Quy trình rèn luyện kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5 ở các trường tiểu học huyện tam nông, tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ giáo dục học

84 3.3K 10
Quy trình rèn luyện kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5 ở các trường tiểu học huyện tam nông, tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ giáo dục học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ LÊ VI QUY TRÌNH RÈN LUYỆN NĂNG VIẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. CHU THỊ HÀ THANH NGHỆ AN, 2012 LỜI CẢM ƠN! Với tình cảm chân thành tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với: - Khoa Đào tạo sau Đại học Trường đại học Vinh. - Hội đồng Đào tạo Cao học chuyên ngành Giáo dục học bậc Tiểu học. - Các thầy giáo, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. - Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và trân trọng tới Tiến Chu Thị Hà Thanh, người đã tận tâm, tận tình, chu đáo và cẩn thận hết mực, trực tiếp hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn! - Lãnh đạo và Chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tam Nông. - Các đồng chí Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởnggiáo viên các trường tiểu học trên địa bàn huyện Tam Nông. - Gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã động viên, khích lệ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng, nhưng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự hướng dẫn, góp ý của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Võ Lê Vi 2 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn 1 Mục lục 2 Danh mục các hiệu, chữ viết tắt 4 Danh mục các bảng 5 MỞ ĐẦU 6 1. Lý do chọn đề tài 6 2. Mục đích nghiên cứu 7 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 7 3.1. Khách thể nghiên cứu 7 3.2. Đối tượng nghiên cứu 8 4. Giả thuyết khoa học 8 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 8 6. Phương pháp nghiên cứu 8 7. Các đóng góp của luận văn 9 8. Cấu trúc luận văn 9 NỘI DUNG Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 10 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 1.2. Văn miêu tả 14 1.3. Đặc điểm tâm lý của học sinh lớp 4, 5 đối với việc dạy học văn miêu tả 27 Kết luận chương 1 29 Chương 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 31 2.1. Giới thiệu khái quát về quá trình nghiên cứu thực trạng 31 2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng 33 2.3. Nguyên nhân của thực trạng 39 Kết luận chương 2 42 Chương 3: QUY TRÌNH RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 43 3.1. Giới thiệu khái quát về quy trình 43 3.2. Quy trình rèn luyện năng viết bài văn trong dạy học Tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5 45 3.3. Khảo nghiệm về tính cần thiết và khả thi của kết quả nghiên cứu 72 Kết luận chương 3 76 KẾT LUẬN CHUNG 77 3 1. Kết luận 77 2. Kiến nghị 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 80 DANH MỤC CÁC HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung CBQL Cán bộ quản lí CB- GV Cán bộ - Giáo viên GV Giáo viên GVTH Giáo viên tiểu học KT – KN Kiến thức – năng HS Học sinh XS Xuất sắc TLV Tập làm văn RCT Rất cần thiết CT Cần thiết KCT Không cần thiết RKT Rất khả thi KT Khả thi KKT Không khả thi 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng chương 1 Bảng 1.1. Thống kê nội dung chương trình văn miêu tả ở lớp 4 22 Bảng 1.2. Thống kê nội dung chương trình văn miêu tả ở lớp 5 24 Bảng chương 2 Bảng 2.1 Nhận thức của GV về văn miêu tả và hướng dẫn HS viết văn trong dạy văn miêu tả 33 Bảng 2.2 Ý kiến của HS về văn miêu tả và sử dụng các năng làm bài khi viết văn miêu tả 35 Bảng chương 3 Bảng 3.1 Bảng điều tra về tính khả thi của vấn đề nghiên cứu 74 Bảng 3.2 Bảng điều tra về tính cần thiết của vấn đề nghiên cứu 74 5 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong dạy học văn miêu tả, năng viết văn có vị trí gần như quyết định đến sự thành công của bài làm văn miêu tả. Bởi lẽ, học sinh không thể tạo nên một bài văn miêu tả khi các em chưa biết năng viết văn là gì. Chính năng này sẽ giúp cho học sinh sử dụng tốt ngôn ngữ Tiếng Việt của mình để thể hiện đầy đủ ý tưởng cá nhân và rèn các phẩm chất tư duy. Đây sẽ là cơ sở để các em “phác họa” một cách chân thực nhất về đối tượng bằng lời văn một cách sinh độngtrình bày bài văn miêu tả logic theo cách riêng của mình, khiến cho người đọc hình dung ra đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh… Đặc điểm tâm lí của học sinh lớp 4, 5 là thích tìm hiểu, khám phá thế giới bằng những cặp mắt non xanh mỗi ngày đang mở vào cuộc sống xung quanh, vào thiên nhiên, vũ trụ bao la, dò tìm trong đó những vẻ đẹp bất ngờ và các em có hứng thú để ghi lại những điều mình đã quan sát được trong cuộc sống thành những đoạn văn ngắn. Do vậy, năng viết văn đã trở thành công cụ chủ yếu để các em học tốt nội dung này. Thực tế trong giảng dạy Tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5, hầu hết các em còn rất lúng túng khi viết một đoạn văn miêu tả, một số em có khả năng viết được nhưng chưa trình bày bài văn miêu tả một cách logic, số còn lại thì lúng túng cả khâu lựa chọn ý, sắp xếp ý và hành văn. Làm thế nào để viết được một bài văn vừa phù hợp về nội dung vừa đảm bảo về mặt hình thức? Cách viết một bài văn miêu tả theo kết cấu như thế nào? Cách viết phần mở bài, kết bài? Cách chuyển dàn ý thành một bài văn miêu tả hoàn chỉnh . Đấy chính là những nguyên nhân chủ yếu làm cho bài văn miêu tả trở nên lạc ý, thiếu ý, loãng ý, lặp ý, bị đứt mạch do lỗi sử dụng các phương tiện liên kết, 6 cách diễn đạt, kết cấu . dẫn đến bài văn miêu tả không đạt yêu cầu, làm hạn chế đến chất lượng dạy - học Tập làm văn miêu tả. Mặt khác, trong quá trình học Tập làm văn miêu tả, học sinh lớp 4, 5 đã gặp không ít những khó khăn như: năng quan sát còn hạn chế, còn lúng túng trong khâu tìm ý, chọn lọc và sắp xếp các ý dẫn đến năng viết văn chưa hay làm ảnh hưởng đến kết quả học tập môn Tập làm văn miêu tả. Từ những điều phân tích như trên cho thấy việc rèn năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5 là điều rất cần thiết mà trong đó, người giáo viên Tiểu học chính là người thợ xây đặt những viên gạch đầu tiên để tạo nền móng vững chắc cho quá trình tích lũy của học sinh bậc học sau này. Tuy nhiên, nhiệm vụ này không phải là điều có thể thực hiện dễ dàng đối với người giáo viên tiểu học. Từ những đặc điểm vừa trình bày như trên và xuất phát từ yêu cầu của việc giảng dạy tập làm văn miêu tả cho học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 4, 5 nói riêng chính là lí do tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Quy trình rèn luyện năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5 các trường tiểu học huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp” để thực hiện luận văn cuối khoá học này. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nắm được những yêu cầu dạy học văn miêu tả và yêu cầu về rèn luyện năng viết bài văn cho học sinh; đánh giá được kết quả dạy và học về văn miêu tả trong chương trình Tiểu học, luận văn nhằm đề xuất quy trình rèn năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5 các trường tiểu học huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5. 7 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quy trình rèn luyện năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5 các trường tiểu học huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. 4. Giả thuyết khoa học Nếu luận văn đề xuất được quy trình rèn luyện năng viết bài văn miêu tả khoa học, hợp lí thì sẽ giúp học sinh lớp 4, 5 các trường tiểu học trong huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp thì sẽ nâng cao năng viết văn miêu tả của các em. Từ đó, góp phần nâng cao hiệu quả dạy - học phân môn Tập làm văn nói chung, Tập làm văn miêu tả nói riêng trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Nghiên cứu cơ sở lí luận về đặc điểm văn miêu tả, đặc điểm tâm lý của học sinh lớp 4, 5 đối với việc dạy học văn miêu tả. - Khảo sát thực tế về việc rèn luyện kỹ năng viết bài văn miêu tả trong dạy học Tập làm văn cho học sinh lớp 4, 5. - Đề xuất quy trình rèn luyện năng viết bài văn văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5. - Thử nghiệm để kiểm chứng kết quả nghiên cứu. 6. Phương pháp nghiên cứu 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận 6.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết, phân loại, hệ thống hoá lí Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết, phân loại, hệ thống hoá lí thuyết, phương pháp giả thuyết và cụ thể hoá lí thuyết. thuyết, phương pháp giả thuyết và cụ thể hoá lí thuyết. 6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn. 6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn. Phương pháp Anket, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, tổng kết kinh Phương pháp Anket, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, tổng kết kinh nghiệm, khảo nghiệm sư phạm nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn và kiểm nghiệm, khảo nghiệm sư phạm nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn và kiểm nghiệm kết quả nghiên cứu của luận văn. nghiệm kết quả nghiên cứu của luận văn. 8 6.3. Phương pháp toán thống kê: xử lí số liệu thu được về mặt định lượng. 6.3. Phương pháp toán thống kê: xử lí số liệu thu được về mặt định lượng. 7. Các đóng góp của luận văn 7. Các đóng góp của luận văn - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lí luận về rèn năng viết bài văn miêu - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lí luận về rèn năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5. tả cho học sinh lớp 4, 5. - Làm rõ thực trạng dạy và học văn miêu tả các trường tiểu học huyện - Làm rõ thực trạng dạy và học văn miêu tả các trường tiểu học huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. - Đề xuất và thăm dò tính cấp thiết và tính khả thi của quy trình rèn - Đề xuất và thăm dò tính cấp thiết và tính khả thi của quy trình rèn năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5 các trường tiểu học huyện năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5 các trường tiểu học huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. 8. Cấu trúc của luận văn 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn gồm có ba chương: lục luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài Chương 2: Cơ sở thực tiễn của đề tài Chương 2: Cơ sở thực tiễn của đề tài Chương 3: Quy trình rèn luyện luyện năng viết bài văn miêu tả cho Chương 3: Quy trình rèn luyện luyện năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5 học sinh lớp 4, 5 9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu Liên quan đến đề tài có những công trình nghiên cứu sau đây: 1. Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1997) “Phương pháp dạy học Tiếng Việt” – NXB Giáo dục – Hà Nội. Trong cuốn sách này, ở phần phương pháp dạy học tập làm văn các tác giả không phân loại riêng cho từng thể loại văn mà gộp lại chung gọi là Tập làm văn lớp 4 và lớp 5. Do vậy, phương pháp dạy học văn miêu tả không được bàn mà chỉ nêu phương pháp dạy tiết tìm ý, tiết làm dàn bài, tiết làm bài miệng, tiết làm bài viết, tiết trả bài văn. 2. Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1998) “Phương pháp dạy học Tiếng Việt” (giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học hệ cao đẳng và 12+ 2) - Nhà xuất bản GD. Cuốn sách này nhằm phục vụ cho sinh viên Tiểu học. phần phương pháp Tập làm văn, các tác giả không phân biệt văn miêu tảvăn kể chuyện hay tường thuật mà gộp chung thành Tập làm văn lớp 4, 5. Do vậy phương pháp dạy Tập làm văn miêu tả không được bàn mà chỉ nêu phương pháp dạy tiết tìm ý, làm dàn bài, tiết làm miệng, tiết làm bài viết, tiết trả bài. Cuốn sách chỉ đề cập đến vấn đề rất chung vì vậy phương pháp đặc tả chưa được nói rõ. 3. Lê A, Thành Thị Yên Mĩ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến, (1999): “Phương pháp dạy học Tiếng Việt”, tập 1, Nxb Giáo dục. Tài liệu gồm 2 phần, trong đó bài 12 của chương 2 phần 1 có nói đến phương pháp dạy Tập làm văn . Tuy nhiên, tác giả chưa đi sâu vào các vấn đề như rèn năng viết văn cho học sinh trong dạy học văn miêu tả. 4. Nguyễn Văn Bản (chủ biên), Lê Thanh Diện, Phạm Thị Sâm (2004): “Bài giảng phương pháp dạy học Tiếng Việt”, Đồng Tháp. 10

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:59

Hình ảnh liên quan

chất, tác giả dùng nhiều hình thức diễn đạt: hết sức đặc biệt, bay rất xa, thơm ngát, thơm đậm, cao vút, thẳng duột, hương đã ngào ngạt… Để so  sánh, tác giả dùng nhiều từ khác nhau: thơm ngát như hương cau, cánh  hoa… hao hao giống cánh sen, nhìn trái sầ - Quy trình rèn luyện kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5 ở các trường tiểu học huyện tam nông, tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ giáo dục học

ch.

ất, tác giả dùng nhiều hình thức diễn đạt: hết sức đặc biệt, bay rất xa, thơm ngát, thơm đậm, cao vút, thẳng duột, hương đã ngào ngạt… Để so sánh, tác giả dùng nhiều từ khác nhau: thơm ngát như hương cau, cánh hoa… hao hao giống cánh sen, nhìn trái sầ Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.2. Thống kê nội dung chương trình văn miêu tả ở lớp 5: - Quy trình rèn luyện kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5 ở các trường tiểu học huyện tam nông, tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ giáo dục học

Bảng 1.2..

Thống kê nội dung chương trình văn miêu tả ở lớp 5: Xem tại trang 23 của tài liệu.
8 Luyện tập tả người (tả ngoại hình) 13 132 9Luyện tập tả người (tả hoạt động)15150 10Luyện tả người (tả hoạt động)15 152 - Quy trình rèn luyện kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5 ở các trường tiểu học huyện tam nông, tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ giáo dục học

8.

Luyện tập tả người (tả ngoại hình) 13 132 9Luyện tập tả người (tả hoạt động)15150 10Luyện tả người (tả hoạt động)15 152 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.1. Nhận thức của giáo viên về văn miêu tả và hướng dẫn học sinh viết văn trong dạy văn miêu tả - Quy trình rèn luyện kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5 ở các trường tiểu học huyện tam nông, tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ giáo dục học

Bảng 2.1..

Nhận thức của giáo viên về văn miêu tả và hướng dẫn học sinh viết văn trong dạy văn miêu tả Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.2. Ý kiến của học sinh về văn miêu tả và sử dụng các kĩ năng làm bài khi viết văn miêu tả - Quy trình rèn luyện kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5 ở các trường tiểu học huyện tam nông, tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ giáo dục học

Bảng 2.2..

Ý kiến của học sinh về văn miêu tả và sử dụng các kĩ năng làm bài khi viết văn miêu tả Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.1: Bảng điều tra về tính khả thi của vấn đề nghiên cứu - Quy trình rèn luyện kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5 ở các trường tiểu học huyện tam nông, tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ giáo dục học

a.

̉ng 3.1: Bảng điều tra về tính khả thi của vấn đề nghiên cứu Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan