Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác của nguyên hồng trước cách mạng tháng tám

57 2.1K 5
Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác của nguyên hồng trước cách mạng tháng tám

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mở đầu Trang I Mục đích và ý nghĩa của đề tài. 2 II Lịch sử vấn đề. 3 III Nhiệm vụ nghiên cứu. 4 IV Phơng pháp nghiên cứu và phạm vi t liệu. 5 V Cấu trúc luận văn. 6 Chơng I Con ngời khốn cùng, con ngời dới đáy 1.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật về con ngời. 7 1.2 Con ngời trong sáng tác của Nguyên Hồng trớc CM tháng Tám. 8 1.3 Cảm hứng hớng về những kẻ dới đáy trong tác phẩm của Nguyên Hồng. 10 1.4 Thế giới nhân vật khốn cùng dới đáy. 10 Chơng II Con ngời nh những mầm sống 2.1 Con ngời với bản chất đẹp đẽ, cao quý. 22 2.2 Con ngời với khát vọng sống. 25 2.3 Con ngời thức tỉnh sau năm 1939. 28 2.4 Những nhân tố chi phối quan niệm về con ngời trong tác phẩm của Nguyên Hồng trớc Cách mạng tháng Tám. 32 Chơng III Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.1 Miêu tả ngoại hình. 36 3.2 Ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ miêu tả nhân vật. 38 3.3 Miêu tả hành động. 41 3.4 Miêu tả nội tâm. 42 3.5 Không gian nghệ thuật. 46 3.6 Thời gian nghệ thuật. 50 3.7 Thủ pháp tơng phản. 53 3.8 Đặt nhân vật vào hoàn cảnh khắc nghiệt. 54 Kết luận 56 Chú thích 57 T liệu tham khảo 58 Mở đầu I.Mục đích và ý nghĩa của đề tài 1 Văn học Việt Nam từ 1930- 1945 với sự xuất hiện của dòng văn học hiện thực phê phán đã đợc đánh giá là một dòng văn học có nhiều thành tựu phong phú, đa dạng về t t- ởng cũng nh về nghệ thuật. Từ khi ra đời cho đến nay, văn học hiện thực phê phán đã trở thành một tiêu điểm chú ý của giới nghiên cứu, phê bình văn học. Nguyên Hồng là một trong những nhà văn xuất sắc nhất có vị trí đặc biệt quan trọng trong dòng văn học hiện thực 1930 - 1945 . Một đời văn liên tục sáng tác trên bốn mơi năm, để lại một khối lợng tác phẩm lớn ở cả hai thời kỳ trớc và sau cách mạng. Tác phẩm của Nguyên Hồng khá phong phú, đa dạng cả về truyện ngắn, tiểu thuyết cũng nh hồi ký. Mỗi thể loại đều mang một phong cách riêng. Ông đợc nhà nớc truy tặng giải th- ởng Hồ Chí Minh (đợt I - 1996), phần thởng cao quý dành cho sự nghiệp sáng tác của ông. Nhắc đến Nguyên Hồng ngời ta nghĩ ngay đến thế giới nhân vật đa dạng của ông, trong đó có không ít những nhân vật để lại ấn tợng sâu đậm trong lòng ngời đọc, sống mãi với thời gian. Trên nguyên tắc tiếp cận hệ thống đối với thế giới nhân vật trong sáng tác Nguyên Hồng, luận văn mong muốn đi sâu vào quan niệmcách thức miêu tả con ngời của tác giả, một phơng diện không thể thiếu khi tìm hiểu thế giới nghệ thuật của nhà văn. Bởi lẽ, muốn đánh giá đúng một tác gia văn học ta không thể không quan tâm đến vấn đề quan niệm con ngời đợc thể hiện trong sáng tác của họ nh thế nào. Từ tâm điểm đó ta có thể khám phá ra những cống hiến cũng nh đóng góp mới của nhà văn. Chính vì thế, việc nghiên cứu thành công đề tài sẽ phát hiện nhiều điều có ý nghĩa thiết thực, soi sáng những thành công cũng nh hạn chế của tác giả. Kết quả đề tài có thể ứng dụng vào việc học tập, giảng dạy tác phẩm Nguyên Hồng trong nhà trờng nói chung, đặc biệt là khi đi sâu nghiên cứu, khảo sát thế giới nhân vật trong tác phẩm của nhà văn. II.lịch sử vấn đề. Với một nhiệt tình sôi nổi hiếm có, một sức viết bền bỉ, một trái tim trìu mến với cuộc đời, Nguyên Hồng đã khiến nhiều thế hệ độc giả ngỡng mộ. Ông sớm đến với nghề 2 văn và thành công ngay từ tác phẩm ban đầu. Bỉ vỏ (1938 ) đợc d luận hoan nghênh và chúng ta đã có một Nguyên Hồng nhà văn trẻ triển vọng và nhiều tài năng. Một hai năm sau, những ngày thơ ấu lại góp phần khẳng định năng lực và sức sáng tạo của Nguyên Hồng. Và từ đấy, Nguyên Hồng đã cho ra mắt bạn đọc rất nhiều tác phẩm tiêu biểu: Cuộc sống ( 1942 ), Hai dòng sữa (1943), Hơi thở tàn (1944), Vực thẳm (1944), Ngọn lửa (1945) .Nguyên Hồngtác phẩm của ông là đối tợng nghiên cứu hấp dẫn trong văn học. Các nhà văn nhà nghiên cứu đã có nhiều trang viết hay về ông, đều tìm hiểu, trân trọng nghiên cứu tác phẩm của ông trên nhiều góc độ khác nhau: Cuộc đời, tác phẩm, thế giới quan, phơng pháp sáng tác, phong cách. Về vấn đề trên cũng có rất nhiều công trình nghiên cứu bàn đến: +Nguyễn Đăng Mạnh. Nguyên Hồng - Con ngời và sự nghiệp, Nxb Hải Phòng, 1997. +Nguyễn Đăng Mạnh. Mấy lần đợc gặp Nguyên Hồng , Nguyên Hồng - Thân thế và sự nghiệp, Nxb Hải Phòng, 1997. +Nguyễn Đăng Mạnh. Thơng tiếc nhà văn Nguyên Hồng, báo Nhân Dân, số 16, 5 - 1982. +Phan C Đệ. Nguyên Hồng, Tuyển tập Nguyên Hồng, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội, 1983. +Vũ Ngọc Phan. Nguyên Hồng, Nhà văn hiện đại, quyển t, tập ba, Nxb Vĩnh Thịnh, Hà Nội 1951. +Vũ Ngọc Phan. Tác phẩm Nguyên Hồng trớc cách mạng tháng Tám, Nguyên Hồng - Thân thế và sự nghiệp, Nxb Hải Phòng, 1997. +Linh Thi. Giọt lệ lớn và đoàn tàu chợ, Nguyên Hồng - ánh sáng và cát bụi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1991. Tìm hiểu các công trình trên chúng tôi thấy các nhà nghiên cứu khi xem xét thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyên Hồng đã chú ý đến nhiều loại nhân vật và đã có những nhận xét mang tính khái quát. Hà Minh Đức gọi Nguyên Hồng là nhà văn của những xóm thợ, những ngời cùng khổ. (1) Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: Nhìn chung những nhân vật lao động của Nguyên Hồng bao giờ cũng đầy sức sống vạm vỡ, khoẻ 3 khoắn, không phải chỉ ở thể chất mà từ trong tâm hồn toả ra và truyền tới ngời đọc (2) . Ông còn nói về chủ nghĩa nhân đạo thống thiết, về chất thơ, cảm hứng trữ tình, màu sắc Hải Phòng và khẳng định Nguyên Hồng là nhà văn hiện thực mang phong cách lãng mạn. Nguyễn Minh Châu nói Nguyên Hồng là nhà văn của thập loại chúng sinh và Nhìn trong toàn bộ tác phẩm của nhà văn Nguyên Hồng, chúng ta bỗng thấy ngổn ngang gò đống kéo lên biết bao nhiêu là hạng ngời, là mẫu ngời của xã hội cũ và điều khiến cho ngày nay dới chế độ XHCN những ngời đọc cùng yêu mến và kính trọng Nguyên Hồng là cái tinh thần nhân bản vững chắc của ông, là bao giờ ông cũng đặt niềm tin vững chắc vào cái cốt lõi tốt đẹp của tính cách những ngời lao động nghèo khổ (3) . Phan C Đệ cho rằng cảm hứng chủ đạo của Nguyên Hồng dờng nh bắt nguồn từ một chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc đối với lớp ngời cùng khổ. (4) Điểm lại các bài viết và những nhận xét của các nhà nghiên cứu, chúng tôi thấy các nhà nghiên cứu đã có những phát hiện chính xác một số đặc điểm về thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyên Hồng trớc cách mạng. Nhng những nhận xét ấy mới đợc phát biểu rải rác, cha đợc trình bày trong những công trình chuyên sâu, lý giải vấn đề một cách có hệ thống. Dựa trên ý kiến của những ngời đi trớc, khoá luận muốn góp phần bé nhỏ của mình vào việc làm sáng tỏ quan niệm nghệ thuật về con ngời trong sáng tác của Nguyên Hồng trớc cách mạng để thấy những đóng góp và vị trí của nhà văn trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam hiện đaị . III. Nhiệm vụ nghiên cứu. Đề tài của chúng tôi mục đích chính là đi vào nghiên cứu quan niệm nghệ thuật đã chi phối sáng tác của nhà văn và việc miêu tả con ngời của ông. Đây là một vấn lớn nên đặt ra những nhiệm vụ cụ thể sau: 1.Từ thế giới nghệ thuật của Nguyên Hồng khái quát các phơng diện trong quan niệm nghệ thuật về con ngời của ông. 2.Lý giải những hoàn cảnh khác quan và chủ quan chi phối quan niệm về con ngời và sự thể hiện nhân vật của nhà văn. IV.ph ơng pháp nghiên cứu và phạm vi t liệu . 1. Phơng pháp nghiên cứu: 4 Quan niệm nghệ thuật về con ngời là cách hiểu, cách cắt nghĩa về con ngời nằm ngay trong hành động sáng tạo nghệ thuật và gắn bó với hình tợng nghệ thuật. Mọi nguyên tắc thẩm mỹ của nhà văn đều thể hiện trong việc miêu tả nhân vật từ ngôn ngữ, hành động, ngoại hình đến nội tâm. Vì vậy muốn khám phá ra các nguyên tắc này chúng tôi phải tiến hành phân tích, thống kê, quy nạp . từ tác phẩm, trên cơ sở đó mà rút ra quan niệm nghệ thuật độc đáo của nhà văn. 2.Phạm vi t liệu: Luận văn chủ yếu dựa vào sáng tác thời kỳ đầu của nhà văn. Cụ thể, ta khảo sát các tác phẩm sau: +Đây, bóng tối - 1937. +Trong cảnh khốn cùng - 1937. +Bỉ vỏ - 1938. +Hàng cơm đêm - 1938. +Nhà bố Nấu - 1939. +Hai mẹ con - 1939. +Tết của tù đàn bà - 1939. +Ngời đàn bà Tàu - 1939. +Những giọt sữa - 1939. +Những ngày thơ ấu - 1941. +Cuộc sống - 1942. +Ngời mẹ không con - 1942. +Hai dòng sữa - 1943. +Quán Nải - 1943. +Hơi thở tàn - 1943. +Vực thẳm - 1944. +Miếng bánh - 1945. +Ngọn lửa - 1945. V.Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn gồm 3 chơng. Chơng I: Con ngời khốn cùng, con ngời dới đáy. 5 Ch¬ng II: Con ngêi nh nh÷ng “ MÇm sèng“. Ch¬ng III: NghÖ thuËt x©y dùng nh©n vËt. 6 Phần nội dung Ch ơng I Con ngời khốn cùng, con ngời dới đáy 1.1.Khái niệm quan niệm nghệ thuật về con ngời: Con ngời là chủ thể, là đối tợng đồng thời là mục đích cứu cánh của văn học. Nhà văn Goorky khẳng định: Văn học là nhân học, là sự hiểu biết, khám phá, sáng tạo về con ngời và cuộc sống của con ngời. Vì vậy, tầm vóc, chiều sâu và ý nghĩa của một nền văn học chẳng những phụ thuộc vào lý tởng, vào mục đích phục vụ của nó mà còn phụ thuộc vào cách hiểu biết, tiếp cận và sáng tạo con ngời của nó nữa. Sáng tác văn học là một hoạt động nhận thức nên bao giờ cũng mang tính quan niệm: Phản ánh và thể hiện con ngời, tất nhiên văn học không thể không có quan niệm về con ngời. Quan niệm nghệ thuật về con ngời là một khái niệm của thi pháp học, có sự gắn bó với thế giới quan, nhng không đồng nhất với thế giới quan nhà văn. Nó là cách cắt nghĩa, là phơng diện chủ quan trong cách cảm nhận của nhà văn đối với con ngời. Suy cho cùng giá trị của văn học chính là ở chổ nó đã hiểu, đã cảm nhận và chiếm lĩnh con ngời sâu sắc đến mức độ nào. Với tầm quan trọng nh vậy, vấn đề quan niệm nghệ thuật về con ngời đã đợc nhiều nhà nghiên cứu ở nớc ta cũng nh trên thế giới quan tâm, chú ý. Đi sâu vào vấn đề này cũng là đi sâu khám phá một phơng diện quan trọng trong thế giới nghệ thuật của nhà văn, đóng vai trò chi phối các yếu tố khác của nội dung và hình thức nghệ thuật. I.P.Erêmin một trong những nhà phê bình, nghiên cứu nổi tiếng về văn học Nga cổ đã cho rằng: Con ngời trong sự miêu tả của nhà văn là một trong những trung tâm điểm mà qua đó phong cách nhà văn đợc thể hiện sáng rõ hơn hết .Và chính những nguyên tắc miêu tả con ngời đã cung cấp chìa khoá để giúp ta hiểu đợc phơng pháp sáng tạo của nhà nghệ sỹ. Nhân vật là nơi thể hiện tập trung nhất, sâu đậm nhất quan niệm nghệ thuật về con ngời của tác giả. Quan niệm nghệ thuật về con ngời và sự miêu tả nhân vật gắn liền với nhau, trong đó quan niệm về con ngời có ý nghĩa chi phối, định hớng các cách thức sáng tạo nhân vật. Quan niệm nghệ thuật về con ngời của nhà văn là nhân tố quy định trực tiếp 7 tới nhân vật. Dựa vào đó, ngời nghiên cứu sẽ có cơ sở chắc chắn để tìm hiểu một thành phần cơ bản trong nội dung hình tợng và để lý giải lô gích tổ chức bên trong của nhân vật. Nh vậy, không thể bỏ qua quan niệm nghệ thuật về con ngời nếu muốn cảm nhận nhân vật một cách chỉnh thể, trọn vẹn. ở mỗi thời kỳ văn học đều mang lại những phơng thức chiếm lĩnh và thể hiện con ngời khác nhau: Con ngời trong thần thoại đợc quan niệm nh một năng lực, một sức mạnh để chế ngự tự nhiên hay để thể hiện một sức mạnh nào đó. Trong văn học trung đại lại là con ngời vũ trụ, con ngời đạo lý, con ngời hô ứng với thiên nhiên. Con ngời trong văn học hiện thực phê phán có sự đổi mới rất quan trọng. Đó là con ngời xã hội. Mỗi tác giả có một quan niệm riêng về con ngời làm nên tính nhiều chiều, phức tạp của trào lu này. Việc nghiên cứu quan niệm về con ngời sẽ cho phép ta xác định đợc mức độ chiếm lĩnh con ngời cả chiều rộng lẫn chiều sâu của bất kỳ hiện tợng văn học nào. Qua đó, ta cũng sẽ xác định đợc sự đóng góp đích thực của hiện tợng văn học đó cho lịch sử phát triển của văn học dân tộc. 1.2.Con ngời trong sáng tác của Nguyên Hồng trớc cách mạng tháng Tám. Cũng nh nhiều cây bút hiện thực phê phán khác, con ngời trong sáng tác của Nguyên Hồng con ngời xã hội với đầy đủ các mối quan hệ phức tạp và phong phú của nó với cuộc đời. Nêu lên mối quan hệ giữa số phận cá nhân, nhân cách của con ngời trong mối quan hệ với hoàn cảnh là điều mà Banzăc, Plôbe, Pôla và những nhà văn hiện thực Nga bàn đến rất nhiều Cá nhân con ngời, số phận của nó, tất nhiên, bao giờ cũng thu hút sự chú ý của các nhà văn hiện thực phê phán, song cái quan trọng nhất trong sự miêu tả hiện thực của họ sẽ là sự phụ thuộc của số phận con ngời vào sự phát triển những quan hệ xã hội, vào xã hội nói chung. (5) (Khrapchen-co). Quan niệm về con ngời của Nguyên Hồng bắt gặp quan niệm về con ngời của các nhà văn hiện thực phê phán, đồng thời cũng có những nét riêng độc đáo. Lê Nin đã từng 8 nói: Nghệ sỹ không nên bắt chớc ai cả. Nghệ sỹ cần độc đáo. Dù cho nghệ sỹ có khoác cho t tởng của mình một bộ quần áo gì thì điều cần thiết là bộ quần áo đó phải là của mình chứ không nên ở vai kẻ khác. Mỗi nhà văn có cái nhìn khác nhau về thực tại xã hội, do đó thế giới nhân vật của họ cũng khác nhau. Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan bao gồm đủ loại ngời từ quan t lại, me tây, gái điếm, phu phen, thuyền thợ, nông dân, t sản đến ngời ăn mày . Cả một xã hội nhố nhăng đi lại, nói cời trong tác phẩm của ông. Thế giới nhân vật đó thể hiện quan niệm của nhà văn về con ngời bị vật hoá, con ngời làm trò để tồn tại. Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyên Hồng lại khác. Đó là những ngời cùng khổ, dới đáy. Đây là nhân vật trung tâm thể hiện tập trung, sâu sắc t tởng nghệ thuật của Nguyên Hồng. Họ thuộc đủ mọi thành phần trong cái nhân loại cần lao của thành phố Hải Phòng trớc cách mạng: Từ những kẻ lu manh, gái điếm đến những phu phen, thợ thuyền; những ngời buôn thúng, bán bng; những đứa trẻ mồ côi, lang thang; những ngời ăn mày, ăn xin; những tù đàn bà, tù trẻ con; những nghệ sỹ, trí thức tiểu t sản nghèo .Nhà văn Nguyễn Minh Châu nhận xét: Nhìn trong toàn bộ tác phẩm của Nguyên Hồng, chúng ta bổng thấy ngổn ngang gò đống kéo lên biết bao nhiêu là hạng ngời, là mẫu ngời của xã hội cũ. (6) Nguyên Hồng đã viết về họ một cách chân thành và cảm động. Ông xứng đáng với danh hiệu Nhà văn của những ngời cùng khổ (Nguyễn Đăng Mạnh) - một cây bút d- ờng nh bị ám ảnh đến cùng đời mãn kiếp bởi những số phận tối tăm trong xã hội. Dới ngòi bút Nguyên Hồng, dờng nh họ đều có cuộc sống khổ đau và bất hạnh. Nhng chịu nhiều nổi khổ đau và bất hạnh hơn cả là những nhân vật trẻ em và phụ nữ. Nguyên Hồng có xu hớng khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp tinh thần của con ngời, nhất là tinh thần vị tha, giàu đức hy sinh của ngời phụ nữ trong khổ đau và bất hạnh. Cái lớn của Nguyên Hồng là sự cảm nhận và thể hiện về con ngời trên cái nền nhân văn chắc chắn có sự trải nghiệm sâu sắc của tác giả trớc xã hội, cuộc sống . Ông viết về họ với tình thơng vô bờ bến và niềm tin sáng chói vào thiện căn bền vững của ngời lao động. ở Nguyên Hồng, không có hiện tợng sám hối, phản tỉnh về những đứa con tinh thần của mình. Có lẽ vì thế nêncác nhân vật chính của Nguyên Hồng 9 bị xã hội đày đoạ, vùi dập xuống tận đáy vực thẳm của sự nghèo đói, lu manh vẫn giữ đợc phẩm chất tốt đẹp, bao giờ cũng tự vợt lên mình, vơn lên nh những mầm sống. 1.3.Cảm hứng hớng về những kẻ dới đáy trong tác phẩm Nguyên Hồng. Nguyên Hồng viết văn vì lòng thơng cảm những kiếp ngời cùng khổ. Ngay từ tuổi thanh niên, Nguyên Hồng xác định trách nhiệm của mình Tôi sẽ viết về những cảnh đói khổ, về những áp bức, về những nỗi trái ngợc, bất công. Tôi sẽ đứng về những con ngời bị lầm lạc, bị đày đoạ, bị lăng nhục . Khi cầm bút, Nguyên Hồng chịu áp lực của sự thôi thúc từ bên trong để nói lên nỗi thống khổ của con ngời, trớc hết là ngời lao động và để bênh vực họ. Ông viết về họ bằng cả trái tim thấu hiểu và cảm thông chân thành với một niềm tin tởng thắm thiết một tình thơng yêu đắm đuối một niềm đồng cảm sâu sắc với những ngời: cùng một hoàn cảnh, cùng một đời sống thấp kém và tối tăm vì thiếu thốn mọi thứ, vì phải chịu đựng đủ mọi thứ (Lớp học lẩn lút). Đó là ý thức nghệ thuật đã trở thành cảm hứng cuốn hút sự say mê, sáng tạo của ông suốt cuộc đời cầm bút. Bằng sáng tác của mình, Nguyên Hồng đã tiếp nối xứng đáng dòng văn chơng thơng cảm của dân tộc và làm giàu có thêm truyền thống nhân đạo của văn học Việt Nam. Nội dung cảm hứng thơng cảm của Nguyên Hồng là tình thơng và niềm tin đối với ngời cùng khổ, trớc hết là ngời lao động. Tình thơng và niềm tin đó có quá trình bồi đắp, nâng cao từ triết lý sống của ngời bình dân đến tinh thần nhân đạo cách mạng gắn liền với sự chuyển biến thế giới quan của nhà văn trong quá thình tham gia cách mạng. Nhng tính chất thống thiết, mãnh liệt thì ít thay đổi. Có lẽ vì thế mà Nguyễn Đăng Mạnh gọi chủ nghĩa nhân đạo trong tác phẩm của Nguyên Hồng là: Nhân đạo thống thiết. 1.4.Thế giới nhân vật khốn cùng, dới đáy. Tác phẩm của Nguyên Hồng đã miêu tả chân thực , nhiều cảm thơng số phận những con ngời khốn cùng dới đáy. Trong xã hội cũ họ là những ngời chịu nhiều nỗi đau, áp bức, tủi cực nhất. 1.4.1. Kiểu nhân vật cùng quẫn. Đây là những con ngời nghèo túng và khốn đốn hết sức. Tác phẩm của Nguyên Hồng đã dựng lại môt bức tranh đen tối về cảnh đời của họ. Một cuộc sống lam lũ, cơ cực, bần cùng. Ngô Tất Tố và Nam Cao viết về số phận ngời nông dân ở thôn quê. Họ là nạn 10 . nhất quan niệm nghệ thuật về con ngời của tác giả. Quan niệm nghệ thuật về con ngời và sự miêu tả nhân vật gắn liền với nhau, trong đó quan niệm về con. con ngời dới đáy 1.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật về con ngời. 7 1.2 Con ngời trong sáng tác của Nguyên Hồng trớc CM tháng Tám. 8 1.3 Cảm hứng hớng về

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan