sử nào cho phù hợp dành hiệu quả cao nhất,chúng ta đang trong giai đoạn quá độ lên CNXH bởi thế việc phát triển nền kinh tế thị trờng là một tất yếu khách quan. Mới chỉ có 8 hơn chục năm đổi mới với việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng Việt Nam đã cho nhân dân thế giới ngỡ ngàng, từ chỗ chúng ta còn xa lạ nay đã hội nhập đợc với nền kinh tế tiến hiện đại. Tất cả những thành tựu kinh tếchúng ta đạt đợc khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng đã nói lên công cuộc đổi mớỉ n- ớc ta là một cuộc cách mạng thực sự Việt Namcó đặc điểm là bảo vệ, vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin t tởng Hồ Chí Minh đồng thời lấy chủ nghĩa Mac-lênin t tởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nâm cho mọi hành động 1.2. Một số đặc điểm của kinh tế thị trờng Việt Nam nhìn từ góc độ triết học Thực tiễn vận động của nền kinh tế thế giới trong những năm gần đây cho thấy mô hình phát triển kinhtế theo xu hớng thị trờng có sự điều tiết vĩ mô từ trung tâm trong bối cảnh củathời đại ngày nay là mô hình hợp lý hơn cả. Mô hình này rõ đại thể đáp ứng đợc những thách thức của sự phát triển. nớc ta việc thực hiện mô hình này trong thực tế chẳng những là nội dung của công cuộc đổi mới hơn thế nữa còn là công cụ là phơng thức để n- ớc ta đi tới mục tiêu xây dựng XHCN. Nền kinh tế nớc ta hiện nay có thể nói đang giai đoạn quá độ chuyển tiếp từ nền kinh tế tập trung hành chính, bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN. Do vậy những đặc điểm của giai đoạn quá độ trong nền kinh tế đơng nhiên là một vấn đề có ý nghĩa cần đ- ợc nghiên cứu xem xét. Nhận thức đợc đặc điểm phức tạp của giai đoạn quá độ chi phối đợc những đặc diểm đó, chúng ta sẽ tránh đợc những sai lầm chủ quan nóng vội duy ý chí hoặc những khuynh hớng cực đoan máy móc sao chép nhận nguyên bản kinh tế thị trờng từ bên ngoài vào. Vậy từ phơng diện triết học thì những đặc điểm của nền kinh tế quá độ của nớc ta hiện nay là gì? Nh chúng ta đã biết trong nền kinh tế tập trung - bao 9 cấp mọi chức năng kinh tế xã hội của nền kinh tế đều đợc triển khai trong quá trình kế hoạch hoá cấp độ quốc gia.Tính bao cấp của nhà nớc đối với các hoạt động sản xuất lu thông phân phối khá nặng nề.Trớc đâychế độ hạch toán trên thực tế còn nặng về hình thức. Lợi ích kinh tế đặc biệt là lợi ích cá nhân của ngời lao động một động lực trực tiếp của hoạt động xã hội quan dung đúng mức vì thế sự vận động của nền kinh tế nhìn chung là chậm chạp kém năng động. Kể từ đại hội lần thứ VI của Đảng (12/1986) đến nay theo đờng lối đổi mới đất nớc đã từng bớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng với định hớng XHCN. Nh vậy chúng ta đã đạt đợc thành tựu hết sức quan trọng những thành tựu cho phép chúng ta "điều chỉnh bổ xung nhận thức, làm cho quan niệm về CNXH ngày càng cụ thể, đờng lối chủ chơng chính sách ngày càng đồng bộ có căn cứ khoa học thực tiễn ".Những thành tựu đó trong một chừng mực nhất định cũng gián tiếp khả năng của kinh tế thị trờng trong việc năng động hoá nền kinh tế đất nớc Kinh tế thị trờng nh chúng ta đã biết là một kiểu quan hệ kinh tế xã hội mà trong đó sản xuất tái sản xuất xã hội gắn chặt với thị trờng, tức là gắn chặt với quan hệ hàng hoá- tiền tệ, với quan hệ cung cầu trong nền kinh tế thị trờng, nét biểu hiện có tính chất bề mặt của đời sống xã hội quan hệ hàng hoá: Mọi hoạt động xã hội đều phải tính đến quan hệ hàng hoá, hay ít nhất thì phải sử dụng các quan hệ hàng hoá nh là mặt khâu trung gian. Thành tựu của những năm đổi mới vừa qua nớc ta đã có tác dụng làm cho chúng quen dần với các quan hệ hàng hoá.Bớc chuyển sang cơ chế thị trờng này đơng nhiên không tránh khỏi nhứng mặt tiêu cực của nó, nhng dẫu sao nó cũng nói lên sức sống khả năng tác động của các quan hệ thị trờng. Thực chất của b- ớc chuyển biến này, một số cho rằng " Việt Nam, dù nền kinh tế thị trờng 10

Ngày đăng: 21/12/2013, 17:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan